Tiểu luận Tài chính doanh nghiệp BẢN CHẤT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

43 341 1
Tiểu luận Tài chính doanh nghiệp BẢN CHẤT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Tài chính doanh nghiệp BẢN CHẤT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Mục tiêu quan trọng nhất để thành công trong việc quản trị tài chính của một doanh nghiệp là phải làm gia tăng được giá trị doanh nghiệp trên thị trường. Để thực hiện điều này các nhà quản trị tài chính của một doanh nghiệp luôn phải đối mặt với ba quyết định tài chính quan trọng: quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và quyết định phân phối.

Chương 1: Bản Chất Tài Chính Doanh Nghiệp Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BẢN CHẤT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 1: GV phụ trách: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Lớp: Cao Học Ngày - Khóa: 22 Nhóm 1: 1. Bùi Thị Thuỳ Dung 2. Trần Minh Bảo Ngọc 3. Trần Đào Phương Linh 4. Lương Thị Thanh Vương TP.HCM, ngày 22 tháng 09 năm 2013 Chương 1: Bản Chất Tài Chính Doanh Nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 1. Bản chất tài chính doanh nghiệp 6 2. Công ty cổ phần 8 2.1. Công ty cổ phần là gì? 9 2.1. Công ty cổ phần là gì? 9 2.2. Nhà quản trị tài chính 12 2.2. Nhà quản trị tài chính 12 Nhà quản trị tài chính là ai? 12 Nhà quản trị tài chính là ai? 12 Vai trò nhà quản trị tài chính 14 Vai trò nhà quản trị tài chính 14 2.3. Công ty cổ phần - Sự phân định giữa quyền sở hữu và quyền quản lý và những vấn đề gặp phải 16 2.3. Công ty cổ phần - Sự phân định giữa quyền sở hữu và quyền quản lý và những vấn đề gặp phải 16 2.3.1. Sự phân định giữa quyền sở hữu và quyền quản lý 16 2.3.1. Sự phân định giữa quyền sở hữu và quyền quản lý 16 2.3.1.1. Ích lợi của việc phân định quyền sở hữu và quyền quản lý 16 2.3.1.2. Bất lợi của việc phân định quyền sở hữu và quyền quản lý 17 2.3.2. Vấn đề chi phí đại diện 18 2.3.2. Vấn đề chi phí đại diện 18 2.3.2.1. Định nghĩa 18 2.3.3. Các dạng mâu thuẫn giữa quyền sở hữu và quyền quản lý trong công ty cổ phần 20 2.3.3. Các dạng mâu thuẫn giữa quyền sở hữu và quyền quản lý trong công ty cổ phần 20 Trang 2 Chương 1: Bản Chất Tài Chính Doanh Nghiệp 2.3.4. Phân loại chi phí đại diện trong công ty cổ phần 22 2.3.4. Phân loại chi phí đại diện trong công ty cổ phần 22 2.3.4.1. Chi phí đại diện do nợ 23 2.3.4.2. Chi phí đại diện do dòng tiền tự do 26 2.3.4.3. Chi phí đại diện của định giá cao vốn cổ phần: 27 3. Thị trường tài chính 30 3.1. Thị trường tài chính: Cơ sở khách quan cho sự ra đời và Điều kiện cần thiết hình thành thị trường tài chính 30 3.1. Thị trường tài chính: Cơ sở khách quan cho sự ra đời và Điều kiện cần thiết hình thành thị trường tài chính 30 3.1.1. Cơ sở khách quan cho sự ra đời thị trường tài chính: 30 3.1.1. Cơ sở khách quan cho sự ra đời thị trường tài chính: 30 3.1.2. Điều kiện cần thiết hình thành thị trường tài chính 31 3.1.2. Điều kiện cần thiết hình thành thị trường tài chính 31 3.2. Công cụ của thị trường tài chính 31 3.2. Công cụ của thị trường tài chính 31 3.3. Cấu trúc thị trường tài chính 32 3.3. Cấu trúc thị trường tài chính 32 3.4. Chức năng của thị trường tài chính 33 3.4. Chức năng của thị trường tài chính 33 3.5. Vai trò của thị trường tài chính 34 3.5. Vai trò của thị trường tài chính 34 4. Phần mở rộng 35 4.1 Các nhân tố tác động đến chi phí đại diện 35 4.1 Các nhân tố tác động đến chi phí đại diện 35 4.1.1. Loại hình doanh nghiệp 35 4.1.1. Loại hình doanh nghiệp 35 Trang 3 Chương 1: Bản Chất Tài Chính Doanh Nghiệp 4.1.2. Tài sản 36 4.1.2. Tài sản 36 4.1.3. Tổng nợ 36 4.1.3. Tổng nợ 36 4.1.4. Dòng tiền 36 4.1.4. Dòng tiền 36 4.1.5. Các nhân tố khác 36 4.1.5. Các nhân tố khác 36 4.2 Chi phí đại diện trong công ty cổ phần tại Việt Nam 36 4.2 Chi phí đại diện trong công ty cổ phần tại Việt Nam 36 4.2.1. Thực trạng về người đại diện và chi phí đại diện ở Việt Nam 36 4.2.1. Thực trạng về người đại diện và chi phí đại diện ở Việt Nam 36 4.2.2. Nguyên nhân phát sinh chi phí đại diện 37 4.2.2. Nguyên nhân phát sinh chi phí đại diện 37 4.2.3. Tác động của chi phí đại diện 38 4.2.3. Tác động của chi phí đại diện 38 4.2.4. Kiểm soát chi phí đại diện trong các CTCP Việt Nam 38 4.2.4. Kiểm soát chi phí đại diện trong các CTCP Việt Nam 38 4.2.4.1. Giải pháp quản lý chi phí đại diện (địnhtính) 38 4.2.4.2. Tobin’s Q – Mô hình định lượng chi phí đại diện 39 Tài liệu tham khảo 42 Trang 4 Chương 1: Bản Chất Tài Chính Doanh Nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Mục tiêu quan trọng nhất để thành công trong việc quản trị tài chính của một doanh nghiệp là phải làm gia tăng được giá trị doanh nghiệp trên thị trường. Để thực hiện điều này các nhà quản trị tài chính của một doanh nghiệp luôn phải đối mặt với ba quyết định tài chính quan trọng: quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và quyết định phân phối. Một doanh nghiệp có thể hoạt động sản xuất kinh doanh được thì cần phải có vốn và quyền sử dụng nguồn vốn bằng tiền của mình một cách chủ động. Tuy nhiên cũng cần phải làm rõ một vấn đề là: Các nguồn vốn được lấy ở đâu? Làm thế nào để có thể huy động được vốn? Đối với các Công ty cổ phần thì số vốn đầu tư ban đầu được hình thành từ việc đóng góp vốn của các cổ đông dưới hình thức cổ phần. Mức vay vốn được quy định theo từng doanh nghiệp. Và để tồn tại và phát triển kinh doanh, trong quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vẫn phải tiếp tục đầu tư trung và dài hạn vì vậy doanh nghiệp có thể huy động vốn bên trong doanh nghiệp như vốn tự tài trợ. Nếu như nguồn tự tài trợ mà nhu cầu đầu tư dài hạn vẫn không đáp ứng được thì doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồn vốn từ bên ngoài. Với chức năng tổ chức vốn, tài chính doanh nghiệp không đơn thuần chỉ thực hiện việc huy động vốn mà còn phải tiến hành phân phối vốn sao cho với số vốn pháp định, vốn tự có và các nguồn vốn huy động, doanh nghiệp có thể sử dụng chúng một cách có hiệu quả. Muốn vậy, trong từng thời kỳ kinh doanh doanh nghiệp phải xác định được nhu cầu về vốn là bao nhiêu và kết cấu như thế nào là hợp lý. Sau khi huy động vốn và đã sử dụng nguồn vốn đó sẽ thu được kết quả là việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp tiến hành phân phối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp để hoạch định ba quyết định này không thể tránh việc phát sinh vấn đề đại diện. Vấn đề đại diện luôn là vấn đề đang rất được quan tâm trong công ty cổ phần, xưa đến nay, do luôn tồn tại các mâu thuẫn về lợi ích giữa các thành phần trong công ty chẳng hạn như chủ nợ và cổ đông, cổ đông và người đại diện, cổ đông bên trong và bên ngoài. Gần đây hàng loạt công ty, tập đoàn hàng đầu phải chịu thua lỗ thất bại với một phần lớn nguyên nhân xuất phát do sai lầm của người quản lý đã đặt ra một yêu cầu cấp thiết về những nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này. Mặc dù đây là một vấn đề không mới trên thế giới, tuy Trang 5 Chương 1: Bản Chất Tài Chính Doanh Nghiệp nhiên các lý thuyết nghiên cứu sâu về chi phí đại diện tại Việt Nam hiện vẫn chưa đủ đáp ứng được yêu cầu hiện nay. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài này nhằm làm rõ phần nào một số lý thuyết về chi phí đại diện trên thế giới. 1. Bản chất tài chính doanh nghiệp Các nhà quản trị tài chính của một doanh nghiệp luôn phải đối mặt với 3 quyết định quan trọng, đó là: (1) Quyết định đầu tư Quyết định đầu tư được phân tích ở các khía cạnh khác nhau, như các tài sản được định giá như thế nào, mối liên hệ giữa tỷ suất sinh lợi và rủi ro hoặc quan trọng là tiến trình hoạch định ngân sách vốn đầu tư. Quyết định đầu tư bắt đầu từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động. Một cách lý tường, khi đứng giữa các dự án, một doanh nghiệp nên đầu tư vào các dự án mới đến mức mà tại đó tỷ suất sinh lợi của dự án bằng với chi phí sử dụng vốn biên tế. Các dự án có thể được phân loại thành các dự án đầu tư mở rộng, các dự án thay thế từ các cơ hội tiết giảm chi phí và các dự án nhằm đáp ứng yêu cầu về mặt pháp lý,… Các quyết định liên quan đến sự lựa chọn chấp nhận hoặc từ chối duy nhất một dự án là rất hiếm trong thực tế. Tương tác giữa doanh nghiệp và các dự án có thể xuất hiện dưới vô số các hình thức khác nhau, có nhiều trường hợp rất phức tạp và khó khăn khi đưa ra quyết định. Có thể liệt kê một số trường hợp như: - Đầu tư trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn - Giữa các dự án cũng có thể xảy ra sự tương tác khi chúng loại trừ lẫn nhau, và phức tạp hơn khi các dự án này không đồng nhất về mặt thời gian. Lúc đó chúng ta rất khó để so sánh nếu không chuyển chi phí hiện tại thanh chi phí hàng năm tương đương, tuy nhiên ta phải tính các chi phí hàng năm này theo giá trị thực và điều chỉnh với các thay đổi công nghệ. - Thời điểm tối ưu để đầu tư cũng là một vấn đề quan trọng trong quyết định này. Một dự án nếu thực hiện thời điểm này có thể đạt được NPV cao hơn thời điểm kia. Hoặc Quyết định khi nào nên thay thế thiết bị hiện hữu, bởi trên thực tế thì việc thay thế này thường được xem xét ở khía cạnh kinh tế hơn là từ nguyên nhân hư hỏng kỹ thuật. Do đó, thời điểm tối ưu để thay thế là khi nào cần được doanh nghiệp xem xét kỹ lưỡng. (2) Quyết định tài trợ Trang 6 Chương 1: Bản Chất Tài Chính Doanh Nghiệp Quyết định tài trợ liên quan đến việc huy động nguồn vốn để tài trợ cho quyết định đầu tư, từ đó doanh nghiệp sẽ xác định cấu trúc vốn mục tiêu cho mình. Khi hoạch định chiến lược tài trợ, các nhà quản trị tài chính sẽ không hướng vào các nguồn ngắn hạn nhắm vào các nguồn mang tính dài hạn bởi nguồn ngắn hạn thì không có tính ổn định lâu dài. Mỗi doanh nghiệp sẽ tự xác định cấu trúc vốn mục tiêu cho riêng mình, một cấu trúc vốn thoả mãn 3 mục tiêu: - Tối đa hoá thu nhập cho chủ sở hữu. - Tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn. - Tối thiểu hoá rủi ro (rủi ro là điều mà một doanh nghiệp không thế tránh khỏi, ở đây nói đến việc doanh nghiệp tìm cách để kiểm soát được rủi ro mà họ phải gánh chịu, chấp nhận được những tổn thất thiệt hại nếu rủi ro xảy ra). Trong quyết định về tài trợ, 2 định đề nổi tiếng của Modigliani và Miller (MM) đã đưa ra các lập luận một cách tổng quát nhất sự đánh đổi giữa nợ và vốn cổ phần với giá trị doanh nghiệp trong giả định thị trường vốn là hoàn hảo. Tuy nhiên các giả định của MM là về một thị trường vốn hoàn hảo, thị trường này không tồn tại trong thực tế. Mặc dù vậy, chúng ta không bác bỏ 2 định đề của MM mà nới lỏng ra để phân tích sâu hơn về cấu trúc vốn cho một doanh nghiệp. Khi đó, từ một doanh nghiệp 100% vốn cổ phần chuyển sang sử dụng nợ, giá trị doanh nghiêp này có thể tăng lên do được huởng lợi ích từ tấm chắn thuế, và đồng thời cũng gánh chịu thêm một loại chi phí gọi là chi phí đại diện. Khi gia tăng nợ thì doanh nghiệp cũng đã gia tăng rủi ro tài chính hay nói cách khác việc sử dụng đòn bẩy do tăng nợ đưa đến một sự gia tăng trong rủi ro tài chính cho doanh nghiệp đó. Ngoài ra khi xem xét về quyết định tài trợ, lý thuyết dánh đổi và lý thuyết trật tự phân hạng cũng sẽ giúp chúng ta lý giải sự khác biệt trong cấu trúc vốn khi so sánh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hoặc các doanh nghiệp giữa các ngành khác nhau trong thực tế. (3) Quyết định phân phối Giá trị