1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

KIẾN THỨC CƠ BẢN CHO NGƯỜI MỚI CHƠI CHỨNG KHOÁN

2 767 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 28,23 KB

Nội dung

Một số kiến thức bản cho người mới bắt đầu chơi chứng khoáng Mình viết bài này với mục đích giúp các bạn mới tham gia sàn chứng khoán có cái nhìn tổng quát về chứng khoán và cách giao dịch chứng khoán. Các bạn mới chơi chứng khoán và có tham vọng làm giàu trước hết phải coi và hiểu được bảng điện tử: A – Về màu sắc của các mã cổ phiếu. + Màu Tím: Giá Trần ( Giá Trần là giá cao nhất được phép giao dịch) Công thức: Giá Trần = Giá Tham Chiếu + Giá Tham Chiếu Biên độ giao động Biên độ giao động: Là 5% đối với sàn HOSE và 7% đối với sàn HNX và giá trị của nó được làm tròn tới trăm đồng nhưng không được vượt biên độ. + Màu Vàng: Giá Tham Chiếu ( Là giá đóng cửa của ngày giao dịch trước đó liền kề đối với sàn HOSE, và là giá bình quân của 15 phút cuối cùng trên sàn HAX) + Màu Xanh Lợt: Giá Sàn ( Là giá thấp nhất được phép giao dịch ) Công thức: Giá Sàn = Giá Tham Chiếu – Giá Tham Chiếu Biên độ giao động + Màu Xanh Lá Cây: Hiển thị cổ phiếu đang tăng giá ( Hình tam giác quay lên ) + Màu Đỏ: Hiển thị giá cổ phiếu đang giảm giá ( Hình tam giác quay xuống )

