1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học phần 1

136 504 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

a/ Cách chọn đề tài: Đảm bảo tính khoa học, tính cấp thiết, tính mới và tính phát triển; tính thực tiễn cao b/ PPNC: Sinh viên phải học được phương pháp hệ b/ PPNC: Sinh viên phải học đư

Trang 1

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trang 2

Giới Giới thiệu thiệu môn môn học học Giới

Giới thiệu thiệu môn môn học học

Trang 3

Mục Mục tiêu tiêu học học phần phần Mục

• Nhiệm vụ sinh viên:

– Tham dự lớp, thảo luận, kiểm tra Tham dự lớp, thảo luận, kiểm tra

Trang 4

a/ Cách chọn đề tài: Đảm bảo tính khoa học, tính cấp

thiết, tính mới và tính phát triển; tính thực tiễn cao

b/ PPNC: Sinh viên phải học được phương pháp hệ

b/ PPNC: Sinh viên phải học được phương pháp hệ,

phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

c/ Triển khai NC: Giải quyết những vấn đề lý thuyết cơ

c/ Triển khai NC: Giải quyết những vấn đề lý thuyết cơ

Trang 5

Tài liệu liệu học học tập tập Tham Tham khảo khảo

Tài

Tài liệu liệu học học tập tập Tham Tham khảo khảo

• Bài giảng PP NCKH- Giảng viên phụ tráchBài giảng PP NCKH- Giảng viên phụ trách

– Lê Huy Bá- PPL NCKH- NXB TP HCM, 2007

Vũ Cao Đàm PPL NCKH NXB KHKT 1995

– Vũ Cao Đàm- PPL NCKH- NXB KHKT, 1995, 2009.

– Phan Dũng PPL sáng tạo KHKT UBKHKT 1992 – Phạm Viết Lượng- PPL NCKH- NXB ĐHQG Hà Nội 2004

– Nguyễn Duy Bảo – PPL nghiên cứu KH và thực hiện đề tài NCKH, Hà Nội 2007.

Trang 6

Nội Nội dung chi dung chi tiết tiết Nội

Nội dung chi dung chi tiết tiết

• Chương 1 Khái niệm về NCKH (4 tiết)

• Chương 2 Phương pháp NCKH (8 tiết)g g p p ( )

• Chương 3 Nội dung các hoạt động NCKH (10 tiết- 9 tiết lý thuyết + 1 tiết kiểm tra)

• Chương 4 Hoàn thành công trình nghiên cứu (8 tiết)

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

• Giáo dục từ chương thi thố tài năng bằng sựGiáo dục từ chương, thi thố tài năng bằng sựthuộc lòng những hiểu biết, đối đáp thông thạotrước những câu hỏi chứa đựng các điển tích

trước những câu hỏi chứa đựng các điển tích,luật chơi chữ hóc búa Chuẩn mực của ngườitài là người “thông kim bác cổ” hiểu biết

“thiên kinh vạn quyển”

• Tư tưởng này đang dần bị thay thế bởi nănglực ra những quyết định sáng tạo trong các tìnhhuống không ngừng biến động của hoàn cảnhhuống không ngừng biến động của hoàn cảnh

Trang 8

• “Hãy học phương pháp chứ đừng học dữ liệu”

Thiery Gaudin, nhà tương lai học Đối với

đại cần phải học cách thường xuyên đặt lại vấn

đề về vốn hiểu biết ban đầu của mình

• Cách ở đây được hiểu là những kiến thức về

phương pháp.

Trang 9

• Chúng ta không thể bằng lòng với vốn kiếnthức hạn hẹp thu nhận được trên ghế nhàạ ẹp ậ ợ gtrường, mà phải học suốt đời, phải có đủ kiếnthức về phương pháp để tự mình học tập suốtp g p p ự ọ ập

đời “Học, học nữa, học mãi”.

• Phương pháp NCKH dù trong các khoa học rấtPhương pháp NCKH dù trong các khoa học rấtkhác nhau đều có một bản chất chung:

1 Đó là tìm kiếm những điều chưa biết Mỗiđiều chưa biết trong khoa học gợi ý cho người

nghiên cứu một sự kiện KH

nghiên cứu một sự kiện KH.

Trang 10

2 Mỗi sự kiện KH đặt trước người nghiên cứu những câu hỏi phải giải đáp gọi đó là vấn đề khoa học.

3 Trước mỗi câu hỏi, tức vấn đề KH, mỗi người

nghiên cứu đưa ra một câu trả lời sơ bộ, tức

iả h ế KH Mỗi ời ó hể đ ộ

giả thuyết KH Mỗi người có thể đưa ra một

giả thuyết khác nhau, thậm chí trái ngược

nhau Mỗi giả thuyết đại biểu cho một luận điểm KH Tiếp đó, mỗi người phải tìm cách

Trang 11

4 Để chứng minh giả thuyết người nghiên cứu

bắt buộc phải sử dụng những phương pháp nhất định

định.

Đó là vấn đề tại sao ta phải học môn:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA

Trang 14

Các định định nghĩa nghĩa khoa khoa học học khác khác Các

Các định định nghĩa nghĩa khoa khoa học học khác khác

Về bản chất: Về bản chất: khoa học là sự hiểu biết của khoa học là sự hiểu biết của loài người về thế giới tự nhiên, về sự phát

Trang 16

Sự phát triển của KH

• Khoa học cổ đạiKhoa học cổ đại

– Khoa học Trung cận Đông cổ

Khoa học Hy Lạp cổ

– Khoa học Hy Lạp cổ

– Khoa học Ấn Độ cổ

– Khoa học Trung Hoa

• Nền khoa học thời trung cổ

ồ – Khoa học Hồi giáo

– Khoa học Châu Âu

Trang 17

Khoa Khoa học học hiện hiện đại đại Khoa

Khoa học học hiện hiện đại đại

• Khoa học tự nhiên Khoa học tự nhiên

Trang 18

Khoa Khoa học học hiện hiện đại đại Khoa

Khoa học học hiện hiện đại đại

• Khoa học xã hội

– Chính trị học cổ Ấn Độ

Chí h t ị h Đô h à Hồi iá

– Chính trị học Đông phương và Hồi giáo – Chính trị học hiện đại

Trang 19

Phân loại loại khoa khoa học học

• Phân loại theo hệ thống lĩnh vực (theo đối tượng)

– Khoa học tự nhiên Khoa học tự nhiên

• VD: Sinh học gồm: CNSH; Thực vật, Động vật; VSV…

– Khoa học xã hội nhân văn Khoa học xã hội nhân văn

• Ngôn ngữ học: Thổ ngữ; Quốc tế ngữ, Anh ngữ…

• Phân loại theo thời đạiPhân loại theo thời đại

Trang 20

-Môi Trg cơ

Bản -MT

-Địa lý Tự Nhiên -ĐL xã

-Lịch

Sử VN -LS Thế

-Văn học Việt

Nam -VH

-Cnsinh học -Thực vật học

-Hóa Hữu cơ -Hóa

-Hạt Nhân

-MT chuyên Khoa…

-ĐL xã Hội -ĐL môi Trường

Thế Giới…

-VH Nước Ngoài…

vật học -Động vật học -VS vật

Vô cơ -Hóa Lý -Hóa

Trang 21

Phân loại loại KH KH

• Aristote (384-322 trước CN) phân lọai theo mục đích của khoa

pháp nhờ đó một số định đề (propositions) được suy diễn theo luận lý là đúng, căn cứ vào một số định đề khác đã được công nhận Ông tin rằng tiến trình suy diễn luận lý này được đặt trên

(Syllogism) Trong một tam đoạn luận, một định đề được suy

Một thí dụ của lý luận này như sau:

(1) Mọi người đều sẽ chết,

(2) Socrates là một con người, (469-399 BC)

vì thế có thể đi tới kết luận rằng:

(3) Socrates sẽ chết

Trang 22

Phân Phân loại loại KH KH

Phân loại theo mục đích gồm:

Phân Phân loại loại KH KH

Phân loại theo mục đích gồm:

Trang 23

• Cournot (1801-1877) căn cứ vào đối tượng phân chia khoa học thành 3 nhóm:

– Khoa học toán

– Khoa học thực nghiệm Khoa học thực nghiệm

– Khoa học nhân văn

Trang 24

Phân Phân loại loại KH KH Phân

Phân loại loại KH KH

• Marx (1818-1883)Marx (1818-1883) chia khoa học thành 2chia khoa học thành 2

nhóm:

– Khoa học tự nhiên: toán vật lý sinh học cơ học Khoa học tự nhiên: toán, vật lý, sinh học, cơ học

– Khoa học xã hội hay khoa học về con người: lịch sử, kinh

tế, triết học, đạo đức học

• Kedrov:

– Triết học , Toán học, Khoa học tự nhiên , khoa học kỹ thuật

và công nghệ, Khoa học nông nghiệp, Khoa học về sức

Trang 25

PHÂN LOẠI KHOA HỌC THEO ĐỐI TƯỢNG CỦA N/C KHOA HỌC

(Phân loại theo hệ thống lĩnh vực, F Engel; B Kedrov-Nguyễn Duy Bảo)

Sinh học Tâm lý

Trang 27

Phân Phân loại loại KH KH Phân

Phân loại loại KH KH

• Theo nguồn gốc: g g Khoa học thuần túy, lý thuyết, thực nghiệm, ọ y, ý y , ự g ệ , thực chứng, qui nạp, diễn dịch

• Theo mục đích ứng dụng: Khoa học mô tả, phân tích, tổng

hợp, ứng dụng, hành động, sáng tạo…

• Theo mức độ khái quát: Cụ thể, trừu tượng, tổng quát…

• Theo tính tương liên giữa các khoa học: Liên ngành đa

• Theo tính tương liên giữa các khoa học: Liên ngành, đa ngành…

• Theo cơ cấu hệ thống tri thức: Cơ sở, cơ bản, chuyên ngành…

• Theo đối tượng nghiên cứu: Tự nhiên, kỹ thuật, xã hội nhân văn công nghệ nông nghiệp y học

Trang 28

Vai trò trò và và ýý nghĩa nghĩa của của khoa khoa học học Vai

Vai trò trò và và ý ý nghĩa nghĩa của của khoa khoa học học

• Giải thích các quy luật tự nhiên, xã hội và các hiện tượng Giải thích các quy luật tự nhiên, xã hội và các hiện tượng

tự nhiên, xã hội (Sấm sét; Mưa; Vạn vật hấp dẫn…)

• Giúp con người hiểu biết tự nhiên, xã hội đúng đắn và khách quan từ đó có thái độ hợp lý trong các hoạt động của mình (Lợi dụng mưa để canh tác, mùa vụ; Climate Change )

• Bảo vệ cuộc sống con người, sinh vật và tài nguyên thiên nhiên (Nước biển dâng; Chống xói mòn…)

• Thúc đẩy xã hội phát triển bền vững.

• Bản chất khoa học phải khách quan không phụ thuộc vào ọ p q g p ụ ộ

ý thức hệ Tuy nhiên, đôi khi khoa học phụ thuộc vào thái

độ của người sử dụng khoa học

Trang 29

VẤN ĐỀ KHOA HỌC

Trong NCKH và trong hoạt động hàng ngày, tathường tiếp xúc với khái niệm “vấn đề khoahọc” Vấn đề KH là khởi nguồn của mọiNCKH Vậy “vấn đề KH” là gì? Có những loại

“vấn đề KH” nào? Và làm sao phát hiện đượcnhững “vấn đề KH”?

• Khái niệm: Vấn đề KH là một câu hỏi khái

Trang 30

VẤN ĐỀ KHOA HỌC

• Phân loại: Phân loại: ở mức độ khái quát vấn đề khoaở mức độ khái quát, vấn đề khoahọc có thể chia làm 2 loại:

- Những vấn đề KH về bản chất, hiện tượng

trong thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy

- Những vấn đề KH về phương pháp nghiên cứutìm hiểu những vấn đề của nhóm thứ nhất.g

Trang 31

VẤN ĐỀ KHOA HỌC

• Phương pháp phát hiện vấn đề KH: Phương pháp phát hiện vấn đề KH:

- Phát hiện điểm mạnh, yếu của đồng nghiệp

- Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận

- Nhận dạng những vướng mắc trong thực tế

- Nghĩ ngược lại với cách nghĩ thông thường

- Lắng nghe những phàn nàn của những ngườiLắng nghe những phàn nàn của những ngườikhông am hiểu khoa học

Ghi lại những ý nghĩ bất chợt

- Ghi lại những ý nghĩ bất chợt

Trang 32

Chương 1 1 Khái Khái niệm niệm NCKH NCKH Chương

Chương 1 1 Khái Khái niệm niệm NCKH NCKH

– Là quá trình Là quá trình thu nhận kiến thức thu nhận kiến thức thông qua việc thông qua việc

sử dụng các phương pháp được công nhận để thu thập, phân lọai, phân tích và diễn giải các dữ liệu (Fortin, 1996)

– Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm,

xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm Dựa trên

những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí hiệ NCKH để hát hiệ hữ ái ới

thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới

về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội,

và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn.

