nội dung của bài gồm có: Khái niệm chung về sinh học phân tử, Phương pháp tách chiết acide nucleic, Phương pháp tách chiết ARN, Phương pháp điện di, Phương pháp ly tâm, Phương pháp sắc ký, Phương pháp lai phân tử, Mẫu dò và các phương pháp đánh dấu, Kỹ thuật Western blot, Phương pháp PCR.
Trang 1Trường ĐH Nông Lâm Huế
Khoa Sinh học
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH HỌC
PHÂN TỬ
Lớp: Nuôi Trồng Thủy Sản 46 Sinh viên thực hiện:
Trang 2Nội dung:
Khái niệm chung về sinh học phân tử
Phương pháp tách chiết acide nucleic Phương pháp tách chiết ARN
Phương pháp điện di
Phương pháp ly tâm
Mẫu dò và các phương pháp đánh dấu
Phương pháp lai phân tử Phương pháp sắc ký
Kỹ thuật Western blot Phương pháp PCR
Trang 31 Khái niệm chung về sinh học phân tử
1 Định nghĩa:
Ta gặp các nội dung của sinh học phân tử trong nhiều môn
khoa học thuộc lĩnh vực khoa học sự sống đặc biệt là di truyền học và sinh hóa học
Ta gặp các nội dung của sinh học phân tử trong nhiều môn
khoa học thuộc lĩnh vực khoa học sự sống đặc biệt là di truyền học và sinh hóa học
Sinh học phân tử
(molecular
biology) là môn
khoa học nghiên
cứu giới sinh vật
hay các hiện tượng
sinh vật ở mức độ
phân tử
tìm hiểu liên hệ và tương tác giữa các phân tử DNA, RNA, quá trình tổng hợp protein cũng như tìm hiểu cơ chế điều hòa những mối tương tác này
tìm hiểu liên hệ và tương tác giữa các phân tử DNA, RNA, quá trình tổng hợp protein cũng như tìm hiểu cơ chế điều hòa những mối tương tác này
Trang 41 Phương pháp tách chiết acide nucleic
Bước 1: Phá bỏ tế bào và màng nhân
Dùng máy nghiền tế bào trong hỗn hợp chất tẩy
cùng với enzyme protease Kết quả là giải phóng
ADN ở trạng thái tự do vào môi trường
Bước 1: Phá bỏ tế bào và màng nhân
Dùng máy nghiền tế bào trong hỗn hợp chất tẩy
cùng với enzyme protease Kết quả là giải phóng
ADN ở trạng thái tự do vào môi trường
Bước 3: kết tủa acide nucleic
Trong môi trường có nồng độ muối và ethanol cao ở nhiệt
độ thấp thì acide nucleic bị kết tủa Dùng máy ly tâm để
thu nhận acide nucleic và làm tinh sạch chúng
Bước 2: Loại bỏ tạp chất
Mẫu được lắc mạnh trong hỗn hợp phenol và
chioroform Sau đó dùng máy ly tâm tách protein
ra khỏi hỗn hợp.
Trang 5Quy vtrinhf tách chiết ADN
MẪU Mẫu mất hoạt tính enzyme Quy trình tách chiết ADN
Bã ( bỏ đi) Dịch
Tủa ( acide nucleic tổng số
Trang 7Quy trình tách chiết ARN
Mẫu
Cố định mẫu bằng N 2 lỏng
Mẫu mất hoạt tính ezyme
Nghiền với hỗn hợp chất tẩy Lọc
Trang 8mARN hấp thụ trên cột rARN + Tarn không được hấp thụ
Phản hấp thụ alcol96oC , ở 20oC, trong 2 giờ
Trang 9PHƯƠNG PHÁP ĐiỆN DI 3
Mục đích: Phân tích định tính và và thu nhận mẫu acid
nucleic
Nguyên tắc: Dựa vào đặc tính của acide nucleic nói chung
và nucleotit nói riêng Chúng đều mang điện tích âm và,
dưới tác dụng của điện trường chúng sẽ chuyển về cực
dương, tuy nhiên khả năng di chuyển còn phụ thuộc nhiều
Trang 10Điện di gel agarose
- Gel agarose là loại gel thông dụng nhất, thường dùng để phân
tách những đoạn có kích thước 0,5 – 20 kb
- Điện di theo phương nằm ngang độ phân giải thay đổi khi
nồng độ agarose hay loại agarose thay đổi.
- Phát hiện bằng phóng xạ tự ghi, nhận ethydium bromide Chất
này có khả năng gắn xen vào giữa các base của nucleic acide
và sẽ phát huỳnh quang dưới tia tử ngoại.
