3.1.6.1. Phõn loại theo hỡnh thỏi tổn thương đươc trỡnh bày theo bảng sau: Bảng 3.1. Phõn loại theo hỡnh thỏi Tổn thương Bệnh nhõn Tỷ lệ % Xõy xỏt 0 0 Đụng dập 0 0 Rỏch 91 85,1 Xuyờn 9 8,4 Dật đứt 7 6,5 Tổng 107 100
3.1.6.2. Phõn loại tổn thương theo vị trớ:
Bao gồm phõn loại theo vị trớ giải phẫu và theo tầng mặt.
♦ Phõn loại tổn thương theo vị trớ giải phẫu
Phõn loại tổn thương theo giải phẫu được trỡnh bày theo biểu đồ sau: Tỷ lệ % 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Trỏn Cung mày Tai Mũi Mụi Mỏ Cằm Mắt và QM Phối hợp 28 15 13 16 12 19 6 5 3 Biểu đồ 3.7. Vị trớ giải phẫu tổn thương hàm mặt
Tổn thương gặp trờn hầu hết trờn cỏc vị trớ trờn mặt, tuy nhiờn tỷ lệ tổn thương phối hợp nhiều vị trớ giải phẫu trờn vựng mặt chiếm tỷ lệ cao nhất 26%.
Minh họa cỏc vị trớ vết thương vựng hàm mặt.
Hỡnh 3.1. Vết thương mụi (Danh sỏch bệnh nhõn số 35) Hỡnh 3.2. Vết thương cơ cắn (Danh sỏch bệnh nhõn số 49) Hỡnh 3.3. Vết thương quanh mắt. (Danh sỏch bệnh nhõn số 21) Hỡnh 3.4. Vết thương mỏ. (Danh sỏch bệnh nhõn số 44)
Hỡnh 3.5. Vết thương trỏn (Danh sỏch bệnh nhõn số 20) Hỡnh 3.6. Vết thương mũi. (Danh sỏch bệnh nhõn số 29)
Hỡnh 3.7. Vết thương vành tai (Danh sỏch bệnh nhõn số 27)
Hỡnh 3.8. Vết thương khuyết da trỏn- thỏi dương (Danh sỏch bệnh
♦ Phõn loại tổn thương theo tầng mặt
Vị trớ tổn thương theo tầng mặt được trỡnh bày theo biểu đồ sau :
26 36 24 1 6 4 3 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Tầng trờn mặt Tầng giữa mặt Tầng dưới mặt Tầng trờn +dưới Tầng trờn + giữa Tầng giữa + dưới Cả ba tầng Biểu đồ 3.8. Vị trớ tổn thương theo tầng mặt Tổn thương gặp cả 3 tầng nhưng tầng giữa mặt nhiều nhất 36%. 3.1.6.3 Phõn loại theo mức độ tổn thương
Bao gồm phõn loại mức độ tổn thương theo kớch thước và theo độ sõu.
♦ Phõn loại mức độ tổn thương theo kớch thước
Phõn loại mức độ tổn thương theo kớch thước được trỡnh bày theo biểu đồ sau:
11% 33% 56% Nhỏ Vừa Lớn
Đa số tổn thương cú chiều dài lớn hơn 4 cm.
♦ Phõn loại mức độ tổn thương theo độ sõu của vết thương
Phõn loại mức độ tổn thương theo độ sõu của vết thương được trỡnh bày theo bảng sau:
Bảng 3.2. Phõn loại mức độ tổn thương theo độ sõu của vết thương
Tổn thương Mức độ Bệnh nhõn Tỷ lệ %
Nụng 76 74
Vết thương (n=100)
Sõu 24 100 21
Khuyết da đơn thuần 2 2 Khuyết tổ chức (n=7)
Khuyết da + tổ chức 5 7 3
Tổng 107 100
Đa số tổn thương là vết thương (100/107), trong đú 74 % (76/107) là vết thương nụng.
3.1.6.4. Cỏc hỡnh thỏi tổn thương trong nghiờn cứu
Hỡnh thỏi tổn thương trong nghiờn cứu được trỡnh bày theo bảng sau :
Bảng 3.3. Hỡnh thỏi tổn thương trong nghiờn cứu
Hỡnh thỏi Bệnh nhõn Tỷ lệ % VT phần mềm đơn thuần 83 79 Đứt thần kinh VII 3 2 Đứt ống Stenon 1 1 Vết thương VT vành tai 13 100 11 Khuyết mi dưới 1 1
Khuyết da sau tai + mỏ trỏi 1 1
Khuyết da trỏn 2 2
Khuyết da mụi dưới 1 1
Khuyết da mụi trờn 1 1
Khuyết da tổ chức
Khuyết da cung mày 1
7
1
Tổng 107 100
3.1.6.5. Tổn thương phối hợp
Tổn thương phối hợp với tổn thương hàm mặt trong nghiờn cứu được trỡnh bày theo bảng sau :
Bảng 3.4. Tổn thương phối hợp với tổn thương hàm mặt trong nghiờn cứu
Tổn thương Bệnh nhõn Đứt gõn 2 Góy xương 1 VT đơn thuần 2 Vết thương bàn tay VT phối hợp 1 6 Chấn thương sọ nóo 1 1 Góy xương mũi 1 Chấn thương ngực kớn 1 Góy răng 2 Chấn thương khỏc Vết thương chõn 1 5 Tổng 12
Nhận xột: Tỷ lệ tổn thương phối hợp nặng, góy xương hàm mặt nặng khụng cao vỡ những bệnh nhõn nặng thường được điều trị tại cỏc khoa chuyờn khoa khỏc của bệnh viện. Khoa phẫu thuật tạo hỡnh cú xử lý cả phần bàn tay cho nờn cỏc chấn thương bàn tay phối hợp với chấn thương hàm mặt là khỏ nhiều.
3.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 3.2.1. Xử trớ tổn thương phần mềm hàm mặt
Cỏc phương phỏp xử trớ tổn thương phần mềm hàm mặt được trỡnh bày qua bảng sau :
Bảng 3.5. Cỏc phương phỏp xử trớ vết thương phần mềm hàm mặt
Phương phỏp Bệnh nhõn Tỷ lệ %
Khõu trực tiếp Khõu đúng da đơn thuần 85 Nối thần kinh mặt 3 Khõu nối ống Stenon 1 Khõu phục hồi cơ quan Phục hồi sụn vành tai 11 100 93 Vạt dồn đẩy 4 Che phủ bằng vạt Vạt chuyển 1 5 5 Ghộp da 2 2 Tổng 107 100 Nhận xột: Xử trớ tổn thương hàm mặt khỏ đa dạng, nhưng khõu đúng trực tiếp bằng kỹ thuật tạo hỡnh vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất 93% (100/107). 3.2.2. Xử trớ cỏc thương tổn phối hợp
Cỏc chấn thương phối hợp bao gồm chấn thương sọ nóo, chấn thương ngực, xử trớ cỏc tổn thương này cần cú cỏc bỏc sĩ chuyờn khoa, với chấn thương bàn tay và mũi thỡ được xử trớ tại khoa PTTH. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cỏc tổn thương phối hợp với vết thương hàm mặt được điều trị như sau:
- Khõu vết thương bàn tay đơn thuần : 02 trường hợp - Nối gõn bàn tay : 02 trường hợp - Kết hợp xương bàn tay bằng nẹp vis: 01 trường hợp
- Điều trị phối hợp cả nối gõn và kết hợp xương bàn tay: 01 trường hợp - Lấy mỏu tụ ngoài màng cứng ( tại phũng mổ gõy mờ): 01 trường hợp - Góy xương mũi: 01 trường hợp - Vết thương bàn chõn: 01 trường hợp - Chấn thương ngực kớn: 01 trường hợp - Góy toàn bộ răng hàm dưới: 01 trường hợp
3.2.3. Cỏc hỡnh thức che phủ tổn khuyết phần mềm vựng hàm mặt
Cỏc hỡnh thức che phủ tổn khuyết trong nghiờn cứu được trỡnh bày qua bảng sau :
Bảng 3.6. Cỏc hỡnh thức che phủ tổn khuyết phần mềm
Tổn khuyết Phương phỏp tạo hỡnh che phủ Bệnh
nhõn
Khuyết da + dưới da mỏ trỏi + sau tai
Vạt dồn đẩy mỏ, sau tai trỏi 1
Khuyết da + tổ chức dưới da trỏn trỏi
Vạt dồn đẩy trỏn trỏi 1
Khuyết da trỏn phải Vạt cuống liền (cuống nuụi là nhỏnh
ĐM thỏi dương nụng)
1
Khuyết da cơ mụi trờn trỏi Vạt dồn đẩy mỏ trỏi 1
Khuyết niờm mạc mụi dưới Vạt dồn đẩy niờm mạc mụi dưới 1 Khuyết da mi dưới trỏi Ghộp da dày toàn bộ bằng da sau tai 1
Khuyết da cung mày trỏi Ghộp phục hồi mảnh da đứt rời 1
Tổng 07
3.3. KẾT QUẢ
Chỳng tụi khỏm lại và đỏnh giỏ sau mổ được tất cả 107 bệnh nhõn khi ra viện hoặc ngay sau cắt chỉ, 40 bệnh nhõn sau ớt nhất 3 thỏng.
