Hiện nay do đòi hỏi của khách hàng ngày càng cao về chất lợng, mẫu mã…và sự cạnh tranh về chất lợng trên tất cả mọi phơng diện.Vì vậy để đảm bảo sự tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cần phải có biện pháp quản lý chất lợng một cách hợp lý. Hiện nay trên thế giới các nhà máy và công ty đang xây dựng hệ thống theo tiêu chuẩn ISO.
1.Quá trình hình thành và phát triển
Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, Bộ quốc phòng Hoa Kỳ đa ra tiêu chuẩn để nhằm đánh giá nhà thầu cung cấp thiết bị quân sự, vũ khí đó là tiêu chuẩn MIL-Q-9058A.
Sau đó khối quân sự NATO đa ra tiêu chuẩn AQAP1.Cuối những năm 1970, tại một số nớc Châu Âu cũng đã áp dụng tiêu chuẩn này.
Năm 1979 Viện tiêu chuẩn Anh đa ra tiêu chuẩn BS 5750.Đến lúc này, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO đã soạn thảo Tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lợng. Để đến năm 1987 đa ra Bộ tiêu chuẩn ISO 9000.
Năm 1994: Soát xét lần thứ nhất bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 Năm 2000: Soát xét lần thứ hai bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000
2.Khái quát về bộ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:1994
ISO 9001: Hệ thống chất lợng – mô hình đảm bảo chất lợng trong thiết kế phát triển, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ.
ISO 9003: Hệ thống chất lợng – mô hình đảm bảo chất lợng trong kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng.
3.Thuật ngữ quan trọng cần thiết khi xây dựng hệ thống quản lý
chất lợng
3.1. Chất lợng: việc đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng.Đây là vấn đề then chốt và yếu tố sống còn của doanh nghiệp.
3.2. Quản lý chất lợng: thể hiện hoạt động của chức năng quản lý chung xác định chính sách chất lợng, mục tiêu chất lợng, trách nhiệm và việc thực hiện chúng thông qua các biện pháp nh kế hoạch chất lợng, kiểm soát chất lợng, đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng trong khuôn khổ Hệ thống chất lợng.
3.2. Kế hoạch chất lợng: là các hoạt động thiết lập mục tiêu và các yêu cầu chất lợng cũng nh yêu cầu về áp dụng các yếu tố của Hệ thống chất l- ợng.
3.3. Kiểm soát chất lợng ( QC ): các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp để nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lợng.
3.4. Đảm bảo chất lợng ( QA ): toàn bộ hoạt động có kế hoạch và hệ thống đợc triển khai trong hệ thống quản lý chất lợng nhằm tạo ra sự tin t- ởng và thỏa mãn yêu cầu về chất lợng.
3.5. Hệ thống chất lợng: cơ cấu tổ chức, các thủ tục chất lợng và nguồn lực cần thiết để thực hiên quản lý chất lợng.
3.6. Cải tiến chất lợng ( QI ): các hoạt động thực hiện trong toàn bộ phạm vi tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả và năng suất của các hoạt động và quá trình để tạo thêm lợi ích cho tổ chức và khách hàng.
4. Yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9002: 1994
1. Trách nhiệm lãnh đạo: a. Chính sách chất lợng.
b. Tổ chức.
c. Xem xét của lãnh đạo.
2. Hệ thống chất lợng: quy định bằng văn bản những việc công ty phải thực hiện để đạt đợc chất lợng.
3. Xem xét hợp đồng 4. Kiểm soát thiết kế
5. Kiểm soát tài liệu dữ liệu 6. Mua sắm
7. Kiểm soát sản phẩm do khách hàng cung cấp 8. Nhận dạng và truy tìm nguồn gốc sản phẩm 9. Kiểm soát quá trình
10. Kiểm tra và thử nghiệm
11. Kiểm soát thiết bị kiểm tra, đo lờng, kiểm nghiệm 12. Tình trạng kiểm tra và thử nghiệm
13. Kiểm soát sản phẩm không phù hợp 14. Hành động khắc phục và phòng ngừa
15. Xếp dỡ, lu kho, đóng gói, bảo quản và giao hàng 16. Kiểm soát hồ sơ chất lợng
19. Dịch vụ kỹ thuật 20. Kỹ thuật thống kê
5. Nguyên tắc của quản lý chất lợng:
- Hớng vào khách hàng: hiểu các nhu cầu hiện tại và tơng lai của khách hàng, cần đáp ứng yêu cầu của khách hàng và cố gắng vợt cao hơn sự mong đợi của họ.
- Sự lãnh đạo: lãnh đạo thiết lập sự thống nhất giữa mục đích và phơng hớng của tổ chức, cần tạo ra và duy trì môi trờng nội bộ để có thể lôi cuồn mọi ngời tham gia để đạt đợc mục tiêu của tổ chức.
- Sự tham gia của mọi ngời: việc huy động họ tham gia đầy đủ giúp cho việc sử dụng đợc năng lực của họ vì lợi ích của tổ chức.
- Cách tiếp cận theo quá trình: sẽ đạt đợc kết qủa một cách mong muốn có hiệu quả khi các nguồn lực và các hoạt động có liên quan đợc quản lý nh một qúa trình.
- Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý: việc xác định, hiểu các qúa trình và quản lý các quá trình có liên quan lẫn nhau nh một hệ thống sẽ đem lại hiệu lực và hiệu quả của tổ chức nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra.
- Cải tiến liên tục: cải tiến liên tục các kết quả thực hiện phải là mục tiêu thờng trực của tổ chức.
- Quyết định dựa trên sự kiện: Mọi quyết định có hiệu lực đợc dựa trên việc tích dữ liệu và thông tin.
- Quan hệ cùng có lợi với ngời cung ứng: Tổ chức và ngời cung ứng phụ thuộc lẫn nhau và mối quan hệ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực cả hai bên để tạo ra giá trị.
Sau thời gian làm việc tích cực và khẩn trơng bản đồ án tốt nghiệp với đề tài " Trên cơ sở trực trạng nhà máy cán thép VINAFO Hãy đa ra giải pháp cải tiến trong điều kiện cho phép để giảm bớt lao động thủ công,nâng cao chất lợng sản phẩm , tăng sản lợng cải thiện môi trờng lao động " Đây là một đề tài, mang tính thực tế cao và rất phù hợp với mô hình sản xuất quy mô nhỏ lẻ ở Việt Nam. Căn cứ vào nhiệm vụ chung của đề tài, với kiến thức lý luận trong thời gian học và thực tập tại các nhà máy cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn CHBD & CKL, các bạn sinh viên, sự nỗ lực tìm hiểu, tham khảo tài liệu liên quan bổ sung vào kiến thức đã giúp em hoàn thành bản đồ án với các bớc sau
phần I .tổng quan về ngành thép
phầnII. thiết kế công nghệ và nghiệm bền thiết bị phần III.Tính hiệu quả kinh tế
dới sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo bộ môn CHBD&CKL , đặc biệt là thầy giáo Th.s Nguyễn Ngọc Giao trực tiếp hớng giẫn em đã hoàn thành bản đồ án này đúng thời gian quy định
Tuy nhiên do kiến thức bản thân còn non kém cho nên bản đồ án này không thể tránh khỏi những thiếu sót bởi vậy em kính mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong bộ môn, các bạn sinh viên. Cuối cùng em xin đợc chân thành cảm ơn thầy giáo ThS. Nguyễn Ngọc Giao .các thấy cô giáo trong bộ môn, các bạn sinh viên và nhà máy thép VINAFCO nơi em thực tập đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Hà nội ngày 20 tháng 5 năm 2005 Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Quang Hng
Tài liệu tham khảo
1. TS. Hà Tiến Hoàng
Thiết bị cơ khí xởng cán.
Forge equipment rolling mill and accessories.
2. PGS-TS. Nguyễn Trọng Giảng
Công nghệ cán hình và tấm, thiết kế lỗ hình trục cán 1979.
3. PGS-TS. Pham Văn Hạ - ThS. Nguyễn Ngọc Giao
Lý thuyết cán Trờng ĐHBK HN 1998.
Phơng pháp cán thông dụng – NXB khoa học kỹ thuật 1995.
Tính toán thiết kế chế tạo máy cán thép và các thiết bị trong nhà máy cán thép
5. TS. Nguyễn Văn Dũng
Các phơng pháp tính lực và công biến dạng.
6. GS-TS. Trịnh Chất – GS-TS. Lê Văn Uyển
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí – NXB Giáo Dục 1998.
7. Tài liệu tổng quan về phát triển nghành thép đến năm 2020 cùngmột số tài liệu thu đợc khi thực tập tại nhà VINAFCO một số tài liệu thu đợc khi thực tập tại nhà VINAFCO