Điện di trên gel agarose của DNA bộ gen tế bào.
Trang 11Điện di trên gel polyarylamide
-Độ phân giải cao.
methylene , ethydium bromide, protein xanh coomassie,
nhuộm nitrate bạc.
trình tự DNA, tách các trình tự DNA có kích thước gần bằng nhau, SDS-page ( phân tách protein).
Trang 12PHƯƠNG PHÁP LY TÂM
4
- Ly tâm phân đoạn bằng CsCl là phương pháp đang được sử dụng
phổ biến hiện nay để nghiên cứu nhiều vần đề về acide nucleic
- Siêu ly tâm trên một gradient liên tục CsCl.trong quá trình ly tâm
dd CsCl đậm đặc sẽ tự động hình thành 1 gradient tỷ trọng tăng dần
từ miệng tới đáy ống Các nucleotide có tỷ trọng khác nhau sẻ tách
thành các lớp khác nhau trong ống nghiệm
- Ngoài ra người ta còn sử dụng phương pháp ly tâm trên gradient
saccharose để phân tách một hỗn hợp có kích thước chênh lệch
nhau lớn.
Trang 15Tách các chất qua quá trình sắc ký.
Trang 16PHƯƠNG PHÁP LAI PHÂN TỬ
6
6.1 Khái niệm:
- Lai phân tử là sự bắt cặp trở lại của 2 mạch đơn phân tử
AND trong điều kiện nhiệt độ giảm từ từ, kết hợp với điều kiện thí nghiệm thích hợp.Nếu trong điều kiện nhiệt độ giảm xuống đột ngột thì sự bắt cặp không diễn ra.
6.2 Đặc điểm của lai phan tử:
- Đặc hiệu tuyệt đối: là sự bắt cặp chỉ xãy ra giữa 2 mạch có trình tự hoàn toàn bổ sung nhau.
- Các trình tự bổ sung có thể là AND hoặc ARN dẫn đến sự
hình thành các phân tử AND,ARN-ARN hoặc lai
AND-ARN.
6.3 Các yếu tố ảnh hưởng:
- Các yếu tố ảnh hưởng: Nồng độ AND và thời gian phản
ứng, nhiệt độ, độ dài phân tử, lực ion trong môi trường….
Trang 17Southern blot
Southern blot
Lai trong pha rắn
Lai trong pha rắn
Lai trong pha lỏng
Lai trong pha lỏng
Northern blot
Northern blot
Trang 18Sơ đồ của kỷ thuật lai southern blot :
( Phân tích AND bằng kỹ thuật southern blot)
Trang 19Trạng thái của các phân tử trong các pha rắn, lỏng và khí:
Trang 20MẪU DÒ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH DẤU
7
7.1.1 Khái niệm:
Mẫu dò là một bản sao của một trình tự xác định,
được đánh dấu để giúp dễ dàng nhận biết trong kỹ thuật
phân tử.
7.1 Mẫu dò:
7.1.2 Nhưỡng đặc tính cơ bản của mẫu dò:
-Tính chuyên biệt: Mẫu dò là một bản sao nên chỉ có
thể sử dụng để lai với gel đó.
-Độ nhạy: Mẫu dò là một phân tử đánh dấu nên ohair
dễ được phát hiện và định lượng.
7.1.3 Các tác nhân đánh dấu mâu dò:
-Đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ.
-Đánh dấu bằng phương pháp hóa học.
Trang 217.2 Các phương pháp đánh dấu.
7.2.1 Phương pháp Nick - translation
Nguyên tắc: sử dụng AND ase I để cắt phân tử AND ở
những vị trí khác nhau để tạo ra những lỗ thũng phân
bố ngẫu nhiên trên cả 2 mạch Kết quả là tạo ra phân tử
AND được đánh dấu trên suốt chiều đà phân tử.
7.2.2 Phương pháp Random priming ( thiết lập mồi ngẫu
nhiên)
Mô tả phương pháp: Mẫu dò được gây biến tính bằng
nhiệt độ cao, sau đó làm lạnh đột ngột Sau đó thêm vào
phản ứng 1 hỗn hợp các oligonucleotide nhân tạo
Kết quả: mạch mới được tổng hợp cũng trở thành mạch
được đánh dấu.
7.2.3 phương pháp đánh dấu các oligonucleitide
Các oligonucleotide được tổng hợp dưới dạng mạch
đơn, sau đó được đánh dấu ở dầu 5’ nhờ ezyme
T4-polynucleotide kinase với sự có mặt của một nucleotide
Trang 22-Cho phép phân tách các phân tử protein có
khối lượng khác nhau.