Kết quả sau phẫu thuật được đỏnh giỏ theo tiờu chuẩn định sẵn (mục 2.2.4.2).
3.3.1. Kết quảđiều trị sớm sau phẫu thuật
Kết quả điều trị sớm sau phẫu thuật được trỡnh bày theo biểu đồ sau :
98% 2%
Tốt Kộm
Biểu đồ 3.10. Kết quả điều trị sớm sau phẫu thuật.
Chỳng tụi khỏm được cho 107 bệnh nhõn (100%) khi ra viện hoặc ngay sau cắt chỉ. Tỷ lệ bệnh nhõn đạt kết quả tốt là 98%, kộm là 2 %.
Cú 02 bệnh nhõn bị đỏnh giỏ kộm (2%) gồm 01 bệnh nhõn ngoại trỳ cú vết mổ bị viờm đỏ chảy dịch vàng sau khõu vết thương mặt 5 ngày. 01 bệnh nhõn nội trỳ được làm vạt dồn đẩy tạo hỡnh khuyết hổng vựng mỏ, lỳc ra viện vết thương chậm liền mộp do vạt quỏ căng.
3.3.2. Kết quảđiều trị sau phẫu thuật 3 thỏng
Kết quả điều trị sau phẫu thuật 3 thỏng được trỡnh bày qua biểu đồ sau :
2% 13% 85% Tốt Khỏ Kộm Biểu đồ 3.11. Kết quả điều trị sau phẫu thuật 3 thỏng.
Chỳng tụi khỏm lại được cho 40 bệnh nhõn sau ớt nhất 3 thỏng trong số
107 bệnh nhõn nghiờn cứu đạt tỷ lệ 38%. Tỷ lệ bệnh nhõn đạt kết quả tốt là 85%, kộm là 1,5%. Chỉ cú 01 bệnh nhõn được đỏnh giỏ là kộm đú là trường hợp mảnh ghộp da dầy để tạo hỡnh che phủ tổn khuyết vựng dưới mi mắt trỏi bị co kộo gõy trễ mi dưới.
Hỡnh ảnh minh họa
Trường hợp 1: Nguyễn Tựng L, 23 tuổi, Số Bệnh ỏn 11021783
BN bị tai nạn sinh hoạt bị chộm bằng mó tấu ngày 18/02/2011, làm đứt da cơ vựng mặt dài 15 cm từ mỏ đến sống mũi, khụng tổn thương thần kinh động mạch mặt. BN được phẫu thuật ngay sau khi vào viện bằng khõu vết thương ỏp dụng kỹ thuật tạo hỡnh. Kết quả sau 6 thỏng sẹo mờ đẹp, khụng ảnh hưởng chức năng, bệnh nhõn rất hài lũng. Được xếp loại kết quả tốt.
A B
C D
Hỡnh 3.9: Ảnh minh họa Nguyễn Tựng L, 23 tuổi
Trường hợp 2 Hà Thị L, 66 tuổi.Số Bệnh ỏn 08022415
BN bị tai nạn giao thụng ngày 18/01/2011, làm khuyết da và cơ mụi trờn kớch thước 3 ì 2 cm, sỏt xương . BN được phẫu thuật ngay sau khi vào viện bằng vạt dồn đẩy mỏ trỏi. Sau 7 thỏng sẹo lành tốt, cũn co kộo nhẹ mụi trờn phải, bệnh nhõn chấp nhận, được xếp loại kết quả khỏ.