Trang 33

• Con người muốn làm NCKH phải có kiến thứcnhất định về lãnh vực nghiên cứu và cái chính

là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, cóphương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trườngphương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường

Trang 34

Định nghĩa nghĩa (Lê Huy Bá 2007)

Định

Định nghĩa nghĩa (Lê Huy Bá, 2007)

• Phương pháp nghiên cứu khoa học là phương cách thực hiện ý tưởng nghiên cứu theo một trình tự một cách thức nhất

hiện ý tưởng nghiên cứu theo một trình tự, một cách thức nhất định, hợp lý, khoa học, c ho một đề tài nhất định, để tạo ra một kết quả nhất định Phương cách này sẽ trả lời câu hỏi

“Tại sao?” và “Làm như thế nào?” đối với một vấn đề mà chúng ta cần tìm hiểu.

Hay nói cách khác: Phương pháp NCKH tiến hành các nội dung:

1 Thực hiện một khung khái niệm về hệ thống các lí luận

2 Sử dụng các thủ thuật, PP và kỹ thuật đã được thử nghiệm công nhận, để tiến hành điều tra, tìm hiểu.

3 Tiến hành thực hiện để có một câu trả lời khách quan và hợp lí.

Trang 35

Hoạt động nghiên cứu khoa học

• Nghiên cứu khoa học bao gồm:Nghiên cứu khoa học bao gồm:

– Họat động tìm kiếm (Địa chất; Cổ sinh vật học ) xem xét điều tra hoặc thí nghiệm (KHXH gọi là thử nghiệm) (Giống; Cây trồng; Vắc xin )

– Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt ,… đạt được từ các thí nghiệm NCKH

– Để phát hiện ra những cái mới p ệ g về bản chất sự ự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội,

– Để sáng tạo g ạ phương pháp và phương tiện kỹ thuật p g p p p g ỹ mới cao hơn, giá trị hơn.

Trang 36

Phân loại NCKH theo Ranjit Kumar (1996)

• Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu ứng dụng

– Lý thuyết phục vụ ứng dụng; Ứng dụng

• Nghiên cứu mục tiêu

– Mô tả; Tương quan; Giải thích; Khai phá

• Nghiên cứu tìm kiếm thông tin

– Định tính; Định lượng

Trang 37

Phân loại NCKH theo Ranjit Kumar

Trang 38

Phân loại loại NCKH NCKH theo theo Vũ Vũ Cao Cao Đàm Đàm (2009); (2009);

Nguyễn Nguyễn Duy Duy Bảo Bảo Nguyễn

Nguyễn Duy Duy Bảo Bảo

• Phân loại theo chức năng nghiên cứu, và ạ g g

• Phân loại theo các giai đoạn NC.

1 Phân loại theo chức năng nghiên cứu:

- NC mô tả: nhằm đưa ra một hệ thống tri

thức về nhận dạng sự vật, giúp phân biệt sựkhác nhau giữa các sự vật

- NC giải thích: nhằm làm rõ nguyên nhân

dẫn đến sự hình thành và qui luật chi phốiquá trình vận động của sự vật

Trang 39

- NC giải pháp: nhằm làm ra một sự vật mới

chưa từng tồn tại

- NC dự báo: để nhận dạng những sự vật trong

l itương lai

Trang 40

Phân loại loại NCKH NCKH theo theo Vũ Vũ Cao Cao Đàm Đàm (2009); (2009);

Nguyễn Nguyễn Duy Duy Bảo Bảo

2 Phân loại theo các giai đoạn NC, được

Nguyễn Nguyễn Duy Duy Bảo Bảo

2 Phân loại theo các giai đoạn NC, được phân chia: NC cơ bản, NC ứng dụng và

NC triển khai.

2.1 NC cơ bản (fundamental research)(base R.)

Nhằm phát hiện thuộc tính cấu trúc động thái

sự vật… Sản phẩm là Khám phá, Phát hiện,Phát minh dẫn đến hình thành một hệ thống

lý thuyết có giá trị tổng quát (Định luật hấpdẫn Giá trị thặng dư ) Được phân ra:

Trang 41

Phân loại loại NCKH NCKH theo theo Vũ Vũ Cao Cao Đàm Đàm (2009); (2009);

Nguyễn Nguyễn Duy Duy Bảo Bảo

- NC cơ bản thuần túy: NC về bản chất sự vật để

Nguyễn Nguyễn Duy Duy Bảo Bảo

- NC cơ bản thuần túy: NC về bản chất sự vật đểnâng cao nhận thức, chưa bàn đến ý nghĩa sửdụng

dụng

- NC cơ bản định hướng: dự kiến trước đượcmục đích ứng dụng (Điều tra cơ bản tàinguyên, KT, XH…)

Trang 42

Phân loại loại NCKH NCKH theo theo Vũ Vũ Cao Cao Đàm Đàm (2009); (2009);