của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của ba quyết định tài chính: đầu tư, tài trợ và phân phối. Các quyết định này liên quan rất chặt chẽ với nhau. Ví dụ như các đầu tư của một doanh nghiệp sẽ tạo ra mức lợi nhuận và tiềm năng cổ tức tương lai. Còn cấu trúc vốn liên quan tới chi phí sử dụng vốn mà từ đó sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơ hội đầu tư bởi khi đó, các chi phí này sẽ hạn chế các cơ hội đầu tư Trang 7 Chương 1: Bản Chất Tài Chính Doanh Nghiệp mà doanh nghiệp có thể chấp nhận được. Chính sách cổ tức thì ảnh hưởng đến số lượng vốn cổ phần thường trong cấu trúc vốn của một doanh nghiệp (qua lợi nhuận giữ lại), và mở rộng ra, nó ảnh hường đến chi phí sử dụng vốn. Chính sách cổ tức ấn định phân phối lợi nhuận giữ lại tái đầu tư và chi trả cổ tức cho cổ đông. Lợi nhuận giữ lại cung cấp cho các nhà đầu tư một nguồn tăng trường lợi nhuận tiềm năng tương lai, trong khi cổ tức thì cung cấp cho các nhà đầu tư này một phân phối ở hiện tại. Có thể liệt kê ra một số các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách cổ tức như: các điều khoản giới hạn trong hợp đồng trái phiếu công ty và các thoả thuận tài trợ khác, các ảnh hưởng của thuế, khả năng vay và tiếp cận thị trường vốn, tính ổn định của lợi nhuận, lạm phát, các hạn chế pháp lý ngăn cấm cổ tức làm suy yếu vốn,… Với các giả định về thị trường vốn hoàn hảo, MM đã lập luận và chứng minh được rằng chính sách cổ tức không tác động đến giá trị doanh nghiệp mà việc thay đổi trong các quyết định cổ tức sẽ phát ra các tín hiệu có hàm chứa nội dung tới các nhà đầu tư. Khi nới lỏng các giả định của MM thì thực tế chính sách cổ tức có tác động tới giá trị doanh nghiệp do các nguyên nhân như chi phí giao dịch của cổ đông, thuế thu nhập cá nhân, chi phí phát hành cổ phần mới, chi phí đại diện,… Có thể liệt kê một số loại chính sách cổ tức như: chính sách giữ lại thụ động, chính sách cổ tức tiền mặt ổn định, chính sách tỷ lệ chi trả không đổi, hay chính sách chi trả cổ tức nhỏ thường xuyên cộng với cổ tức thưởng cuối năm,… Một số doanh nghiệp còn sử dụng cách mua lại cổ phần thay cho chi trả cổ tức tiền mặt. Mục tiêu quan trọng nhất để thành công trong việc quản trị tài chính của một doanh nghiệp là phải làm gia tăng được giá trị doanh nghiệp trên thị trường. Vấn đề là thực hiện điều đó như thế nào? Có thể có một số hoạt động tài chính bạn có thể tìm hiểu trong môn học này nhưng trên thực tế các giám đốc tài chính lại không vận dụng đúng như vậy. Điều này cho thấy tại sao để hiểu thấu đáo và áp dụng thành công các kiến thực tài chính doanh nghiệp là một việc hết sức khó khăn. Mặc dù môn học này có thể không giúp cho bạn giải quyết được toàn bộ các vấn đề phát sinh trong thực tiễn nhưng nó sẽ cung cấp những nghuyên tắc và kiến thức mà tất cả các quyết định tài chính điều dựa trên đó làm nền tảng. Và môn học này cũng sẽ cho bạn thấy cách sử dụng các công cụ cần thiết trong giao dịch thương mại và tài chính như thế nào. 2. Công ty cổ phần Trang 8 Chương 1: Bản Chất Tài Chính Doanh Nghiệp 2.1. Công ty cổ phần là gì? Không phải tất cả các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đều được tổ chức dưới loại hình công ty cổ phần. Trường hợp doanh nghiệp nhỏ có thể chỉ do một cá nhân sở hữu và quản lý (doanh nghiệp tư nhân), cũng có trường hợp chủ sở hữu không phải chỉ duy nhất một người mà có thể có thêm một vài cá nhân khác tham gia đồng sở hữu và quản lý (công ty hợp danh – partnership). Tuy nhiên, thực tế cho thấy hầu hết tất các cả công ty có quy mô lớn hay trung bình đều được tổ chức dưới dạng công ty cổ phần (ví dụ: Microsoft, Unilever, Nestlé ). Đồng thời, công ty cổ phần cũng là đối tượng được phần lớn các tác giả trên thế giới nghiên cứu và đề cập đến trong các bài viết của mình. Vậy