A B
C D
Hỡnh 3.10. Ảnh minh họa Hà Thị L, 66 tuổi
A: Trước mổ. B: Kết quả ngay sau mổ. C: Kết quả 7 ngày. D: Kết quả
Trường hợp 3: Nguyễn Văn Nh, 32 tuổi.Số Bệnh ỏn 11102233
BN bị tai nạn xe mỏy ngày 14/07/2011, khuyết da cơ vựng mỏ trỏi kớch thước 3 ì 5 cm, khụng tổn thương thần kinh, động mạch mặt, khuyết da sau tai kớch thước 3 ì 4 cm, BN được phẫu thuật ngay sau khi vào viện bằng cỏch sử dụng vạt dồn đẩy mỏ trỏi để che phủ tổn khuyết mỏ trỏi và vạt dồn đẩy sau tai để
che phủ khuyết da sau tai trỏi. Kết quả sau 1 thỏng vết thương chậm liền, chờ
mổ thỡ 2, đỏnh giỏ xếp loại kộm.
A B
C D
Hỡnh 3.11: Ảnh minh họa Nguyễn Văn N, 32 tuổi
Trường hợp 4: Hoàng Văn L,38 tuổi, Số Bệnh ỏn 11054191
BN bị tai nạn giao thụng ngày 21/4/2011 gõy vết thương gần đứt rời ẳ mụi trờn phải, khuyết da mụi dưới kớch thước 3 ì 2 cm phần mụi đỏ. Được mổ
ngay sau khi vào viện, chỳng tụi tiến hành làm sạch, cắt lọc tiết kiệm, khõu bảo tồn vết thương mụi trờn, che phủ khuyết hổng mụi dưới bằng 02 vạt Imre xoay từ trong niờm mạc mụi dưới ra ngoài. Kết quả sau 2 tuần sẹo liền tốt, khụng ảnh hưởng chức năng, bệnh nhõn hài lũng. Đỏnh giỏ kết quả sớm tốt.
A B
C D
Hỡnh 3.12. Ảnh minh họa Hoàng Văn L, 38 tuổi
Trường hợp 5: BN Trần Văn H, nam, 21 tuổi, Số Bệnh ỏn 11012439
Bn bị tai nạn sinh hoạt gõy vết thương mất da cơ vựng đỉnh lộ xương sọ
kớch thước 4 ì 5 cm, chỳng tụi tiến hành rửa sạch vết thương, cắt lọc, sau đú tạo hỡnh che phủ bằng vạt chuyển thỏi dương cú cuống với mạch nuụi là nhỏnh
động mạch thỏi dương nụng. Sau mổ 3 ngày vết mổ khụ, khụng ảnh hưởng chức năng, vạt sống tốt. Đỏnh giỏ kết quả tốt.
A B
C D
Hỡnh 3.13. Ảnh minh họa Trần Văn H, 21 tuổi
A: Trước mổ. B: Trong mổ. C: Kết quả ngay sau mổ. D: Kết quả 3 ngày
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 4.1.1. Tuổi
Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi gặp bệnh nhõn nhỏ nhất là 8 thỏng tuổi, lớn nhất là 66 tuổi, tuổi trung bỡnh là 25,4 tuổi, lứa tuổi hay gặp nhất là từ 18 – 40 tuổi, chiếm tỷ lệ 58,9% (biểu đồ 3.1). Đõy là độ tuổi tham gia và cống hiến nhiều nhất vào cỏc hoạt động kinh tế xó hội, nhưng cũng là độ tuổi gõy những tai nạn nhiều nhất. Tỷ lệ này cũng phự hợp với cỏc nghiờn cứu của Nguyễn Bắc Hựng, Trần Văn Trường, Lõm Ngọc Ấn, Nguyễn Duy Ngõn [1],[6] [16], Nguyễn Văn Long lứa tuổi lao động 20 - 40 là chiếm nhiều nhất 48,51 %, Nguyễn Hồng Hà độ tuổi 18 – 39 tuổi chiếm 68,5 % [8].
- Lứa tuổi < 18 tuổi chiếm tỷ lệ 24,3%. Đõy là lứa tuổi học sinh, sinh viờn thường xuyờn tham gia giao thụng với phương tiện chủ yếu là xe mỏy và xe đạp, tuy nhiờn trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú đến 65,4 % cỏc trường hợp chấn thương này là do tai nạn sinh hoạt (đỏnh nhau), điều này cho thấy tỡnh trạng bạo lực ở trẻ vị thành niờn khỏ phổ biến.
- Lứa tuổi 40-59 cũng là lứa tuổi thường xuyờn tham gia giao thụng nhưng ở lứa tuổi này khi tham gia giao thụng thường cẩn thận hơn và tốc độ
khi điều khiển phương tiện giao thụng cũng chậm hơn nờn tỷ lệ chấn thương ở
lứa tuổi này khụng cao (15, 9%).