-SDS có điện tích âm rất lớn và có khả năng liên
kết với mạch peptide.
-Các phân tử protein chuyển động trong điện
trường từ cực âm sang cực dương
-Do đó, bằng phương pháp điện di, có thể phân
tách riêng biệt các phân tử protein có khối
lượng phân tử khác nhau
Trang 23Phản ứng lai kháng nguyên-kháng thể:
- Có tính đặc hiệu rất cao.
- Dùng để phát hiện sự có mặt và tinh sạch protein
- Kháng thể được sản xuất khi đưa kháng nguyên vào
động vật thí nghiệm và được tinh sạch từ máu động vật
sau khi gây nhiễm
- Những kháng thể đa dòng có khả năng nhận biết một
số kháng nguyên
- kháng thể đơn dòng (monoclonal antibodies) chỉ tương
tác với một kháng nguyên nhất định
- Kháng thể được đánh dấu bằng enzyme để phát hiện
protein đặc hiệu thông qua kỹ thuật Western blot
- Kháng thể đánh dấu được dùng để định lượng kháng
nguyên trong kỹ thuật xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết
Trang 24Kỹ thuật Western blot và ELISA dựa trên phản ứng liên kết kháng
nguyên-kháng thể:
Trang 25PHƯƠNG PHÁP PCR
8
-Phương pháp PCR (polymerase chain reaction – phản
ứng tổng hợp dây chuyền nhờ polymerase) do Millin và cộng sự phát minh năm 1985 Đây là phương pháp tạo
dòng in vitro không cần sự có mặt của tế bào
-Mục đích phương pháp: Để nhân DNA nhiều lần trong ống nghiệm
-Để thực hiện được phương pháp này cần có:
- Phân tử DNA cần nhân lên.
- Hai DNA mồi (primers), mỗi mồi gồm khoảng 20 đôi base, hai mồi này gắn ở hai đầu của phân tử DNA cần nhân lên: mồi ngược và mồi xuôi.
- 4 loại nucleotid (dATP, dCTP, dGTP, dTTP).
- Taq polymerase: enzym polymerase có tính chịu nhiệt
độ cao, enzym này được tách chiết từ loài vi khuẩn
Trang 26Phương pháp PCR thực hiện qua nhiều chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 3 giai đoạn (bước):
- Giai đoạn biến tính
- Giai đoạn lai ghép
- Giai đoạn tổng hợp DNA
Sau mỗi chu kỳ, giai đoạn tổng hợp cần được tăng thêm 1-2 giây vì lượng mồi, nguyên liệu giảm dần, trong khi lượng
khuôn lại tăng lên.
Ở chu kỳ cuối, giai đoạn này cần được kéo dài thêm vài phút
để hoàn tất các mạch đang được tổng hợp dở dang.
Một chu kỳ gồm 3 bước nói trên và sẽ được lặp đi lặp lại
nhiều lần Sau 30 chu kỳ lặp lại như vậy sẽ tạo được 10^6 bản sao so với số lượng ban đầu
Trang 27Sơ đồ phản ứng PCR
Trang 28Các chỉ riêu ảnh hưởng của PCR :
+ ADN mẫu
+ Enzyme
+ Mồi
+ Nhiệt độ
Trong đó A,T,G,C là số lượng nucleotide trong oligonucleotide
Mồi là chỉ tiêu qua trọng để đạt được một sự khuếch đại đặc trưng và có hiệu quả cao.
công thức ước tính nhiệt độ: Tm = 4(G + C) + 2(A + T)
+ Dung dịch đệm
+ Số lượng chu kỳ
Trang 29Ưu điểm: của PCR là chỉ cần thời gian ngắn vài giờ đã cho một lượng lớn DNA.
Ứng dụng PCR:
-Tách nhanh chóng, chính xác từng gen hoặc từng đoạn gen riêng biệt.
-là kỹ thuật nền cho các nghêin cứu di truyền phân
tử như xác định trình tự, lai phân tử, phát hiện đột biến v.v.
-Để xác định sự có mặt của gen trong tế bào.
-Tạo mẫu dò.
-Khôi phục gen của các sinh vật cổ.
-Nghiên cứu biểu hiện gen.
-Chẩn đoán nhờ phát hiện các gen đột biến, định lượng gen.
Trang 30Sơ đồ phản ứng chuỗi AND plymerase ( PCR):
Trang 31Thank you for listening
!