công ty cổ phần là gì? Cách thức tổ chức, hoạt động và những ưu, nhược điểm của loại hình công ty cổ phần này ra sao? Phần này sẽ tập trung làm rõ những vấn đề trên. - Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: • Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. • Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân. • Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn đã đóng góp vào doanh nghiệp. Điều này có nghĩa là các cổ đông sẽ không chịu trách nhiệm cá nhân trước các nghĩa vụ tài chính của công ty. Chẳng hạn nếu công ty phá sản thì không ai được quyền yêu cầu liên đới các tài sản riêng các cổ đông của nó đối với các nghĩa vụ trả nợ của công ty. Trong trường hợp này các cổ đông chỉ mất phần góp vốn ban đầu của mình mà thôi. • Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác. • Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân, tách bạch về mặt luật pháp đối với các cổ đông, do vậy:  Công ty cổ phần được quyền phát hành các loại chứng khoán ra thị trường  Công ty cổ phần có thể thực hiện định giá mua lại một công ty khác và sau đó thực hiện sáp nhập hai công ty. Đối với Việt Nam, theo điều 77 – Luật Doanh Nghiệp 2005: “1. Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; Trang 9 Chương 1: Bản Chất Tài Chính Doanh Nghiệp b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa; c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84 của Luật này. 2. Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 3. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn.” - Một công ty cổ phần sau khi thành lập trải qua hai giai đoạn hoạt động: • Công ty cổ phần nội bộ (The private corporation): Khi một công ty cổ phần được thành lập, các cổ phần của nó có thể chỉ được nắm giữ bởi một nhóm nhỏ các nhà đầu tư, chẳng hạn như là các nhà quản lý của công ty và một vài người khác cùng chung vốn. Trong trường hợp này, các cổ phần của công ty không được mua bán, giao dịch rộng rãi trong công chúng và công ty được gọi là công ty cổ phần nội bộ. • Công ty cổ phần đại chúng (The public corporation): Khi công ty cổ phần bắt đầu tăng trưởng và thêm nhiều cổ phần được phát hành nhằm gia tăng bổ sung thêm vốn thì những cổ phần của nó sẽ được giao dịch mua bán rộng rãi trên thị trường và lúc này công ty được gọi là công ty cổ phần đại chúng. Hầu hết các công ty nổi tiếng trên thế giới và các công ty lớn đều là những công ty cổ phần đại chúng. - Xét về mặt quản lý, mặc dù các cổ đông là những người nắm quyền sở hữu công ty cổ phần nhưng họ không hẳn sẽ là người trực tiếp quản lý nó. Thay vì tham gia quản lý trực tiếp thì những cổ đông này sẽ bỏ phiếu để lựa chọn một hội đồng quản trị. Một trong số thành viên hội đồng quản trị có thể kiêm nhiệm chức danh quản lý cao nhất là Tổng Giám Đốc hoặc chức danh Tổng Giám Đốc có thể được hội đồng quản trị lựa chọn từ một người bên ngoài không phải là cổ đông của công ty. Hội Trang 10 [...]... của doanh nghiệp 3.5 Vai trò của thị trường tài chính - Thị trường tài chính thu hút, huy động các nguồn tài chính trong và ngoài nước, khuyến khích tiết kiệm và đầu tư - Thị trường tài chính góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính - Thị trường tài chính thực hiện chính sách tài chính, chính sách tiền tệ của nhà nước Trang 34 Chương 1: Bản Chất Tài Chính Doanh Nghiệp Một số định chế tài. .. trách nhiệm chính trong việc hoạch định các chính sách tài chính và các kế hoạch tài chính phục vụ cho các hoạt động của doanh nghiệp Thông thường người phụ trách cao nhất về tài chính của công ty – các CFO – đồng thời cũng có trách nhiệm quản lý điều hành toàn bộ hoạt động chung của một công ty với mức độ vượt hơn Trang 13 Chương 1: Bản Chất Tài Chính Doanh Nghiệp chuyên môn chính về tài chính của họ,... trường tài và hoạt