Nguyễn

Nguyễn Duy Duy Bảo Bảo

Giải pháp hiểu theo nghĩa rộng: có thể là giải

pháp công nghệ, vật liệu, tổ chức, quản lý Cần

Nguyễn Nguyễn Duy Duy Bảo Bảo

pháp công nghệ, vật liệu, tổ chức, quản lý Cầnlưu ý, kết quả ứng dụng thì chưa ứng dụngđược Để có thể đưa kết quả NC ứng dụng vào

sử dụng còn phải tiến hành một NC khác – NCtriển khai

2.3 NC triển khai (technological experimental development) Triển khai thực nghiệm

Là sự vận dụng các lý thuyết để đưa ra hình mẫu

(prototype) Hoạt động triển khai có 3 giaiđoạn:

Trang 43

Phân loại loại NCKH NCKH theo theo Vũ Vũ Cao Cao Đàm Đàm (2009); (2009);

Nguyễn Nguyễn Duy Duy Bảo Bảo

• Tạo vật mẫu (prototype): giai đoạn thực

Nguyễn Nguyễn Duy Duy Bảo Bảo

Tạo vật mẫu (prototype): giai đoạn thực

nghiệm tạo được ra sản phẩm, chưa quan tâm

đến qui trình sản xuất và qui mô áp dụng

đến qui trình sản xuất và qui mô áp dụng

• Tạo công nghệ: tìm kiếm và thử nghiệm

công nghệ để sản xuất ra sản phẩm theo mẫu(prototype)

Trang 44

NC chuyên

cơ bản

NC cơ bản Định hướng

NC ứng

dụng

y đề Làm ra vật mẫu

(prototype)

NC triển

khai

Tạo công nghệ để Chế tạo prototype

khai

Sản xuất loạt nhỏ Theo prototype p yp

Quan hệ giữa các loại hình nghiên cứu (Vũ Cao Đàm, 2009)

Trang 45

SẢN PHẨM CỦA NCKH

• Đặc điểm của sản phẩm NCKH

Trong mọi trường hợp sản phẩm của NCKH là

thông tin Sản phẩm bao gồm các luận điểm

bỏ), các luận cứ để chứng minh hoặc bác bỏ luận điểm.

• Vật mang thông tin

- Vật mang vật lí: sách báo băng âm băng hình

- Vật mang vật lí: sách báo, băng âm, băng hình

- Vật mang công nghệ: máy tính, điện thoại…

h i

- Vật mang xã hội

Trang 46

Một số số sản sản phẩm phẩm đặc đặc biệt biệt của của NCKH NCKH

• Phát minh (discovery): phát hiện ra qui luật,

tính chất, hiện tượng của thế giới khách quan, ệ ợ g g q

mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi

cơ bản nhận thức (Định luật Archimede, Vạnậ ( ị ậ , ạvật hấp dẫn,…)

• Phát hiện: nhận ra vật thể qui luật xã hội (Giá Phát hiện: nhận ra vật thể, qui luật xã hội (Giá

trị thặng dư; Vi trùng lao; Châu Mỹ…)

• Sáng chế (invention): thành tựu trong KHKT

và công nghệ; là giải pháp kỹ thuật mang tínhmới về nguyên lý KT tính sáng tạo và áp dụngđược (Máy hơi nước; thuốc nổ TNT…)

Trang 47

Tìm ra qui luật tồn tại và vận động của thế giới khách quan

Tạo ra phương tiện mới về kĩ thuật, chưa từng tồn tại Khả năng áp dụng

Kg trực tiếp, mà phải qua sáng chế

Có thể áp dụng trực tiếp hoặc phải qua thử nghiệm

Giá trị thương mại Không Không Mua bán patent

Giá trị thương mại Không Không Mua bán patent,

licence Bảo hộ pháp lý Bảo hộ tác phẩm về

quyền tác giả

Bảo hộ tác phẩm về quyền tác giả

Bảo hộ quyền sở hữu CN

quyền tác giả quyền tác giả hữu CN Tồn tại cùng lịch sử Có Có Tiêu vong theo sự

tiến bộ về CN

Trang 48

PHÁT HIỆN, PHÁT MINH, SÁNG CHẾ Ệ , Ệ , , S , S G C G C

Bài tập nhóm: Mỗi nhóm tìm 1 ví dụ hay về Bài tập nhóm: Mỗi nhóm tìm 1 ví dụ hay về Phát hiện, phát minh, sáng chế

Ngày đăng: 22/03/2016, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w