- Lứa tuổi > 60% là lứa tuổi đó nghỉ hưu ớt tham gia vào lao động sản xuất và cũng ớt trực tiếp tham gia điều khiển phương tiện giao thụng nờn tai nạn giao thụng, tai nạn sinh hoạt cũng ớt xảy ra với nhúm này, trong nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ gặp 1 trường hợp bị tai nạn giao thụng với xe mỏy, chiếm tỷ lệ chấn thương là 0,9 %.
4.1 2. Giới
Về giới tớnh, trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ nam/nữ là 2,86 (biểu
đồ 3.2), phự hợp với nghiờn cứu của Nguyễn Văn Long (2000) là 3,1 và của Nguyễn Hồng Hà (2011) là 3,69, của Nguyễn Duy Ngõn (1994) là 3,82 [20].
Theo chỳng tụi cú sự khỏc biệt về giới tớnh trong chấn thương hàm mặt là do cỏc nguyờn nhõn: thứ nhất, nam giới thường cú nhu cầu đi lại nhiều hơn vỡ nhu cầu cụng việc, thứ hai nam giới thường sử dụng cỏc phương tiện giao thụng với tốc độ cao hơn, thứ ba nam giới thường tham gia nhiều mụn thể
thao hơn đặc biệt là cỏc mụn thể thao tốc độ và thiờn về sức mạnh, thứ tư cỏc cuộc xụ xỏt ẩu đả cũng thường xảy ra ở nam giới, thứ năm cũng do đặc điểm giới tớnh, nam giới thường sử dụng rượu dễ dẫn đến xụ xỏt và tai nạn. Trong cụng việc, nam giới cũng thường làm cỏc cụng việc nặng nhọc và nguy hiểm hơn nữ giới làm tăng nguy cơ tai nạn lao động.
4.1.3. Nghề nghiệp
Chấn thương hàm mặt gặp ở mọi đối tượng trong xó hội. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi đối tượng gặp nhiều nhất là nghề tự do chiếm tỷ lệ 35,5 %, tiếp theo là học sinh, sinh viờn chiếm 26,2,% (biểu đồ 3.3), tỷ lệ này tương tự
như một số nghiờn cứu của tỏc giả khỏc như Trần Văn Trường, Lõm Ngọc Ấn, Nguyễn Duy Ngõn, Nguyễn Văn Long [1], [20], [17]. Cỏc tỏc giả cho rằng người làm nghề tự do cú nhu cầu đi lại nhiều hơn nờn gặp tai nạn nhiều hơn. Theo chỳng tụi, trong xó hội ngày nay tỡnh trạng bạo lực ngày càng gia tăng, cỏc đối tượng khụng cú nghề nghiệp ổn định thường là những người dễ gõy nờn những tai nạn sinh hoạt đõm chộm nhau.
4.1.4. Về nguyờn nhõn
* Nguyờn nhõn do tai nạn giao thụng
Với cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc đõy là nguyờn nhõn hàng đầu dẫn tới chấn thương hàm mặt như Lõm Ngọc Ấn (Thành phố Hồ Chớ Minh) 78,66% [1]; Nguyễn Duy Ngõn (Bạch Mai – Hà Nội 1994) 54,58% [20], Trần Văn Trường (Viện RHM – Hà Nội) 82,5% [27], Nguyễn Hồng Hà (2011) 80% [8], Nguyễn Quang Hải (BVTW Huế - 2005) 63,04% [11]. Nguyễn Văn Long 60,36% [17].
Ở nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ này là 50% (biểu đồ 3.4). Như vậy tỷ lệ
tai nạn giao thụng của chỳng tụi thấp hơn so với tỏc giả Lõm Ngọc Ấn, Trần Văn Trường, Nguyễn Hồng Hà, Nguyễn Quang Hải, nhưng tương đương với tỏc giả Nguyễn Văn Long, Nguyễn Duy Ngõn. Điều này cú lẽ là do kết quả
nghiờn cứu của chỳng tụi và cả của tỏc giả Nguyễn Văn Long, Nguyễn Duy Ngõn chủ yếu khảo sỏt về chấn thương phần mềm, cũn cỏc tỏc giả khỏc chủ yếu là chấn thương khối xương mặt. Tai nạn giao thụng là nguyờn nhõn hàng đầu và