GIÁM ĐỐC 2) 1) đông của một chính (Các nhà đầu ( TÀI CHÍNH Trang tài công ty (Tất cả ( 4a) tư nắm giữ các 14 ( các tài sản sản tài chính) thực) Chương 1: Bản Chất Tài Chính Doanh Nghiệp Hình: Dòng chảy của tiền mặt (1) Công ty bán chứng khoán để huy động vốn (2) Tiền được chi tiêu để mua sắm các tài sản thực sử dụng cho hoạt động kinh doanh (3) Nếu công ty kinh doanh hiệu quả thì các tài. .. Giám đốc tài chính phân bổ và cùng thực hiện bởi nhiều người Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động tài chính của doanh nghiệp, đó là tối đa hoá giá trị cho chủ doanh nghiệp hay là tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên... thị trường tài chính Phải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống thông tin kinh tế phục vụ cho hoạt động - của thị trường tài chính Cần có đội ngũ các nhà kinh doanh, các nhà quản lý am hiểu thị trường tài chính và phải có đông đảo các nhà đầu tư có kiến thức, dám mạo hiểm trước những rủi ro có thể xảy ra 3.2 Công cụ của thị trường tài chính Trang 31 Chương 1: Bản Chất Tài Chính Doanh Nghiệp Để chuyển... cung ứng, giao dịch các nguồn tài chính và người cần nguồn tài chính không theo những nguyên tắc, thể chế do nhà nước quy định 3.4 Chức năng của thị trường tài chính - Chức năng dẫn nguồn tài chính từ những chủ thể có khả năng cung ứng nguồn tài chính đến những chủ thể cần nguồn tài chính: • Thị trường tài chính đóng vai trò là kênh dẫn vốn từ người tiết kiệm đến người kinh doanh Giúp cho việc chuyển... thị trường Quản trị tài chính là một trong các chức năng cơ bản của quản trị doanh nghiệp Chức năng quản trị tài chính có mối liên hệ mật thiết với các chức năng khác trong doanh nghiệp như: chức năng quản trị sản xuất, chức năng quản trị marketing, chức năng quản trị nguồn nhân lực Quản trị tài chính doanh nghiệp bao gồm các hoạt động liên quan đến đầu tư, tài trợ và quản trị tài sản theo mục tiêu... nhà quản trị tài chính Để tìm hiểu vai trò của nhà quản trị tài chính chúng ta nhắc lại khái niệm về tài sản thực và tài sản tài chính: • Tài sản thực (real assets): phần lớn tài sản thực là tài sản hữu hình nhu8 máy móc thiết bị, nhà xưởng và văn phòng làm việc Một số tài sản khác là các tài sản vô hình như độc quyền về kỹ thuật, uy tín thương hiệu và bằng phát minh sáng chế… tất cả những tài sản này... Căn cứ vào tính chất pháp lý Thị trường tài chính chính thức: là bộ phận của thị trường tài chính, mà tại đó mọi hoạt động huy động, cung ứng, giao dịch các nguồn tài chính được thực hiện theo những nguyên tắc, thể chế do nhà nước quy định rõ ràng trong các văn bản pháp luật • Các chủ thể tham gia được pháp luật thừa nhận và bảo vệ Thị trường tài chính không chính thức: là thị trường tài chính, mà ở đó... Trái phiếu (chứng khoán nợ); • Chứng khoán phái sinh - Căn cứ vào tính chất của người phát hành: • Chứng khoán khởi thủy; • Chứng khoán thứ cấp 3.3 Cấu trúc thị trường tài chính Trang 32 Chương 1: Bản Chất Tài Chính Doanh Nghiệp • Căn cứ vào thời gian sử dụng nguồn tài chính huy động được: Thị trường tiền tệ: Là một thị trường tài chính chỉ có các công cụ ngắn hạn (kỳ hạn • thanh toán dưới 1 năm); Thị . rộng 35 4 .1 Các nhân tố tác động đến chi phí đại diện 35 4 .1 Các nhân tố tác động đến chi phí đại diện 35 4 .1. 1. Loại hình doanh nghiệp 35 4 .1. 1. Loại hình doanh nghiệp 35 Trang 3 Chương 1: Bản. Bản Chất Tài Chính Doanh Nghiệp 4 .1. 2. Tài sản 36 4 .1. 2. Tài sản 36 4 .1. 3. Tổng nợ 36 4 .1. 3. Tổng nợ 36 4 .1. 4. Dòng tiền 36 4 .1. 4. Dòng tiền 36 4 .1. 5. Các nhân tố khác 36 4 .1. 5. Các nhân tố khác. 30 3 .1. 1. Cơ sở khách quan cho sự ra đời thị trường tài chính: 30 3 .1. 1. Cơ sở khách quan cho sự ra đời thị trường tài chính: 30 3 .1. 2. Điều kiện cần thiết hình thành thị trường tài chính 31 3 .1. 2.

Ngày đăng: 17/11/2014, 00:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Bản chất tài chính doanh nghiệp

  • 2. Công ty cổ phần

  • 2.1. Công ty cổ phần là gì?

  • 2.2. Nhà quản trị tài chính

  • Nhà quản trị tài chính là ai?

  • Vai trò nhà quản trị tài chính

  • 2.3. Công ty cổ phần - Sự phân định giữa quyền sở hữu và quyền quản lý và những vấn đề gặp phải

  • 2.3.1. Sự phân định giữa quyền sở hữu và quyền quản lý

  • 2.3.1.1. Ích lợi của việc phân định quyền sở hữu và quyền quản lý

  • 2.3.1.2. Bất lợi của việc phân định quyền sở hữu và quyền quản lý

  • 2.3.2. Vấn đề chi phí đại diện

  • 2.3.2.1. Định nghĩa

  • 2.3.3. Các dạng mâu thuẫn giữa quyền sở hữu và quyền quản lý trong công ty cổ phần

  • 2.3.4. Phân loại chi phí đại diện trong công ty cổ phần

  • 2.3.4.1. Chi phí đại diện do nợ

  • 2.3.4.2. Chi phí đại diện do dòng tiền tự do

  • 2.3.4.3. Chi phí đại diện của định giá cao vốn cổ phần:

  • 3. Thị trường tài chính

  • 3.1. Thị trường tài chính: Cơ sở khách quan cho sự ra đời và Điều kiện cần thiết hình thành thị trường tài chính

  • 3.1.1. Cơ sở khách quan cho sự ra đời thị trường tài chính:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan