Tiểu luận phân tích chính sách thuế Đề tài : Thuế tối ưu Thuế tối ưu (Optimal taxation): là cơ cấu thuế làm tối đa hóa phúc lợi xã hội, trong đó có tính đến sự cân đối nguồn thu ngân sách nhà nước Thuế tối ưu: Quan tâm đến việc tối đa hóa phúc lợi xã hội với việc cân đối ngân sách nhà nước, tức là số thuế thu được của chính phủ đã được biết trước. Chấp nhận tổn thất nhưng tổn thất này phải đáp ứng được các mục tiêu đặt ra tạo ra được phúc lợi xã hội cao nhất.
Trang 1• Nhóm thực hiện: Nhóm 3
• Lớp: TCDN Ngày
• Khóa: 22
• GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng
Trang 31 KHÁI QUÁT THUẾ TỐI ƯU
2 PHÂN TÍCH THUẾ TỐI ƯU
2.1 Thuế hàng hóa tối ưu (Quy tắc Ramsey)
2.2 Thuế thu nhập tối ưu (MH Edgeworth và
MH TQ về ảnh hưởng hành vi)
3 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THUẾ Ở VN
3.1 Đánh giá thuế VAT
3.2 Đánh giá thuế TNCN
1 KHÁI QUÁT THUẾ TỐI ƯU
2 PHÂN TÍCH THUẾ TỐI ƯU
2.1 Thuế hàng hóa tối ưu (Quy tắc Ramsey)
2.2 Thuế thu nhập tối ưu (MH Edgeworth và
MH TQ về ảnh hưởng hành vi)
3 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THUẾ Ở VN
3.1 Đánh giá thuế VAT
3.2 Đánh giá thuế TNCN
Trang 4• Thuế tối ưu (Optimal taxation): là cơ cấu thuế làm tối đa hóa phúc lợi xã hội, trong đó có tính đến sự cân đối nguồn thu ngân sách nhà nước.
Trang 5Thuế tối ưu:
• Quan tâm đến việc tối đa hóa phúc lợi xã hội với việc cân đối ngân sách nhà nước, tức là số thuế thu được của chính phủ đã được biết trước.
• Chấp nhận tổn thất nhưng tổn thất này phải đáp ứng được các mục tiêu đặt ra tạo
ra được phúc lợi xã hội cao nhất.
Trang 6• Thuế tối ưu là sự cân đối lợi ích giữa nhà nước với lợi ích người sản xuất và người tiêu dùng.
• Chính sách thuế tối ưu là chính sách thuế đảm bảo được cân đối ngân sách nhà nước nhưng người chịu thuế có thể chấp nhận được không làm dịch chuyển hành vi sản xuất hay tiêu dùng hoặc không triệt tiêu động lực của người chịu thuế.
Trang 7• Đánh thuế hàng hóa tối ưu (Optimal
commodity taxation) là chọn thuế suất giữa các hàng hóa để làm tối thiểu tổn thất xã hội với mức yêu cầu nguồn thu nhất định.
• Hệ thống thuế thu nhập tối ưu trong
trường hợp như thế là hướng đến thiết lập để sao cho mỗi người có mức
độ giống nhau về thu nhập sau thuế.
Trang 8• Quy tắc của Ramsey thuế tối ưu hàng hóa là:
• Chính phủ nên đánh thuế vào tất cả hàng hóa sao cho
tỷ lệ tổn thất biên so với nguồn thu thuế biên huy động được đối với tất cả các loại hàng hóa là bằng nhau.
• MDWLi là tổn thất biên do tăng đánh thuế vào hàng hóa i.
• MRi là thu nhập biên huy động được từ gia tăng thuế.
• λ giá trị nguồn thu thuế gia tăng.
Trang 9• Mục đích của quy tắc Ramsey là tối thiểu
hóa tổn thất xã hội của hệ thống thuế trong khi gia tăng số tiền thu thuế cố định.
• Nếu như giá trị λ càng lớn nghĩa là nguồn thu Chính phủ tăng thêm có nhiều giá trị liên quan đến giá trị trong thị trường khu vực tư nhân.
• Nếu như giá trị λ càng nhỏ nghĩa là nguồn thu Chính phủ tăng thêm nhưng có
ít giá trị liên quan đến giá trị trong thị trường khu vực tư nhân.
Quy tắc RAMSEY
Trang 10• Quy tắc Ramsey cho rằng:
• Nếu Chính phủ đánh thuế vào hàng hóa A có λ cao hơn λ
từ đánh thuế vào hàng hóa B thì đánh thuế hàng hóa A dẫn đến không hiệu quả/1 đô la tiền thuế thu được so với đánh thuế vào hàng hóa B.
• Để giảm thiểu tổn thất thị trường, Chính phủ nên giảm
đánh thuế vào hàng hóa A – giảm MDWL của A và tăng thuế đánh vào hàng hóa B – gia tăng MDWL của B Việc điều chỉnh này tiếp tục diễn ra cho đến khi nào λ của hai hàng hóa bằng nhau.
Trang 11Nguyên tắc thứ nhất : Quy luật co giãn.
Theo Ramsey ta có:
• t* i = -1/ η i x λ
• t* i là tỷ lệ thuế tối ưu đối với hàng hóa i
• η i là co giãn cầu của hàng hóa i
• Chính phủ nên thiết lập thuế đánh vào mỗi hàng hóa có
tính nghịch đảo với độ co giãn đường cầu (1/ η i )
=>Hàng hóa ít co giãn nên đánh thuế với thuế suất cao hơn.
=>Hàng hóa co giãn nhiều nên đánh thuế với thuế suất thấp hơn.
Trang 13Nguyên tắc thứ hai : Đánh thuế trên diện rộng
DWL = -1/2 x η D x t^ 2 x Q/P
Thấy tổn thất của xã hội tăng theo bình phương thuế suất
t Vì vậy, để giảm tổn thất cho xã hội, sẽ tốt hơn khi chính phủ đánh thuế rộng khắp trên tất cả các loại hàng hóa với thuế suất vừa phải hơn là đánh vào một nhóm hàng hóa với mức thuế suất cao
Trang 14• Tính công bằng trong mô hình Ramsey
• Hệ thống thuế nên có tính công bằng theo chiều
dọc=>hàm ý gánh nặng phân phối phải thật công bằng giữa những người có khả năng nộp thuế khác nhau.
Ví dụ: với hai mặt hàng bánh mì và trứng cá hồi, người nghèo chi tỷ phần thu nhập cho bánh mì lớn hơn so với người giàu và ngược lại Như vậy, cho dù bánh mì có cầu không co giãn bằng trứng cá hồi nhưng thuế tối ưu đòi hỏi mức thuế suất đánh vào cá hồi cao hơn bánh mì Xã hội chấp nhận gánh nặng phụ trội cao hơn để đổi lấy sự phân phối thu nhập công bằng hơn
Trang 15Tính tối ưu theo quy tắc Ramsey phụ thuộc vào hai khía cạnh:
Thứ nhất: nếu xã hội chỉ quan tâm đến hiệu
quả khi đó quy tắc Ramsey được tuân thủ nghiêm ngặt.
Thứ hai: nếu xã hội hướng tới mục tiêu phân
phối thì không thể đạt được mục tiêu đó bằng việc đánh thuế khác nhau.
Trang 17Hàm phúc lợi xã hội theo thuyết vị lợi (SWF) tối đa hóa khi khi hữu dụng biên của các cá nhân là như nhau:
MU 1 = MU 2 = ….= MU n
Mô hình của Edgeworth gợi lên một cấu trúc thuế lũy tiến với hàm ý nên bằng phẳng hóa thu nhập từ những đối tượng có thu nhập cao cho đến khi đạt được sự công bằng hoàn toàn
Trang 18Có sự đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng.
Đường cong Laffer
Trang 19• Đường cong Laffer thể hiện 2 tác động:
– Tiền thu thuế gia tăng đối với một mức thu nhập nhất định.
– Người lao động giảm thu nhập của họ, thu hẹp cơ
sở thuế.
Trang 20• Ở mức thuế suất cao, ảnh hưởng thứ hai trở nên quan trọng => cần cân nhắc.
• Nếu như thuế quá cao chúng ta ở trên
khía cạnh sai của đường cong Laffer,
hạ thấp thuế suất gia tăng nguồn thu.
THUẾ THU NHẬP TỐI ƯU
Mô hình tổng quát về ảnh hưởng hành vi
Trang 21 Mục tiêu của phân tích thuế tối ưu là xác định biểu thuế sao cho tối đa hóa phúc lợi xã hội, trong khi đường cong Laffer cho rằng gia tăng thuế có ảnh hưởng mâu thuẫn đến nguồn thu
Hệ thống thuế tối ưu đáp ứng điều kiện thuế suất được thiết lập giữa các nhóm:
Trong đó MUi là thỏa dụng biên cá nhân i, và MR là
thu nhập biên huy động từ đánh thuế cá nhân đó, λ là giá trị tiền thuế tăng thêm.
M U
M R
i i
Thuế thu nhập tối ưu
Mô hình tổng quát về ảnh hưởng hành vi
Trang 22Đánh thuế thu nhập tối ưu đánh đồng tỷ lệ thuế giữa các cá
nhân, hướng thuế suất cao hơn đối với người giàu
Trang 23Như đánh thuế hàng hóa tối ưu, thuế thu nhập tối ưu cũng cần xem xét :
– Công bằng dọc: phúc lợi xã hội tối đa khi người có mức tiêu dùng cao (thỏa dụng biên thấp) bị đánh thuế cao; và người có mức tiêu dùng thấp (thỏa dụng biên cao) bị đánh thuế thấp
– Phản ứng hành vi: thuế suất tăng thì nguồn thu huy động sẽ giảm do cơ sở đánh thuế nhỏ hơn.
Trang 24Nghiên cứu của Stern giả định:
Trang 25Đồ thị : Thuế thu nhập tuyến tính
Trang 26 Thu nhập của cá nhân càng cao thì tỷ lệ thuế phải trả so với thu nhập càng cao.
Trang 27Ví dụ: Có hai cá nhân A và B, thu nhập của A = 50.000USD/năm, trong khi thu nhập của B = 6.000 USD/năm, cho α = 3.000 USD, t = 25%, thì nghĩa vụ thuế của họ là:
T A = -3.000 + 0.25*50.000 = 9.500 USD/năm
T B = -3.000 + 0.25*6.000 = -1.500 USD/năm
Trang 28 Phép biến đổi (Simulation exercises) là phép biến đổi số học về hành vi của các tác nhân kinh tế dựa vào đo lường các tham số kinh tế
Điều này được sử dụng để quyết định thuế suất tối ưu và những tham số quan tâm khác.
Gruber và Saez (2000) xem xét thuế suất với các khía cạnh:
Mức thu nhập đảm bảo (α)
SWF theo thuyết vị lợi
Trung lập nguồn thu
Bốn mức thu nhập
Trang 29Doanh
thu
thuế
Thu nhập
Biểu thuế thu nhập tối ưu bắt đầu với khoảng trợ cấp
Trang 30• Gruber và Saez (2000) phát hiện ra thuế
suất biên cao đối với người nghèo và thấp đối với người giàu, trong khi thuế suất trung bình gia tăng theo thu nhập (bởi vì không có sự hỗ trợ )
Trang 31Ưu điểm
• Thuế giá trị gia tăng là loại thuế gián thu, có
diện điều chỉnh rộng; thuế nằm trong giá bán hàng hóa dịch vụ, người tiêu dùng không cảm nhận nhiều gánh nặng về thuế nên dễ thu nên thuế VAT sẽ có tác động ít đến hành vi của người tiêu dùng và sản xuất, từ đây làm cho tổn thất xã hội ở mức thấp nhất
• Hiện tỷ trọng lớn và ổn định trong ngân sách
nhà nước.huế GTGT là nguồn thu quan trọng.
• Thuế VAT có 3 mức chịu thuế 0%, 5% và 10%
Trang 32Ưu điểm
• Áp dụng thuế suất 0% với hàng hóa dịch vụ
xuất khẩu đã góp phần khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa dịch vụ, tăng cường đầu tư tài sản cố định, áp dụng khoa học công nghê, chấn chỉnh và tăng cường hạch toán kế toán và quản trị doanh nghiệp; tạo thuận lợi cho việc mở rộng phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh; thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.
Trang 33Nhược điểm
• Việc qui định 2 mức thuế suất thuế GTGT ngoài
thuế suất 0%, đã tạo ra sự không công bằng giữa các hàng hóa, dịch vụ thuộc các mức thuế suất khác nhau.
=> Phân tích trên cho thấy xét về hiệu quả quản lý và
cả về mặt lý luận thì xu hướng chuyển dần sang áp dụng một mức thuế suất là phù hợp và cần thiết, hạn chế được những cách hiểu và vận dụng luật không thống nhất, phân biệt đối xử trong kinh doanh, gây bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp cũng như trong tiêu dùng các sản phẩm hàng hóa dịch vụ có mức thuế khác nhau.
Trang 35Mặt hạn chế
thuộc chưa dựa trên mức nghiên cứu hợp lý.
khoản chi phí hợp lý phục vụ cho cuộc sống bản thân
và gia đình.
không cư trú.
không cư trú.
Trang 37• Xây dựng mức giảm trừ cho cá nhân và người
phụ thuộc cần phải khảo sát và tính toán dựa trên mức giảm trừ hợp lý.
• Mức khấu trừ cho cá nhân phải có sự điều chỉnh
phù hợp với mức sống hằng năm, cụ thể là nên có
hệ số điều chỉnh dựa vào mức tăng chỉ số giá hằng năm.
Trang 38• Để đảm bảo tính công bằng, hợp lý giữa các khu
vực, nên có hệ số điều chỉnh mức khấu trừ theo
ba khu vực, vì mức sống giữa khu vực thành thị
và nông thôn là rất khác nhau.
• Mở rộng các khoản giảm trừ phục vụ nhu cầu
sống, tăng phúc lợi xã hội.
Trang 39 Thực hiện đánh thuế công bằng giữa người cư trú và người không cư trú nhằm tránh tình trạng trốn thuế, gian lận thuế.
Cần giãn khoảng cách các bậc thuế tăng từ 16 lần lên khoảng 40 lần nếu so sánh giữa bậc 1
và bậc 7.