1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

8 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khái niệm nghiên cứu KH - Là hoạt động mà người thực để tìm kết cách có hệ thống, từ làm tăng vốn kiến thức hiểu biết họ  Dữ liệu thu thập có hệ thống  Dữ liệu giải thích có hệ thống  Phải tìm Phân loại: gồm có cách phân loại Cách 1: Phân loại theo phương thức nghiên cứu - Nghiên cứu thực nghiệm: liên quan đến hoạt động đời sống thực tế, khảo sát thực tế điều kiện có kiểm soát Thu thập chứng thông qua quan sát thực tiễn - Nghiên cứu lý thuyết: hình thức nghiên cứu chủ yếu thông qua sách vở, tài liệu, học thuyết tư tưởng Làm sáng tỏ quan điểm lý thuyết Cách 2: Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu mô tả - Nghiên cứu khám phá - Nghiên cứu tương quan - Nghiên cứu giải thích Cách 3: Phân loại theo hình thức thu thập liệu - Nghiên cứu định lượng: lượng hóa biến thiên đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu định tính: nhằm mô tả vật, tượng; không quan tâm đến biến thiên đối tượng nghiên cứu không nhằm lượng hóa biến thiên Các qui trình nghiên cứu a Định nghĩa chuỗi hành động diễn theo trình tự gắn liền với tảng kiến thức bước tư lô-gic Thể chuỗi bước tư vận dụng kiến thức phương pháp nghiên cứu kiến thức chuyên ngành Khởi đầu từ việc xác định vấn đề nghiên cứu bước cuối tìm câu trả lời cho vấn đề đặt b Các bước qui trình nghiên cứu Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu: lĩnh vực nào? Chủ đề gì? Vấn đề nghiên cứu gì? Lý chọn vấn đề đó? Nghiên cứu để làm gì? Phải trả lời câu hỏi nào? Bước 2: Tìm hiểu lý thuyết, khái niệm, tham khảo nghiên cứu trước, tổng quan lại tài liệu: phải tổng quan? Tổng quan đây? Tổng quan cho kết cụ thể gì? Bước 3: Quyết định cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu: Khung khái niệm? Khung phân tích? Nên đặt giả thiết nghiên cứu nào? Thông tin, liệu, biến số cần thu thập? Thông tin, liệu, biến số cần phân tích? Chọn mẫu sao? Bao nhiêu vừa? Ứng dụng mô hình phân tích nào? Công cụ thống kê áp dụng? Bước 4: Xây dựng kế hoạch/Thiết kế nghiên cứu: cấu trúc sao? Bước 5: Thu thập thông tin, liệu: Quan sát, vấn, điều tra, tổ chức thí nghiệm Bước 6: Phân tích, tổng hợp liệu: Phân tích định tính? Phân tích định lượng? Bước 7: Viết báo cáo, trình bày kết nghiên cứu: Rút phát nào, kết luận từ kết quả? Kết phân tích giải thích nào? Có phù hợp với lý thuyết không? Có phù hợp với thực tiễn không? Có tính không? Có thể đề xuất sách? Những nhân tố thiết lập nên giả thuyết Kỹ thuật NC định tính - NC ĐT thường quan trọng giai đoạn thăm dò dự án nghiên cứu sở để có nên tiến hành nghiên cứu thức hay không - Thực bước đầu để định dự án nghiên cứu địn hlượng có nên tiến hành hay không, NC ĐT đc ứng dụng nhiều dự án nghiên cứu có tính chất thăm dò, công cụ mô tả , kích thích sáng tạo để đánh giá đặc điểm hay ý kiến Sự khác biệt nghiên cứu định tính định lượng Nghiên cứu định tính - Dùng để mô tả, khám phá, thăm dò - Chưa xác định rõ chủ đề nghiên cứu - Hệ thống sản xuất chưa rõ ràng - Chỉ tiêu, đối tượng nghiên cứu, mức độ nghiên cứu chưa rõ ràng - Quan trọng ý nghĩa số - Linh động hướng nghiên cứu, khám phá hướng nghiên cứu chưa biết - Tiến hành giai đoạn đầu nghiên cứu - Người nghiên cứu công cụ thu thập thông tin - Thiết kế nghiên cứu chưa rõ ràng - Người nghiên cứu biết sơ điều mà họ muốn nghiên cứu - Tính linh hoạt cao nhà nghiên cứu - Chủ quan: ý kiến cá nhân quan trọng (quan sát, vấn sâu) - Quy nạp giả thiết - Khó khái quát hóa - Từ ngữ, hình ảnh - Mẫu nhỏ - Phân tích điểm Nghiên cứu định lượng - Dùng để khẳng định, suy rộng, dự báo - Chủ đế nghiên cứu xác định - Hệ thống sản xuất hiểu tốt - Chỉ tiêu, đối tượng nghiên cứu, mức độ nghiên cứu rõ ràng - Mô tả số từ mẫu nghiên cứu - Yêu cầu phải đo lường - Tiến hành giai đoạn sau nghiên cứu - Nhà nghiên cứu sử dụng công cụ bảng câu hỏi để thu thập thông tin - Nghiên cứu thiết kế rõ ràng - Người nghiên cứu biết rõ điều mà họ muốn nghiên cứu - Tính chặt chẽ cao, nhà nghiên cứu khó thể quan điểm riêng - Khách quan: đo lường phân tích qua điều tra - Kiểm tra giả thuyết - Khái quát hóa - Con số, thống kê - Mẫu lớn - Phân tích văn phòng/cơ quan Giả thiết giả thuyết nghiên cứu khoa học a Giả thuyết - Là luận điểm khoa học ban đầu cần chứng minh kiểm định  Thường gắn liền với khung mô hình nghiên cứu (cụ thể hóa mối quan hệ biến mô hình  Nếu liệu thu không ủng hộ, loại bỏ giả thuyết tìm kiếm giả thuyết khác b Giả thiết - Là điều kiện giả định làm tảng cho việc đưa luận điểm (xây dựng giả thuyết Sai số chọn mẫu sai số không chọn mẫu a Sai số chọn mẫu - Khi lấy mẫu từ tổng thể, ta cách xác giá trị tham số tổng thể, giá trị trung bình tỉ lệ chẳng hạn Do vậy, tất giá trị ước lượng tránh khỏi sai ssó - Một nguyên nhân sai số thông tin thu thập 11 phận tổng thể Ta gọi sai số chọn mẫu, hiểu sai số tất nhiên, sai số thuộc chất phươg pháp mẫu – chọn mẫu nên hiển nhiên phải có sai số b Sai số không chọn mẫu - Là sai số không thuộc chất phương pháp mẫu, xảy kể trường hợp điều tra toàn tổng thể , chẳng hạn nguồn dẫn đến sai số nhà nghiên cứu (đặt câu hỏi không rõ ràng, nhập liệu sai, phương pháp phân tích sai…), người vấn (chọn sai đối tượng vấn, thiếu kỹ vấn…), đáp viên (trả lời không trung thực không xác) Ngoài ra, nguyên nhân sai số chọn mẫu kể như: o Các mẫu lấy từ tổng thể không thích hợp: chọn mẫu không đại diện trogn tổng thể nghiên cứu o thiếu xác không trung thực câu trả lời o Tỷ lệ không trả lời cao: sai số chọn mẫu xảy thực thực tế tổng thể lấy mẫu tổng thể mong muốn Kết thu thập xem kiện từ mẫu “tổng thể trả lời” Tổng thể khác so với tổng thể thực (khung mẫu) Do vậy, kết điều tra bị thiên lệch (bias)  Làm cho kết luận tổng thể bị thiên lệch phương pháp để phân tích Do vậy, vấn đề quan trọg xác định tổng thể cho đúng, thiết kế bảng câu hỏi rõ ràng nhằm đạt xác, trung thực câu trả lời hạn chế đến mức thấp tỷ lệ không trả lời Các cấp bậc thang đo a Thang đo định danh - Là loại thang đo dùng cho đặc điểm thuộc tính, người ta thường sử dụng mã số (code) để phân loại đối tượng Ngoài vai trò phân loại mã số không mang ý nghĩa khác b Thang đo thứ bậc - Dùng cho đặc điểm thuộc tính, áp dụng cho đặc điểm số lượng Trong thang đo biểu đặc điểm có quan hệ thứ bậc Sự chênh lệch biểu không thiết phải Thước đo độ tập trung mốt hay trung vị, trung vị cung cấp nhiều thông tin mốt - Chúng ta thường hay gặp loại thang đo câu hỏi dạng so sánh - Thang đo thứ bậc dùng nhiều điều tra xã hội Những câu hỏi mức độ hài lòng, khó khăn, đồng tình, phản đối, câu hỏi cần xếp theo thứ tự ưu tiên… sử dụng thang đo thứ bậc c Thang đo khoảng - Dùng cho đặc điểm số lượng áp dụng cho đặc điểm thuộc tính - Là thang đo thứ bậc có khoảng cách Có thể áp dụng phép tính cộng, trừ, không áp dụng trực tiếp phép tính nhân hay chia tỉ số giá trị thu thập ý nghĩa Điểm thang đo tùy ý, có giá trị âm - Khuynh hướng trung tâm liệu thu thập từ thang đo khoảng mốt, trung vị trung bình cộng, trung bình cộng chứa nhiều thông tin Ta hay gặp loại thang đo câu hỏi vấn dạng đánh giá d Thang đo tỷ lệ - Dùng cho đặc tính số lượng Có đầy đủ đặc tính thang đo khoảng tức áp dụng phép tính cộng trừ Ngoài thang đo có số “thật”, cho phép lấy tỷ lệ so sánh hai giá trị thu thập, gọi thang đo tỷ lệ Đây loại thang đo bậc cao loại thang đo Tương tự thang đo khoảng, khuynh hướng trung tâm liệu thu thập từ thang đo tỷ lệ mốt, trung vị trung bình cộng, trung bình cộng chứa nhiều thông tin Như vậy:  Thang đo định danh thứ bậc cung cấp cho liệu định tính, gọi thang đo định tính Hai thang đo khoảng tỷ lệ cung cấp cho liệu định lượng, nên gọi thang đo định lượng  Trong thực tế, vấn đề thang đo phức tạp trở nên quan trọng nhiều, áp dụng thang đo định tính đặc điểm số lượng (thu nhập, tiêu) thang đo định lượng đặc điểm thuộc tính (đồng ý, không đồng ý) Trong trường hợp loại liệu ta thu thập tùy thuộc vào loại thang đo, tùy thuộc vào tiêu thức thống kê sử dụng  Ngay liệu thu thập xong, chuyển đổi liệu định lượng dạng liệu thứ bậc định tính 10 liệu thứ cấp liệu sơ cấp? Và nguồn liệu a Dữ liệu thứ cấp - Là liệu thu thập từ nguồn có sẵn, qua tổng hợp, xử lý quan hay tổ chức - Nguồn liệu đa dạng, doanh nghiệp tổ chức xã hội sử dụng nguồn nội bộ, quan thống kê nhà nước, quan phủ, báo, tạp chí, tổ chức, hiệp hội, viện nghiên cứu, công ty & tổ chức nghiên cứu cung cấp thông tin theo yêu cầu o Vd: Các tiêu kinh tế – xã hội địa phương liệt kê sẵn trog Niên giám thống kê; hay Báo cáo tài công ty/doanh nghiệp tổng hợp trình bày mạng Internet b Dữ liệu sơ cấp - Là liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng nghiên cứu - Ưu điểm thu thập nhanh, tốn chi phí, chi tiết không đáp ứng nhu cầu nghiên cứu Ngược lại liệu sơ cấp đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu phải tốn chi phí thời gian nhiều o Vd: Các mức độ hài long KH dịch vụ ngân hàng X phải thu thập trực tiếp cách vấn KH; hay ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp xuất thủy sản việc VN gia nhập TTP - DLSC thường thu thập theo qui trình tùy theo loại nghiên cứu thống kê nghiên cứu thử nghiệm hay nghiên cứu quan sát - Trong nghiên cứu thử nghiệm, người nghiên cứu đo đạc thu thập liệu biến kết điều kiện khác biến nguyên nhân có ảnh hưởng nghiên cứu - Trong nghiên cứu mang tính chất quan sát liệu cần thiết thu thập từ nhiều ngừoi cung cấp thông tin khác nhau: chủ hộ gđ, người đại diện doanh nghiệp, hay cá nhân… nhiều hình thức khác 11 Phương pháp thu thập liệu sc: thực nghiệm, khảo sát qua đt, thư hỏi, quan sát trực tiếp, vấn cá nhân a Phương pháp thực nghiệm - Các công ty tổ chức thường thực thực nghiệm nhóm thí nghiệm để thu thập liệu cung cấp cho nhà quản lí để đưa định Một kế hoạch thực nghiệm dựa ý tưởng xác định trước yếu tố quan tâm Một số nhân tố ảnh hưởng lựa chọn, điều khiển thay đổi cho tác động chúng lên yếu tố quan tâm đo đạc quan sát b Khảo sát qua điện thoại - Là công cụ thu thập liệu hữu hiệu tốn Dĩ nhiên số người từ chối trả lời nhà bạn gọi đến,… => Không hoàn thành dự kiến - Thường ngắn gọn từ – 3p, câu hỏi thường câu hỏi đóng ( có sẵn lựa chọn để đáp viên lựa chọn cho nhanh) c Thư hỏi khảo sát dạng viết khác - Chi tiết cần nhiều thời gian hoàn thành khảo sát qua điện thoại - Bao gồm câu hỏi đóng mở Câu hỏi mở cho phép người hỏi tự trả lời theo đánh giá, ngôn ngữ, nhận định thân Câu hỏi mở tạo cho người hỏi linh hoạt trả lời, nhiên, câu trả lời dạng mở gây nhiều khó khăn phân tích số liệu - Nếu thư hỏi phát qua bưu điện, tỷ lệ trả lời thấp (từ 5% đến 10%) Nếu bảng khảo sát phát tận tay hy vọng tỷ lệ trả lời cao d Quan sát trực tiếp vấn cá nhân - Quan sát trực tiếp công cụ khác, thường dùng để thu thập liệu, trình thực qua quan sát mắt liệu thu thập ghi lại dựa nhận biêts người thu thập trogn trình - Khó khăn: chi phí đào tạo người quan sát, tốn nhiều thời gian, nhận thức người khác nên kết cuối phản ánh không xác - vấn cá nhân cách thu thập liệu từ đối tượng thông qua hỏi đáp Có thể có cấu trúc (câu hỏi soạn sẵn) cấu trúc (bắt đầu vs nhiều câu hỏi chung, phát triển câu hỏi sâu dựa câu trả lời trước)

Ngày đăng: 16/05/2016, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w