Một số kiến thức bản cho người mới bắt đầu chơi chứng khoáng Mình viết bài này với mục đích giúp các bạn mới tham gia sàn chứng khoán có cái nhìn tổng quát về chứng khoán và cách giao dịch chứng khoán. Các bạn mới chơi chứng khoán và có tham vọng làm giàu trước hết phải coi và hiểu được bảng điện tử: A – Về màu sắc của các mã cổ phiếu. + Màu Tím: Giá Trần ( Giá Trần là giá cao nhất được phép giao dịch) Công thức: Giá Trần = Giá Tham Chiếu + Giá Tham Chiếu * Biên độ giao động Biên độ giao động: Là 5% đối với sàn HOSE và 7% đối với sàn HNX và giá trị của nó được làm tròn tới trăm đồng nhưng không được vượt biên độ. + Màu Vàng: Giá Tham Chiếu ( Là giá đóng cửa của ngày giao dịch trước đó liền kề đối với sàn HOSE, và là giá bình quân của 15 phút cuối cùng trên sàn HAX) + Màu Xanh Lợt: Giá Sàn ( Là giá thấp nhất được phép giao dịch ) Công thức: Giá Sàn = Giá Tham Chiếu – Giá Tham Chiếu * Biên độ giao động + Màu Xanh Lá Cây: Hiển thị cổ phiếu đang tăng giá ( Hình tam giác quay lên ) + Màu Đỏ: Hiển thị giá cổ phiếu đang giảm giá ( Hình tam giác quay xuống ) Tóm lại: “Xanh Tăng Đỏ Giảm Tím Trần Vàng Đứng Lợt Sàn” Ví dụ: Cổ phiếu HSG có giá đóng cửa ngày 10.04.2012 là 13.600 thì ngày 11.04.2012 có các giá như sau: Giá tham chiếu: 13.600 (màu vàng) Giá trần: = 13.600 + 13.600*5% = 14.280 và được làm tròn là 14.200 (màu tím) Giá sàn: = 13.600 – 13.600*5% = 12.920 và được làm tròn là 13.000 (màu xanh lợt) Lưu ý: Giá Trần và Giá Sàn chỉ nằm trong biên độ, không được vượt biên. Tức là không được tăng quá 5% và giảm quá 5% ở sàn HOSE , tăng không quá 7% và giảm 7% ở sàn HNX. Cách tính đơn giản: Hãy làm tròn ở phần biên độ. VD 13.600 * 5% = 680 làm tròn 600. B – Cách Đặt Lệnh Thành Công. Giá Sàn =< Giá Trong Lệnh Đặt =< Giá Trần Như ví dụ trên: Nếu bạn đặt lệnh mua hoặc bán chỉ gọi là đặt lệnh thành công khi giá bạn đặt nằm trong khoảng từ 13.000 đến 14.200. C – Cách Tính Giá Khớp Lệnh. Cơ sở để xác định giá khớp lệnh: + Thứ tự ưu tiên khi khớp lệnh: - Đối với Phiên khớp lệnh liên tục: Bên mua: Giá cao được ưu tiên trước.nếu có nhiều người cùng đặt giá đó thì ưu tiên cho người đặt sớm và nếu có nhiều người cùng đặt với giá và thời gian giống nhau thì ưu tiên cho người đặt số lượng nhiều. ( Giá à Thời gian đặt lệnh à Khối lượng trong lệnh đặt ) Bên bán: Giá thấp được ưu tiên trước.nếu có nhiều người cùng đặt giá đó thì ưu tiên cho người đặt sớm nếu có nhiều người cùng đặt với giá và thời gian giống nhau thì ưu tiên cho người đặt số lượng nhiều ( Giá à Thời gian đặt lệnh à Khối lượng trong lệnh đặt ) - Đối với Phiên xác đinh giá mở cửa (ATO) và phiên xác định giá đóng cửa (ATC) thì các lệnh đặt theo ATO và ATC sẽ được ưu tiên trước và được khớp lệnh bằng mọi giá đến khi hết khối lượng đặt và giá khớp của các lệnh này được lấy ở giá khớp cuối cùng) Các bạn lưu ý: Sự ưu tiên trong khớp lệnh được thể hiển ở cột Giá 1 của bên Dư Mua và Dư Bán, lệnh mua ATO và ATC chỉ có trên sàn HOSE. VD cổ phiếu HSG trong ngày giao dịch. Dư Mua Giá khớp KL Khớp +/- Dư Bán Giá3 KL3 Giá2 KL2 Giá1 KL1 Giá1 KL1 Giá2 KL2 Giá3 KL3 13.3 900 13.4 700 ATO 300 13.5 500 -0.1 ATO 500 13.5 600 13.6 800 13.2 800 13.3 700 13.4 900 13.5 500 13.6 700 13.3 700 13.4 800 ATC 900 13.6 900 0 ATC 400 13.5 200 13.6 900 Biểu đồ không hiển thị được Xin lỗi các bạn · Nếu như phiên giao dịch không có ai mua giá 13.5 hoặc không ai bán giá 13.4 thì sẽ không xác định được giá · A sẽ là giá khớp khi 2 bên có 1 giá chung ( Nghĩa là bên mua có lệnh đặt mua với mức cao hơn hoặc bằng 13.5 hoặc bên bán có lệnh đặt bán thấp hơn hoặc bằng 13.4 ) · Nếu là lệnh ATO hoặc ATC thì các lệnh này được khớp trước cho đến khi hết số lượng rồi mới tới ưu tiên về giá và thời gian đặt lệnh có nghĩa là lệnh ATO và ATC sẽ được khớp toàn bộ. Như ở bảng trên lệnh mua ATO đặt KL là 300 còn lệnh bán ATO là 500 như vậy còn thiếu 200cp, 200cp này sẽ được lấy ở giá 13.4 và như vậy giá mở cửa là 13.4 (tất cả các lệnh ATO đều khớp ở giá 13.4) Và dòng cuối cùng trong bảng là lệnh ATC. Bên mua đặt ATC là 900 nhưng bên bán dặt ATC là 400 như vậy là còn thiếu 500, 500cp này sẽ được lấy ở giá 13.5 nhưng ở giá 13.5 chỉ có KL là 200cp như vậy vẫn còn thiếu 300cp và 300cp này sẽ được lấy ở giá 13.6 và như vậy giá đóng cửa sẽ là 13.6 (tất cả các lệnh ATC đều có giá khớp 13.6) . Một số kiến thức bản cho người mới bắt đầu chơi chứng khoáng Mình viết bài này với mục đích giúp các bạn mới tham gia sàn chứng khoán có cái nhìn tổng quát về chứng khoán và cách giao dịch chứng. tiên trước.nếu có nhiều người cùng đặt giá đó thì ưu tiên cho người đặt sớm và nếu có nhiều người cùng đặt với giá và thời gian giống nhau thì ưu tiên cho người đặt số lượng nhiều. ( Giá à. ưu tiên trước.nếu có nhiều người cùng đặt giá đó thì ưu tiên cho người đặt sớm nếu có nhiều người cùng đặt với giá và thời gian giống nhau thì ưu tiên cho người đặt số lượng nhiều ( Giá à Thời

Ngày đăng: 08/05/2015, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w