Thời gian từ khi chấn thương đến khi vào viện và đến khi phẫu thuật

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng kỹ thuật tạo hình trong điều trị chấn thương phần mềm hàm mặt tại bệnh viện đa khoa saint paul (Trang 71 - 73)

Theo nghiờn cứu của Nguyễn Hồng Hà, cú 14,2 % BN được mổ trước 6h, 70,9 % được mổ trước 24h kể từ khi bị tai nạn. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 84 % số bệnh nhõn đến viện trong 6h đầu sau khi bị thương, 12%

đến viện trong 24h, điều này là do đa số cỏc bệnh nhõn xảy ra tai nạn ở địa bàn Hà Nội, được đưa đi cấp cứu kịp thời. Cú 82% bệnh nhõn được mổ trước 6h đầu, 14% được mổ trong 24h. Để đạt được kết quả này là do cú sự phối

hợp tốt giữa phũng cấp cứu ngoại và khoa phẫu thuật tạo hỡnh nờn cỏc bệnh nhõn chấn thương hàm mặt cấp cứu thường được phẫu thuật sớm. Tỷ lệ bệnh nhõn được mổ sau 24h là 4% gồm cú 2 bệnh nhõn phải mổ trong 24- 48 giờ

là do bệnh nhõn say rượu cú vết thương nhưng đó cầm mỏu nờn bệnh nhõn khụng biết, chỉ đến khi tỉnh rượu thỡ mới đến viện điều trị, cả hai vết thương

đều cú dấu hiệu nhiễm khuẩn, 2 bệnh nhõn được mổ sau 48 h là 2 bệnh nhõn

được điều trị tại bệnh viện địa phương khi chuyển đến bệnh viện chỳng tụi đó vào ngày thứ 3 và thứ 5 sau chấn thương.

Đa số cỏc bệnh nhõn được chỳng tụi xử trớ ngay tại phũng tiểu phẫu dưới gõy tờ tại chỗ (103 bệnh nhõn chiếm 96,3%), cú 4 bệnh nhõn được gõy mờ chiếm 3,7%, cỏc bệnh nhõn này gồm 01 trường hợp trẻ nhỏ 8 thỏng tuổi, 01 trường hợp vết thương lớn vựng mặt chảy mỏu kốm chấn thương ngực kớn gõy choỏng do đau, 01 cú tổn khuyết lớn vựng mặt và sau tai, 01 trường hợp cú kết hợp với chấn thương sọ nóo.

Thời gian trước mổ cú liờn quan tới kết quả điều trị chấn thương hàm mặt. Nếu được mổ sớm trước 6h tỷ lệ liền vết thương cũng như phục hồi tổn thương là rất cao [8].

4.1.6. Phõn loại tổn thương theo hỡnh thỏi

Bảng 3.1 cho thấy vết thương rỏch da là phổ biến nhất (85,1%), điều này phự hợp với nhận xột của Nguyễn Duy Ngõn (68,2%), Nguyễn Văn Long (72,77%), theo C.Alling thỡ tổn thương cú rỏch tổ chức lờn tới 95% do chiến tranh, Hill - CM là 76,32% [34], [41]. Đa phần cỏc tổn thương rỏch là cỏc vết thương nham nhở, dập nỏt, điều này là phự hợp với nguyờn nhõn là do tai nạn giao thụng là chủ yếu.

Cú 09 trường hợp cú vết thương xuyờn thấu vào khoang miệng ,đều là cỏc vết thương đõm sõu, sắc nhọn do bị chộm và do ngó trong tai nạn sinh hoạt, cỏc vết thương này sau khi được điều trị đều cho kết quả tốt.

Cú 07 trường hợp vết thương dật đứt, gồm 1 trường hợp do tai nạn sinh hoạt, cũn lại 06 trường hợp do tai nạn giao thụng, với cỏc trường hợp do tai nạn giao thụng, cỏc vết thương đều dập nỏt, nham nhở, vỡ thế kết quả sau điều trị cú 1 trường hợp kộm, 02 trường hợp cú kết quả khỏ, cũn lại 3 trường hợp cú kết quả tốt.

Trong nghiờn cứu này, cỏc tổn thương xõy xỏt, đụng dập, hỏa khớ, phức hợp là khụng cú, điều này được giải thớch là do cỏc bệnh nhõn khụng cú vết thương như loại xõy xỏt, đụng dập đó được khỏm và lọc ra ở phũng khỏm cấp cứu chung, chứ khụng vào khoa PTTH để xử trớ vết thương. Chỳng tụi khụng gặp một trường hợp nào vết thương do hỏa khớ, cú lẽ bõy giờ trong thời bỡnh, cỏc trường hợp này cũng hiếm gặp và mẫu nghiờn cứu của chỳng tụi chưa đủ lớn.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng kỹ thuật tạo hình trong điều trị chấn thương phần mềm hàm mặt tại bệnh viện đa khoa saint paul (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)