Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
3,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAO SU NHẬP NỘI TỪ TRUNG QUỐC TẠI VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAO SU NHẬP NỘI TỪ TRUNG QUỐC TẠI VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60. 62. 01. 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. NGUYỄN VĂN TOÀN 2. PGS.TS. NGUYỄN HỮU HỒNG Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Trƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo giảng dạy, thầy cô giáo hướng dẫn khoa học, được sự giúp đỡ của cơ quan, các đồng ghiệp và gia đình. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng – Phòng đào tạo – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; TS. Nguyễn Văn Toàn –Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc; Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, tập thể giáo viên của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Tập thể lãnh đạo Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc; Gia đình, bạn bè và các bạn đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, thực hiện đề tài. Phú Thọ, ngày 18 tháng 9 năm 2012. Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Trƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và yêu cầu 2 2.1. Mục đích 2 2.2. Yêu cầu 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1. Tổng quan về cây cao su 4 1.1. Nguồn gốc xuất sứ và quá trình di nhập 4 1.2. Đặc điểm thực vật học 7 1.3.Yêu cầu sinh thái 9 1.4. Vai trò của cây cao su đối với phát triển kinh tế - xã hội 11 2. Nghiên cứu cải tiến và chọn tạo giống cao su trên thế giới 13 2.1. Tại Indonesia 13 2.2. Tại Malaysia 15 2.3. Tại Srilanka 16 2.4. Tại Ấn Độ 16 2.5. Tại Cote d ’ Ivorie (châu phi) 18 2.6. Tại Brazil 18 2.7. Tại Trung Quốc 19 2.8. Tại Campuchia 20 3. Nghiên cứu cải tiến và chọn tạo giống cao su tại Việt Nam 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 30 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 30 2.3. Nội dung nghiên cứu 30 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.5. Phƣơng pháp phân tích và sử lý số liệu 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1. Khả năng sinh trƣởng của các giống cao su nhập nội tại vùng Trung du và miền núi phía Bắc 35 3.1.1. Tỷ lệ sống 35 3.1.2. Sinh trưởng vanh thân 38 3.1.3. Sinh trưởng chiều cao cây 46 3.2. Khả năng chịu lạnh của các giống cao su nhập nội ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc 51 3.2.1. Đánh giá điều kiện vùng trồng và diễn biến điều kiện thời tiết đợt rét năm cuối năm 2010 và đầu năm 2011 51 3.2.2. Đánh giá thiệt hại của các giống trên các điểm thí nghiệm sau đợt rét đầu năm 2011 56 3.2.3. Đánh giá mức độ phục hồi sau rét của các giống trên các điểm thí nghiệm 59 3.3. Mức độ nhiễm bệnh phấn trắng của các giống cao su nhập nội tại vùng Trung du và miền núi phía Bắc 63 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 4.1. Kết luận 68 4.2. Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A Nguồn gen Amazone CV% Mức độ biến động số liệu DVT Dòng vô tính IRRDB Hiệp hội nghiên cứu phát triển cao su quốc tế KTCB Kiến thiết cơ bản LSD 05 Giá trị sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa P Hệ số Prob RRIC Viện nghiên cứu cao su Srilanka RRII Viện nghiên cứu cao su Ấn Độ RRIM Viện nghiên cứu cao su Malaysia RRIV Viện nghiên cứu cao su Việt Nam SALB Bệnh cháy lá Nam Mỹ TB Trung bình TV Tăng vanh VN 73 - 46 Vân Nghiên 73 - 46 W Nguồn gen wickham Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1: Tỷ lệ sống của các giống sau trồng 1 tháng 36 Bảng 3.2: Tỷ lệ sống của các giống sau trồng 20 tháng 37 Bảng 3.3: Sinh trưởng vanh thân các giống tháng 11 năm 2011 38 Bảng 3.4: Tăng trưởng vanh thân các giống 2011 - 2012 40 Bảng 3.5: Sinh trưởng vanh thân qua các tháng trong năm tuổi thứ 2 và 3 của các giống cao su tại Phú Hộ - Phú Thọ 41 Bảng 3.6: Sinh trưởng vanh thân qua các tháng trong năm tuổi thứ 2 và 3 của các giống cao su tại Trấn Yên - Yên Bái 42 Bảng 3.7: Sinh trưởng vanh thân qua các tháng trong năm tuổi thứ 2 và 3 của các giống cao su tại Phong Thổ - Lai Châu 43 Bảng 3.8: Sinh trưởng vanh thân qua các tháng trong năm tuổi thứ 2 và 3 của các giống cao su tại Mai Sơn - Sơn La 45 Bảng 3.9 : Sinh trưởng chiều cao cây của các giống đo vào tháng 11 năm 2010 47 Bảng 3.10: Tăng trưởng chiều cao cây của các giống năm 2010 - 2011 48 Bảng 3.11: Phân loại địa hình và cao trình các điểm thí nghiệm 52 Bảng 3.12: Diễn biến một số chỉ tiêu quan trắc ở các địa phương bố trí thí nghiệm tháng 1 năm 2011 53 Bảng 3.13: Tỷ lệ thiệt hại phân theo cấp của các giống tháng 2 năm 2011 56 Bảng 3.14: Tỷ lệ thiệt hại phân theo cấp của các giống tháng 2 năm 2011 56 Bảng 3.15: Tỷ lệ thiệt hại phân theo cấp của các giống tháng 2 năm 2011 57 Bảng 3.16: Tỷ lệ thiệt hại phân theo cấp của các giống tháng 2 năm 2011 57 Bảng 3.17: Mức độ phục hồi phân theo cấp của các giống tháng 5 năm 2011 59 Bảng 3.18: Khả năng phục hồi phân theo cấp của các giống tháng 5 năm 2011 59 Bảng 3.19: Khả năng phục hồi phân theo cấp của các giống tháng 5 năm 2011 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v Bảng 3.20: Khả năng phục hồi phân theo cấp của các giống tháng 5 năm 2011 60 Bảng 3.21: Tổng hợp khả năng phục hồi sau rét của các giống cao su theo địa hình và cao trình tháng 5 năm 2011 61 Bảng 3.22: Mức độ nhiễm bệnh phấn trắng của các giống cao su trên các điểm thí nghiệm tháng 4 năm 2011 64 Bảng 3.23: Mức độ nhiễm bệnh phấn trắng của các giống cao su trên các điểm thí nghiệm tháng 4 năm 2012 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1: Phân bố tự nhiên cây cao su 4 Hình 1.2: Tỷ trọng diện tích trồng cao su các nước trên thế gới năm 2010 6 Hình 1.3: Tỷ trọng sản lượng của các nước trên thế giới năm 2010 6 Hình 3.1: Động thái tăng trưởng vanh thân qua các tháng trong năm tuổi thứ 2 và 3 của các giống cao su tại Phú Hộ - Phú Thọ 41 Hình 3.2: Động thái tăng trưởng vanh thân qua các tháng trong năm tuổi thứ 2 và 3 của các giống cao su tại Trấn Yên - Yên Bái 43 Hình 3.3: Động thái tăng trưởng vanh thân qua các tháng trong năm tuổi thứ 2 và 3 của các giống cao su tại Phong Thổ - Lai Châu 44 Hình 3.4: Động thái tăng trưởng vanh thân qua các tháng trong năm tuổi thứ 2 và 3 của các giống cao su tại Mai Sơn - Sơn La 45 Hình 3.5: Diễn biến nhiệt độ tối cao và nhiệt độ tối thấp trong tháng 1 và tháng 2 năm 2011 tại Phú Hộ - Phú Thọ 54 Hình 3.6: Diễn biến nhiệt độ tối cao và nhiệt độ tối thấp trong tháng 1 và 2 năm 2011 tại Chiềng Ban - Mai Sơn - Sơn La 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... cao su vùng miền núi phía Bắc, thì nhập nội giống từ Trung Quốc là con đường nhanh và hiệu quả nhất Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống cao su nhập nội từ Trung Quốc tại vùng Trung du và miền núi phía Bắc 2 Mục đích và yêu cầu 2.1 Mục đích Đánh giá được khả năng thích ứng của một số giống cao su nhập nội từ Trung Quốc tại vùng Trung du và miền núi. .. nghiên cứu, đề tài góp phần bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc xác định cơ cấu giống cao su phù hợp cho vùng miền núi phía Bắc - Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần luận giải thêm cho câu hỏi “cây cao su có trồng được ở vùng miền núi phía Bắc hay không?” 