Tiểu luận tài chính doanh nghiệp CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC Chính sách cổ tức quyết định phân phối , là một trong ba loại của quyết định tài chính bên cạnh quyết định đầu tư và tài trợ. Các quyết định này luôn có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Và mục tiêu cuối cùng của việc đưa ra và thực hiện các quyết định này là tối đa háo giá trị doanh nghiệp hay là tối đa hóa giá trị cổ đông
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
2. Huỳnh Thị Hải Hà
3. Nguyễn Hồng Thái
4. Trần Thị Kim Yến
5. Nguyễn Thị Thu Hà
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Văn Thị Mỹ Ngân - Phân công công việc nhóm
- Làm đề cương
- Dịch và hoàn chỉnh nội dung 2 bài nghiên cứu:
+ “Các yếu tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty ẤnĐộ” của Manoj Anand (2004)
+ “Các các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chính sách cổ tức– bằng chứng từ Jordan” của Husam-Aldin Nizar Al-Malkawi(2008),
- Làm phần mở đầu và kết luận
Huỳnh Thị Hải Hà - Dịch và hoàn chỉnh nội dung 2 bài nghiên cứu:
+ Các yếu tố ảnh ảnh hưởng đến quyết định chi trả cổ tức củadoanh nghiệp tài chính và phi tài chính ở Pakistan” của FakharMalik, Sajid Gul, Mardan, Muhammad Tauseef Khan, Shafiq UrRehman and Madiha Khan (2013)
+ Nghiên cứu “ các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức :bằng chứng thực nghiệm ở Iran” của Mehdi Moradi, MahdiSalehi & Shahnaz Honarmand (2009)
- Làm đề cương
Nguyễn Hồng Thái - Dịch và hoàn chỉnh nội dung 2 bài nghiên cứu:
+ Thuế và chính sách cổ tức trong chế độ thuế thay đổi” củaKerry Pattenden và Garry Twite ( 2007)
+ “Nhóm 6 yếu tố tác động chính sách cổ tức” của Yiu ManLeung (2006)
- Tìm term paper
- In ấn bài hoàn chỉnh
Trần Thị Kim Yến - Dịch và hoàn chỉnh nội dung 1 bài nghiên cứu:
Tác động của chính sách cổ tức lên giá cổ phiếu trên thị trườngchứng khoán Nigieria của Dr J J Adefila
; Dr J A Oladipo and J.O Adeoti
- Làm phần lý thuyết
- Canh chỉnh, hoàn thiện
Nguyễn Thị Thu
Hà
Tìm bài nghiên cứu
- Dịch và hoàn chỉnh nội dung 2 bài nghiên cứu:
+ Yếu tố quyết định chính sách cổ tức : Trường hợp ở Việt Nam”
của tác giả Nguyễn Thị Xuân Trang (2012)+ Phân tích các các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tứcNgân hàng Châu Âu
-Canh chỉnh và sửa lỗi chính tả
NHẬN XÉT CỦA GVHD:
Trang 3
Trang 4
MỤC LỤC
Trang 5Chính sách cổ tức - quyết định phân phối , là một trong ba loại của quyết định tài chính bêncạnh quyết định đầu tư và tài trợ Các quyết định này luôn có mối quan hệ tác động qua lại lẫnnhau Và mục tiêu cuối cùng của việc đưa ra và thực hiện các quyết định này là tối đa háo giátrị doanh nghiệp hay là tối đa hóa giá trị cổ đông
Chính sách cổ tức là một chủ đề gây ra nhiều tranh luận trong lĩnh vực tài chính, điển hình như:chính sách cố tức có tác động đến giá trị doanh nghiệp hay không? Các yếu tố nào tác động đếnquyết định cổ tức?
Trên cơ sở đó, có khá nhiều nghiên cứu của nhiều tác giả ở các thị trường khác nhau và trongcác giai đoạn khác nhau đã ra đời Với phương pháp tiếp cận và dữ liệu sử dụng trong cácnghiên cứu khác nhau và được thực hiện ở những thị trường có đặc thù khác nhau, dẫn đến kếtquả tìm thấy cũng khá đa dạng
Với mong muốn có thể hệ thống được một số yếu tố tác động đến chính sách cổ tức, nhóm em
đã tiến hành thu thập nhiều nghiên cứu về chính sách cổ tức được thực hiện ở nhiều thị trườngkhác nhau: Nigirea, Anh, Jordan, India, Việt Nam,… trong các giai đoạn khác nhau Sau đótiến hành tìm hiểu và hệ thống lại những kết quả mà các tác giả này tìm thấy được theo các yếutố
Bài nghiên cứu gồm có hai phần chính:
- Mở đầu
- Phần 1: Lý luận chung về chính sách cổ tức
- Phần 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách cổ tức
- Kết luận
Trang 61. Lý luận chung về chính sách cổ tức
Chính sách cổ tức là chính sách mà tại đó công ty ấn định một tỷ lệ phần trăm hợp lý giữa lợinhuận giữ lại tái đầu tư và chi trả cổ tức cho cổ đông Lợi nhuận giữ lại giúp công ty tái đầu tưvới chi phí vốn thấp sẽ cung cấp cho các nhà đầu tư một nguồn tăng trưởng lợi nhuận tiềmnăng trong tương lai, trong khi cổ tức cung cấp cho họ một phân phối hiện tại
1.1 Chính sách cổ tức trong thị trường hoàn hảo
Với giả định là một thị trường hoàn hảo, chính sách cổ tức không có tác động gì lên giá trị củacông ty cả, đại diện cho lập luận MM
1.2 Chính sách cổ tức trong thực tiễn
Theo MM, trong điều kiện các giả định về thị trường hoàn hảo được thỏa mãn, chínhsách cổ tức sẽ không tác động đến giá trị doanh nghiệp Nhưng trong thực tế, thị trườngkhông hoàn hảo, chính sách cổ tức của doanh nghiệp có tác động trực tiếp đến giá trịdoanh nghiệp Bên cạnh đó, với các tỷ lệ giữa lợi nhuận giữ lại và cổ tức chi trả khácnhau sẽ có những ưu nhược điểm riêng và phù hợp với một số đặc điểm, cũng như cácgiai đoạn phát triển khác nhau của doanh nghiệp Do đó, đối với các giám đốc tài chính,các nhà quản lý, lựa chọn chính sách cổ tức phù hợp thõa mãn nhu cầu hoạt động củadoanh nghiệp đồng thời đáp ứng yêu cầu của các cổ đông là một quyết định rất khókhăn Các chính sách cổ tức cần phải được phân tích, xem xét kỹ lưỡng Tuy nhiên, trênthực tế có rất nhiều cách ấn định tỷ lệ này, ở đây chúng ta chỉ giới hạn nghiên cứu 4chính sách cổ tức chính thường được sử dụng trong thực tiễn
1.2.1. Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động
Theo lý thuyết trật tự phận hạng của tài trợ doanh nghiệp như sau:
(1) Các doanh nghiệp thích tài trợ nội bộ hơn từ việc sử dụng lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư vớinguồn chi phí vốn thấp nhất
(2) Các doanh nghiệp điều chỉnh các tỷ lệ chi trả cổ tức mục tiêu theo các cơ hội đầu tư, đồng thờitránh các thay đổi đột xuất trong chính sách cổ tức của công ty
(3) Chính sách cổ tức cứng nhắc, sử dụng dòng chi tiêu nội bộ từ chứng khoán thị trường hoặc số
dư tiền mặt
(4) Cuối cùng là sử dụng đến tài trợ bên ngoài gồm nợ và trái phiếu, phát hành cổ phần mới
Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động là đề cập đến trật tự thứ (2) của lý thuyết trật tự phânhạn, doanh nghiệp sẽ giữ lại lợi nhuận khi mà doanh nghiệp có các cơ hội đầu tư hứa hẹn các tỷ
Trang 7suất sinh lợi cao hơn tỷ suất sinh lợi mà các cổ động đòi hỏi Điều này đồng nghĩa với việc
nghĩa là việc chi trả cổ tức thay đổi từ năm này sang năm khác, tùy thuộc vào các cơ hội đầu tư
có sẵn.
Nhược điểm chính của chính sách này là cổ tức chi trả không ổn định Bên cạnh đó, các cổđông rất quan tâm đến sự thay đổi đột ngột của chính sách cổ tức, đặc biệt là khi cổ tức bị cắtgiảm với lý do là dùng lợi nhuận giữ lại để đầu tư vào một dự án mới tạo giá trị gia tăng chocông ty trong tương lai Nếu không có một chiến lược hợp lý, trong một số trường hợp, công typhải đối diện với việc cắt giảm cổ tức đột ngột cùng với những hệ lụy từ việc cắt giảm cổ tứcđột ngột này Về mặt lý thuyết, cổ tức bị cắt giảm không làm thiệt hại gì đến quyền lợi của cổđông vì họ sẽ được đền bù bởi sự tăng giá cổ phần khi công ty đầu tư hiệu quả Nhưng một sựsụt giảm đột ngột trong thu nhập từ cổ tức sẽ làm những cổ đông này phải thay đổi mục tiêu lợinhuận và tốn kém một khoản chi phí cơ hội từ nguồn thu nhập cổ tức ổn định Việc thay đổichính sách cổ tức đột ngột cũng tạo một tín hiệu đến thị trường làm tác động đến giá trị doanhnghiệp Do đó, khi muốn cắt giảm cổ tức, các công ty cần phải cung cấp đầy đủ thông tin vàgiải thích rõ ràng cho các nhà đầu tư biết về chương trình đầu tư sắp tới cũng như nhu cầu tàichính cần thiết để tài trợ cho dự án đó, để tối thiểu những hậu quả gây ra từ một sự cắt giảm cổtức đột ngột
Nhưng chính sách này cũng có một số ưu điểm là tùy thuộc vào tình hình thực tế của doanhnghiệp mà tiến hành chi trả cổ tức
+ Một là, không tiến hành chi trả cổ tức quá nhiều để bỏ qua cơ cơ đầu tư tốt
+ Hai là không giữ lại lợi nhuận quá nhiều, tạo dòng tiền nhàn rỗi tại doanh nghiệp, làm tăng chiphí sử dụng vốn của doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể đầu tư lợi nhuận của mình vào những
cơ hội đầu tư có tỷ suất sinh lợi cao, với chi phí thấp, dễ dàng sử dụng, mang lại hiệu quả cao,làm tăng giá trị của doanh nghiệp trong tương lai
Các công ty đăng ở giai đoạn “tăng trưởng” thường có tỷ lệ chi trả cổ tức thấp hơn các doanhnghiệp đang trong giai đoạn sung mãn Do đối với các công ty đang trong giai đoạn tăngtrưởng thường có rất nhiều cơ hội đầu tư tốt, nhu cầu vốn trong giai đoạn này rất cao và không
ổn định Nhà đầu tư trong giai đoạn này cũng không nhằm vào cổ tức được nhận mà nhắm đếnlãi vốn Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động rất thích hợp sử dụng trong giai đoạn này.Nhưng một doanh nghiệp có nhiều cơ hội đầu tư tăng trưởng trong nhiều năm liên tục có thể bịbuộc phải cắt giảm cổ tức hoặc phát hành cổ phần mới nhằm thỏa mãn nhu cầu tài trợ và duytrì cấu trúc vốn tối ưu Vậy để có thể sử dụng chính sách cổ tức này một cách hiệu quả, những
Trang 8doanh nghiệp nên thực hiện chính sách nào nhằm tránh tối đa việc cắt giảm cổ tức không mongmuốn?
Doanh nghiệp có thể kết hợp chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động với chi trả cổ tức ổn địnhhàng năm Đầu tiên, doanh nghiệp có thể giữ lại lợi nhuận với tỷ lệ khá cao trong những năm
có nhu cầu vốn cao, tương ứng với tỷ lệ chi trả cổ tức tương đối thấp Do đó, khi khi công tytiếp tục tăng trưởng có thể tiếp tục sử dụng chiến lược này mà không cần cắt giảm cổ tức.Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có thể lựa chọn việc đi vay nợ dài hạn do chi phí sử dụng vốn của
nợ dài hạn thấp hơn, điều này có thể làm thay đổi cấu trúc vốn tạm thời của doanh nghiệp đểtránh trường hợp cắt giảm cổ tức Trong những năm tiếp theo, doanh nghiệp có thể giữ lại cổtức tiếp tục duy trì cấu trúc vốn tối ưu
Nhược điểm của việc sử dụng chính sách cổ tức ổn định là doanh nghiệp phải gánh chịu các chiphí như:
+ Doanh nghiệp phải bỏ qua các cơ hội đầu tư tốt có thể làm tăng giá trị doanh nghiệp trongtương lai
+ Nếu không muốn bỏ qua cơ hội đầu tư tốt, doanh nghiệp phải đi vay, hoặc phát hành thêm
cổ phiếu mới Nhưng chi phí cho việc đi vay này là lãi suất vay và sự gia tăng rủi ro tài chính
mà doanh nghiệp phải gánh chịu, còn chi phí của việc phát hành cổ phiếu là chi phí phát hành
và nguy cơ mất kiểm soát
Trang 9+ Trong một số trường hợp, nếu doanh nghiệp không có các cơ hội đầu tư tốt, cổ tức chi trảthấp trong một thời gian dài sẽ làm phát sinh dòng tiền nhàn rỗi tại công ty trong những năm cólợi nhuận giữ lại cao, làm tăng chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp
+ Ngoài ra, duy trì chính sách cổ tức ổn định trong tất cả các giai đoạn sẽ làm cho nhà đầu
tư lầm tưởng về giai đoạn hoạt động của công ty Cổ tức chi trả thấp trong giai đoạn sung mãnlàm cho nhà đầu tư hy vọng vào mức lãi vốn trong tương lai cao hơn nhưng thực tế không nhưvậy
Tuy nhiên, việc theo đuổi chính sách cổ tức này mang một số ưu điểm như sau:
+ Giúp cho doanh nghiệp ổn định tâm lý của các cổ đông, tạo một tín hiệu tốt đến thị trường,thu hút được những nhà đầu tư bảo thủ
Về phía doanh nghiệp, các giám đốc tài chính cũng cho rằng một chính sách cổ tức tăng trưởng
và ổn định thường có xu hướng làm giảm sự bất trắc của NĐT về các dòng cổ tức trong tươnglai Và do đó các NĐT sẽ trả giá cao hơn cho cổ phần chi trả cổ tức ổn định, sẽ làm giảm chiphí sử dụng vốn cổ phần của doanh nghiệp
Chính sách cổ tức ổn định là một đòi hỏi mang tính pháp lý trong một số trường hợp Nhiềuđịnh chế phân phối tài chính thường dựa vào chính sách cổ tức tiền mặt ổn định hằng năm đểđánh giá mức xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp Từ đó, giá cổ phần của doanh nghiệp sẽđược đánh giá cao hơn, khả năng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng cũng dễ dàng hơn
Trang 10Chính sách cổ tức tiền mặt ổn định rất phù hợp cho các doanh nghiệp đang trong giai đoạnsung mãn Khi đó hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tốt, rủi ro thấp, doanh nghiệp đang
có dòng tiền thuần cao hoặc có khả năng vay nợ tốt để chi trả cổ tức
1.2.3. Chính sách tỷ lệ chi trả không đổi
Một số công ty áp dụng chính sách cổ tức có tỷ lệ chi trả không đổi Nếu lợi nhuận doanhnghiệp thay đổi nhiều từ năm này sang năm khác thì cổ tức cũng giao động theo Áp dụngchính sách cổ tức này cho thấy việc chi trả cổ tức có sự thay đổi rất lớn nếu lợi nhuận của công
ty thay đổi mặc dù tỷ lệ chi trả không đổi Các tỷ lệ chi trả có khuynh hướng tăng khi lợi nhuậngiảm và giảm khi lợi nhuận tăng
1.2.4. Chính sách chi trả một cổ tức nhỏ thường xuyên cộng với cổ tức thường cuối năm
Chính sách này rất thích hợp cho các doanh nghiệp có lợi nhuận biến động, cũng như nhu cầu
về tiền mặt cũng biến động giữa các năm Khi lợi nhuận thấp, nhà đầu tư vẫn nhận được mứcchi trả cổ tức đều đặn Khi lợi nhuận cao, công ty hông có nhu cầu sữ dụng ngay nguồn tiềnnày, công ty sẽ công bố mức cổ tức thưởng cuối năm
Chính sách này đưa ra một khả năng linh hoạt để giữ lại lợi nhuận khi cần mà vẫn thõa mãnmong muốn của nhà đầu tư về một mức cổ tức đảm bảo ở hiện tại Tuy nhiện chính sách nàycũng làm cho việc chi trả cổ tức thay đổi rất lớn giữa các năm
1.3. Các phương pháp chi trả cổ tức
Cổ tức là phần thu nhập cổ đông thực nhận từ phần thu nhập đáng lẽ cổ đông được nhận do
phần lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trừ đi các nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với chủ nợ(lãi vay), Nhà nước (thuế) và cổ đông cổ phần ưu đãi (nếu có) Có nhiều hình thức chi trả cổtức khác nhau mà các công ty đang thực hiện như sau:
Trang 11Nhược điểm:
- Giá cổ phần bị pha loãng khi công bố cổ tức tiền mặt
- Sức ép từ việc chi trả bằng tiền mặt khiến việc kinh doanh của một số doanh nghiệp gặpnhiều khó khăn
- Gia tăng chi phí kiệt quệ tài chính và rủi ro trong các dự án đầu tư do gia tăng thêm nợ đểchi trả cổ tức đã công bố
1.3.2 Cổ tức bằng cổ phần
Là chi trả thêm cổ phần thường cho các cổ đông nắm giữ cổ phần thường thay vì trả cổ tức tiềnmặt do doanh nghiệp muốn nắm giữ lượng tiền mặt để đáp ứng như cầu chi tiêu cho hoạt độngsản xuất kinh doanh
- Số lượng cổ phần nhà đầu tư tăng lên nhưng tỷ lệ quyền sở hữu không thay đổi, nhà đầu tư
sẽ không phải lãng phí khoản tiền nhàn rỗi như khi được chia cổ tức tiền mặt
- Công bố cổ tức cổ phần làm hạ giá cổ phần, từ đó làm gia tăng tính hấp dẫn của đầu tư.Nhược điểm
- Cổ phiếu không có tính thanh khoản bằng tiền
- Việc chi trả cổ tức cổ phần ở tỷ lệ cao sẽ dẫn đến chi phí cổ tức cho các năm sau tăng lên,tạo một áp lực chi trả cổ tức trong tương lai đối với doanh nghiệp
- Việc chi trả cổ tức bằng cổ phiếu sẽ gây sự chú ý của cơ quan thuế, vì hình thức này giúp
cổ đông tránh được việc nộp thuế thu nhập cá nhân so với cổ tức tiền mặt
1.3.3 Cổ tức trả bằng tài sản và Cổ phần thưởng
Ngoài cổ tức tiền mặt và cổ tức cổ phần, doanh nghiệp có thể chi trả cổ tức bằng tài sản, có thể
là thành phẩm, hàng hóa của công ty, cổ phiếu của công ty khác do công ty đang sở hữu, hoặcbất động sản,…
Nhược điểm
Trang 12- Hình thức chi trả cổ tức bằng tài sản tác động làm giảm tài sản và giảm lợi nhuận giữ lạitrên Bảng cân đối kế toán Vì vậy, hình thức này ít được các doanh nghiệp sử dụng trongthực tiễn
1.4. Quy trình chi trả cổ tức
Hàng quý hoặc mỗi 6 tháng, hội đồng quản trị sẽ tiến hành cuộc họp đánh giá thành quả hoạtđộng của công ty và quyết định mức chi trả cổ tức kỳ tới Sau khi đã xác định được mức chi trả,công ty thông báo và đưa ra các mốc thời gian để thực hiện việc chi trả cổ tức của công ty nhưsau:
- Ngày công bố: Công ty ra thông báo với nhà đầu tư mức cổ tức được chi trả cho các cổ đôngtrong danh sách được liệt kê vào ngày ghi sổ
- Ngày không có cổ tức: là ngày giới hạn việc mua bán cổ phiếu Các nhà đầu tư mua cổ phiếu
kể từ ngày không có cổ tức đến ngày ghi sổ sẽ không nằm trong danh sách được chi cổ tức mặc
dù là chủ sở hữu của cổ phiếu tại ngày chi trả cổ tức
- Ngày ghi sổ: Ngày công bố danh sách cổ đông được chi trả cổ tức
- Ngày chi trả cổ tức: Việc chi tra cổ tức được thực hiện
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách cổ tức
2.2 Chi phí phát hành
Trường phái chi trả cổ tức thấp cho rằng những doanh nghiệp nào chi trả cổ tức cao thì sau đó
họ sẽ phát hành cổ phần để thỏa mãn nhu cầu tài trợ hiện tại của doanh nghiệp Để tránh chi phícủa việc phát hành cổ phần là chi phí phát hành và nguy cơ mất kiểm soát, các doanh nghiệpcần phải cắt giảm cổ tức Cổ tức sẽ tiếp tục được cắt giảm đến một điểm mà ít nhất tại đó việcphát hành cổ phần là không cần thiết Cuối cùng là doanh nghiệp cũng sẽ áp dụng một chínhsách cổ tức thấp Chính sách cổ tức thấp không chỉ tiết kiệm thuế cho doanh nghiệp mà còntránh được chi phí phát hành và nguy cơ mất kiểm soát của cổ đông
Trang 132.3 Lạm phát
Trong một môi trường có tỷ lệ làm phát cao, chính sách cổ tức cũng chịu sự tác động nhất định
Ví dụ điển hình là lạm phát cao sẽ làm cho đơn giá các yếu tố đầu vào tăng lên Khi đó, doanhnghiệp phải đầu tư một lượng vốn lớn hơn cho cùng một lượng vật tư như các năm trước đểphục vụ quá trình sản xuất kinh doanh Điều này làm cho doanh nghiệp phải cân nhắc việc chitrả cổ tức để không bị thiếu hụt vốn kinh doanh Ví dụ khác đó là trường hợp nguồn tiền từkhấu hao tài sản cố định qua các năm sẽ không đủ để doanh nghiệp tái đầu tư để thay thế cácthiết bị cũ đã hết khấu hao vì lúc này lạm phát đã làm cho giá cả các thiết bị tương tự có giá caohơn so với các năm trước đó Điều này khiến cho doanh nghiệp muốn đầu tư thay thế các thiết
bị cũ phải bổ sung thêm nguồn vốn từ nguồn lợi nhuận giữ lại (buộc phải giảm tỷ lệ chi trả cổtức) nếu như không muốn vay vốn và chịu chi phí lãi vay Ví dụ thứ ba là trường hợp trong môitrường lạm phát cao (thường kéo theo đó là lãi suất sẽ cao), các cổ đông của doanh nghiệp sẽcân nhắc giữa việc giữ cổ phiếu hoặc chuyển sang kênh đầu tư khác như gửi tiết kiệm để hưỡnglãi suất cao do đó nếu các cổ đông giữ lại cổ phiếu, họ sẽ đòi hỏi một tỷ lệ chi trả cổ tức caohơn
2.4 Điều khoản hạn chế
Để giảm thiểu rủi ro tín dụng, các chủ nợ khi quyết định cấp tín dụng cho doanh nghiệp thườngđưa vào các điều kiện kiện ràng buộc về chi trả cổ tức bằng tiền mặt Và các điều khoản nàyđược lồng vào các hợp đồng tín dụng, hợp đồng mua bán trái phiếu doanh nghiệp,… Các điềukhoản hạn chế phổ biến như là: “doanh nghiệp không được chi trả cổ tức khi lợi nhuận chưađạt được một mức ấn định nào đó” ,…
Các điều khoản hạn chế này trong thực tế đã có nhiều tác động đến chính sách cổ tức củadoanh nghiệp hơn là các hạn chế pháp lý
Trang 14và có thể gây tổn thất cho các bên liên quan (như thuế, chủ nợ, người lao động) Tuy nhiêncũng có một số khác biệt ở các quốc gia khi áp dụng điều luật này Đó là sự khác biệt trongcách hiểu cụm từ “vốn của doanh nghiệp” Ở một số quốc gia thì vốn doanh nghiệp chỉ bao
gồm tổng mệnh giá của vốn cổ phần Tuy nhiên ở một số quốc gia thì cho rằng, vốn doanh
nghiệp bao gồm tổng mệnh giá và thặng dư vốn cổ phần (capital surplus) Ở Việt Nam, vốn của
DN chỉ bao gồm tổng mệnh giá cổ phần thường
Hạn chế lợi nhuận ròng:
Hạn chế lợi nhuận ròng ràng buộc không cho các cổ đông rút vốn đầu tư ban đầu mà làm suyyếu vị thế an toàn của các chủ nợ bằng cách xác định rõ doanh nghiệp chỉ được chi trả cổ tứckhi có lợi nhuận vì khi chia cổ tức mà doanh nghiệp đang bị lỗ luỹ kế thì nguồn chi trả cổ tứcchính là vốn của doanh nghiệp từ đó làm cho vốn của doanh nghiệp sụt giảm và đe doạ đến vịthế của các chủ nợ
Hạn chế mất khả năng thanh toán:
Như chúng ta được biết, trái quyền (hay quyền của các chủ nợ) luôn được xếp ưu tiên hơn sovới quyền của cổ đông tại hầu hết các quốc gia Khi một doanh nghiệp bị lâm vào tình trạngmất khả năng thanh toán các nghĩa vụ nợ đến hạn, tức là các tài sản của công ty không đủ đảmbảo thanh toán cho các nghĩa vụ nợ đến hạn thì việc chỉ trả cổ tức tiền mặt (loại tài sản có tínhthanh khoản cao nhất) thì chỉ làm cho tình trạng của mất khả năng thanh toán của doanh nghiệpthêm trầm trọng và đe doạ càng lớn đến quyền lợi của các chủ nợ Vì thế, việc chi trả cổ tứcbằng tiền mặt khi doanh nghiệp đang mất khả năng thanh toán bị ngăn cấm
2.6 Ảnh hưởng của thuế
Có 2 loại thuế chi phối: thuế cổ tức (đánh trên số tiền cổ tức tiền mặt nhận được) và thuế lãivốn (đánh trên số tiền chênh lệch từ việc bán cổ phiếu) Doanh nghiệp vẫn có khuynh hướnggiữ lại lợi nhuận hơn là chia cổ tức tiền mặt do cổ tức tiền mặt sẽ bị đánh thuế ngay thời điểmchi trả còn cổ tức dưới hình thức thu nhập lãi vốn chỉ bị thu thuế khi bạn bán cổ phiếu đi đểhiện thức hoá lợi nhuận
Cổ tức chịu ảnh hưởng từ thuế thu nhập cá nhân một cách gián tiếp
Theo nghiên cứu “ Thuế và chính sách cổ tức trong chế độ thuế thay đổi” của KerryPattenden
và GarryTwite ( 2007) xem xét những thay đổi trong chính sách cổ tức doanh nghiệp, xoay quanhmột hệ thống thuế đánh trên cổ tức Mẫu nghiên cứu bao gồm 151 công ty ở Úc với thời kỳ
Trang 15chọn mẫu từ tháng 01 năm 1982 đến tháng 12 năm 1997 Tác giả đã sử dụng phương pháp hồiquy để phân tích những ảnh hưởng của chính sách cổ tức xoay quanh hệ thống thuế đánh trên
cổ tức Việc đưa ra hệ thống thuế đánh vào cổ tức cho Úc trình bày sự thay đổi đáng kể cho khungthuế Mức độ ưu đãi thuế ảnh hưởng chi trả cổ tức, những thay đổi cho khung thuế mà làm thay đổicân bằng giữa chi trả cổ tức và lợi nhuận giữ lại sẽ dẫn đến sự thay đổi trong chính sách cổ tức doanhnghiệp Bài nghiên cứu này xem xét sự thay đổi trong chính sách cổ tức doanh nghiệp xoay quanhviệc đưa ra hệ thuế đánh trên cổ tức và làm nổi bật độ nhạy cảm của chính sách cổ tức đối với thayđổi thuế đáng kể
• Chính sách cổ tức và đánh thuế cổ tức
Theo tác giả, tổng cổ tức - cổ tức thường xuyên và cổ tức không thường xuyên cùng với sửdụng kế hoạch tái đầu tư cổ tức có tương quan thuận với việc đưa ra tính thuế cổ tức Ngoài ra,tổng chi trả cổ tức có tương quan thuận với thuế suất thuế doanh nghiệp hiệu quả và mức cổ tứcchịu thuế Cuối cùng, khởi sự chính sách cổ tức có tương quan thuận với việc đưa ra tính thuế
cổ tức, thuế suất thuế doanh nghiệp hiệu quả và mức cổ tức chịu thuế
• Doanh nghiệp chi trả cổ tức:
Tác giả nhận thấy rằng mức ưu đãi về thuế cao hơn thì tổng chi trả cổ tức sẽ cao hơn Đặc biệt là cácdoanh nghiệp Úc chịu thuế suất thuế doanh nghiệp hiệu quả cao hoặc có tỷ lệ thu nhập cao thì cótổng chi trả cổ tức cao, các công ty tăng trưởng mạnh sử dụng nhiều tiền mặt hơn cho cơ hội đầu tư
• Chế độ thuế thay đổi
Tác giả xem xét thời kỳ phụ : giai đoạn 1982-1987 (hệ thống thuế cổ điển và giai đoạn 1989-1997(hệ thống đánh thuế trên cổ tức)
Đối với tỷ lệ tổng cổ tức chỉ trả, cổ tức thường xuyên và cổ tức ròng, có dấu hiệu phù hợp với cả giaiđoạn mẫu, nhưng kết quả trong mẫu phụ thì yếu hơn
Hệ số và dấu hiệu về đặc điểm doanh nghiệp thì không khác nhau có ý nghĩa thống kê đối với thời
kỳ phụ về tổng chi trả cổ tức Gợi ý cho thấy mối liên quan giữa đặc điểm doanh nghiệp và đo lườngchi trả cổ tức thì ổn định đối với hệ thống thuế thay đổi
• Chi trả cổ tức ổn định:
Các kết quả xác định rằng tổng cổ tức chi trả có độ trễ có mối quan hệ thuận với tổng cổ tức chi
Trang 16trả hiện hành Tuy nhiên, việc đưa ra tính thuế cổ tức, tổng chi trả cổ tức có độ trễ có mối quan hệnghịch với tổng cổ tức chi trả hiện hành Kết quả này phù hợp với biến động gia tăng trong tổng cổtức chi trả dưới hệ thống thuế cổ tức như là hệ quả biến động trong mức ưu đãi thuế.
Trái với kỳ vọng , tác giả không thấy liên quan giữa khởi sự chính sách cổ tức và thuế suất hiệu quảcủa doanh nghiệp sau khi đưa ra tính thuế cổ tức Tuy nhiên, tác giả cũng nhận thấy rằng doanhnghiệp có tỷ lệ thu nhập cao có cổ tức chịu thuế thì có khả năng nhiều hơn để khởi sự chính sách cổtức
Ở cấp độ doanh nghiệp tác giả nhận thấy những doanh nghiệp có lãi thì có khả năng nhiều hơn đểkhởi sự chính sách cổ tức Tuy nhiên, không có mối liên quan giữa khởi sự chính sách cổ tức và tỷ sốgiá trị thị trường trên sổ sách
Khởi sự chính sách cổ tức có nhiều khả năng hơn trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế cao
2.7 Ưu tiên cổ đông
Chính sách cổ tức của doanh nghiệp còn chịu sự tác động về ưu tiên của các cổ đông Giả sửmột doanh nghiệp có phần lớn cổ đông là những cá nhân có thu nhập cao (vì thế sẽ chịu mứcthuế suất thuế thu nhập cá nhân cao) Các cổ đông này sẽ tác động để chính sách cổ tức củadoanh nghiệp có lợi cho họ, chẳng hạn là giữ lại phần lớn lợi nhuận để được hưởng lợi ích từviệc tăng giá cổ phiếu hơn là việc chi trả cổ tức
Đối với các doanh nghiệp đại chúng, mâu thuẩn giữa các nhóm cổ đông chịu mức thuế suất cao
và nhóm có mức thuế suất thấp thường xuyên diễn ra Do đó, khi doanh nghiệp quyết địnhchính sách cổ tức sẽ phải cân nhắc them các yếu tố khác như là khả năng thanh khoản, dòngtiền, khả năng tiếp cận thị trường vốn để đưa ra chính sách cổ tức thích hợp Từ đó, các cổ
Trang 17đông sẽ dịch chuyển từ doanh nghiệp này đầu tư sang doanh nghiệp khác có chính sách cổ tứcphù hợp với họ hơn.
2.8 Nhu cầu thanh khoản
Mặc dù hầu hết các môi trường pháp lý trên thế giới đều qui định rằng doanh nghiệp có lợinhuận mới được phép dùng nguồn lợi nhuận đó để chi trả cổ tức nhưng đây chưa phải là điềukiện tiên quyết Xét trường hợp doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận nhưng dòng tiền hoạtđộng của doanh nghiệp bị âm (có thể do tài trợ cho lượng hang tồn kho lớn, hoặc các khoảncông nợ chưa được thu hồi, hoặc trường hợp đầu tư vào tài sản cố định, …), khi đó lượng tiềnmặt còn lại không cho phép doanh nghiệp chỉ trả cổ tức cho các cổ đông bởi vì lượng tiền mặtnày chỉ đủ để doanh nghiệp thanh toán các nghĩa vụ nợ đến hạn nếu như không muốn bị cácchủ nợ kiện ra toà Do đó, ta có thể thấy tính thanh khoản của doanh nghiệp đóng vai trò rất caotrong việc quyết định chính sách cổ tức Khả năng thanh khoản càng cao, dòng tiền càng dồidào sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng phân phối cổ tức cho các cổ đông hơn
Theo nghiên cứu “ Các yếu tố ảnh ảnh hưởng đến quyết định chi trả cổ tức của doanh nghiệptài chính và phi tài chính ở Pakistan” của Fakhar Malik, Sajid Gul, Mardan, MuhammadTauseef Khan, Shafiq Ur Rehman and Madiha Khan (2013) Thanh khoảnlà một trongnhữngyếu tốquan trọng ảnh hưởng đến quyết địnhchia cổ tức, bởi vì cổ tứcđại diện chodòng tiền.Thanh khoản củamộtcông ty cao là dodòng tiền ổn địnhcao hơn là khả năng chi trảcổ tứccủa
nó Công ty đang phát triểnvàtăng trưởng có thể thanh khoản sẽ không cao do vốn của nó tậptrung vàovốn lưu độngvàtài sản cố định Các công tymong muốnduy trì thanh khoản ở mộtmức độ nhất địnhđể đảm bảo sự linh hoạt tài chính và đề phòng bất ổn Trong nghiên cứu tỷ sốthanh toán hiện hành(CR) vàTỷ số thanh toánnhanh(QR) được sử dụngđể đo lườngkhả năngthanh toán Theokết quả của các nghiên cứu trước đây, có mối quan hệ giữathanh khoảndươngvà hành vichi trả cổ tức(Jakob & Johannes 2008; Amidu & Abor 2006;De Angeloetal,2004; Ho, 2002 LaPorta etal, 2000);
H0:Thanh khoản dương ảnh hưởng đếnchính sách cổ tức
H1: Tính thanh khoản không ảnh hưởng đếnchính sách cổ tức
Theo phân tích mối tương quan, QRvàCR cótương quan đống biến rõ ràng (0.99) khi cả haiđạidiện chotính thanh khoản củacông ty, thay đổi tỷ lệCRảnh hưởng nhiều đến QR
Trang 18Theo kết quả hồi quy OLS, tỷ lệ thanh toán hiện hành đồng biến nhưng tỷ lệ thanh toán nhanhtác động nghịch biến Kết quả là phù hợp so với các bằng chứng thực nghiệm trong các nghiêncứu trước đây, cho thấy có mối quan hệ đồng biến của tỷ lệ thanh toán hiện hành với chínhsách cổ tức Tỷ lệ thanh toán hiện hành được coi là tỷ lệ quan trọng đối với tính thanh khoảnnhưng đối với thanh khoản cao, chúng tôi bao gồm cả tỷ lệ thanh toán nhanh là tốt Nếu mộtcông ty có thanh khoản tốt, điều đó không có nghĩa là nó sẽ trả cổ tức cao hơn Đó là lý do tạisao mối quan hệ được đảo ngược trong bối cảnh ở Pakistan, cổ tức chi trả thấp, nếu một công
ty có vốn hoạt động dương
Theo mô hình Probit, hiệu ứng biên của xác suất ảnh hưởng tỷ lệ thanh toán hiện hành về trả cổtức là dương và cao hơn 1,43% so với các công ty không chi trả cổ tức và xác suất tỷ lệ thanhtoán nhanh của công ty trả cổ tức giảm 1,53% Có nghĩa là nếu tăng 1% tỷ lệ thanh toán hiệnhành nó sẽ làm tăng 1.43% xác suất thanh toán cổ tức Tỷ lệ thanh toán hiện hành đang chiếm
ưu thế hơn trong thanh khoản cho thấy rằng các công ty có thanh khoản cao có xu hướng trả cổtức hơn Vì vậy, tỷ lệ thanh toán nhanh có thanh khoản cao hơn đã làm giảm tác động đến công
ty chi trả cổ tức
Bên cạnh đó, theonghiên cứu:“Yếu tố quyết định chính sách cổ tức : Trường hợp ở Việt Nam”của tác giả Nguyễn Thị Xuân Trang (2012), sử dụng dữ liệu 251 công ty niêm yết trên sànchứng khoán HOSE và 308 công ty niêm yết trên sàn HNX vào năm 2009 và phương phápkiểm định tương quan Pearson, hồi quy đa biến và kiểm định VIP,…được xử lý bởi phần mềmSPSS, kết quả cho rằng thanh khoản là mức độ mà một công ty có thể thanh toán nợ ngắn hạndựa trên tài sản lưu động của nó Tác giả đưa ra một số ý kiến trái ngược nhau về mối quan hệgiữa thanh khoản và chia cổ tức Các công ty mà cổ phiếu có tính thanh khoản cao hơn ở NhậtBản có khả năng chi trả cổ tức cao hơn Mehar (2002) đề nghị có mộtmối quan hệ nghịch đảogiữa khả năng thanh toán và chi trả cổ tức từ nghiên cứu của ông của các công ty trên thịtrường chứng Karachi, Ngoại tệ ở Pakistan như các công ty có vốn đầu làm việc tích cực sẽgiảm cổ tức Tuy nhiên, một vài năm sau đó, Al -Najjar và Hussainey (2009)chứng minh rằngchi trả cổ tức thấp hơn hoặc cao hơn không phụ thuộc vào một vị trí thanh khoản tốt hay xấu.Chính sách cổ tức và thanh khoản vẫn còn nhiều tranh luận, nghiên cứu này sẽ kiểm tra xemchính sách cổ tức của các công ty ở Việt Nambị ảnh hưởng bởi tính thanh khoản Từ việc kiểm