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả đánh giá khả năng thích ứng của một số giống nhập nội là cơ sở khuyến cáo giống cho từng tiểu vùng, từng cao trình... núi phía Bắc, tìm được giống cao su có khả năng thích ứng với điều kiện của vùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 2.2 Yêu cầu Đề tài so sánh, đánh giá được khả năng sinh trưởng, chịu lạnh của các giống nhập nội so với giống GT1 trong điều kiện vùng Trung du và miền núi phía Bắc 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Từ kết quả nghiên. .. cao su Việt Nam thực hiện nhằm phục vụ cho việc phát triển cao su ở vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và một phần của miền Trung Hiện nay, việc nghiên cứu và khảo nghiệm giống cao su thích ứng cho vùng miền núi phía Bắc còn nhiều hạn chế (quy mô, vật liệu, địa điểm nghiên cứu ) Đến nay, chưa có cơ cấu giống thích hợp cho vùng miền núi phía Bắc Các giống được khuyến cáo trồng trên diện rộng trong thời gian... chủ yếu tại Trung Quốc gồm có: GT 1, RRIM 600, IAN 873, Vân Nghiên 77-2, Vân Nghiên 77-4, Vân Nghiên 277-5, Vân Nghiên 7-3397, Đại Phong 95 Hai giống Vân Nghiên 77-2 và Vân Nghiên 77-4 có khả năng sinh trưởng, cho năng su t mủ và khả năng chịu lạnh tốt hơn GT 1 [15],[38] Nguồn vật liệu nghiên cứu, đánh giá khả năng thích ứng của cao su với vùng rét nặng (Vân Nam - Trung Quốc) gồm có nguồn giống được... có tác động đáng kể đến khả năng chịu rét của cây cao su, những vùng thấp hoặc khuất gió có mức độ thiệt hại thấp và hầu hết các dòng vô tính bị thiệt hại nằm ở vùng có cao trình trên 600 m và vùng trống gió [33] Theo Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Toàn và cộng sự khi nghiên cứu, xác định một số giống cao su thích hợp cho một số tỉnh miền núi phía Bắc cho thấy: Một số DVT có khả năng chịu lạnh khá : IAN... truyền thống Hai vùng trồng cao su đặc thù của Trung quốc: Vân Nam (có mùa Đông lạnh) và Đảo Hải Nam (ảnh hưởng của gió) Nhờ thành công của công tác chọn tạo giống theo hướng chịu lạnh và chịu gió nên năng su t cao su ngoài vùng truyền thống của Trung Quốc đạt từ 1,5 - 2 tấn/ha [15] Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi cho rằng để nhanh chóng có được giống cao su tốt, giống cao su chịu lạnh kịp... Đông lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau có nhiệt độ tối thấp trung bình từ 10 - 150C ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và phát triển của cao su Việc xác định giống có khả nặng chịu lạnh, thích ứng với điều kiện khí hậu của vùng là hết sức cần thiết Các kết quả nghiên cứu, cũng như các kết luận tại một số hội thảo về phát triển cao su các tỉnh miền núi phía Bắc đã khẳng định giống cao su là... rừng cao su tăng lên một chút so với rừng đối chứng nhưng không rõ ở các tầng sâu Cường độ xói mòn ở rừng cao su trung bình là 0,46 mm/năm, còn ở rừng đối chứng là 0,34 mm/năm Độ ẩm trung bình ở rừng đối chứng là 20,0% còn ở rừng cao su là 25,6 % [26] 2 Nghiên cứu cải tiến và chọn tạo giống cao su trên thế giới 2.1 Tại Indonesia Cây cao su du nhập đầu tiên vào Indonesia năm 1876 từ Kiew (Anh Quốc) ... trên kết quả khảo nghiệm giống trên qui mô nhỏ được viện nghiên cứu cao su Việt Nam và Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc phối hợp thực hiện từ năm 1994 Do đặc thù là cây công nghiệp lâu năm nên việc lai tạo và tuyển chọn giống cao su thích ứng cho từng vùng mất rất nhiều thời gian (khoảng 20 năm) [16] Trung Quốc là nước rất thành công trong việc phát triển cao su ngoài vùng truyền . giống cao su nhập nội từ Trung Quốc tại vùng Trung du và miền núi phía Bắc . 2. Mục đích và yêu cầu 2.1. Mục đích Đánh giá được khả năng thích ứng của một số giống cao su nhập nội từ Trung Quốc. triển cao su vùng miền núi phía Bắc, thì nhập nội giống từ Trung Quốc là con đường nhanh và hiệu quả nhất. Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống. NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAO SU NHẬP NỘI TỪ TRUNG QUỐC TẠI VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC