1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010

96 643 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CẢNH TÙNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 Chuyên ngành Mã số : Quản lý đất đai : 60 62 16 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ THỊ THANH THỦY Thái Nguyên – 2012 i Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực ch-a đ-ợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn đà đ-ợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Cảnh Tùng ii Lời cảm ơn Trong suốt trình học tập thực đề tài, đà nhận đ-ợc giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý Đào tạo Sau Đại học, Khoa Tài nguyên Môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Để có đ-ợc kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, nhận đ-ợc h-ớng dẫn chu đáo, tận tình cô giáo TS Vũ Thị Thanh Thuỷ ng-ời đà h-ớng dẫn cho thực định h-ớng đề tài hoàn thiện luận văn Trong thời gian nghiên cứu đề tài, đà nhận đ-ợc giúp đỡ, tạo điều kiƯn cđa UBND x· Tu Vị, UBND x· Xu©n Léc, UBND huyện Thanh Thuỷ, Phòng Tài nguyên Môi tr-ờng, Phòng Thống kê huyện, Phòng Nông nghiệp phát triển nông nghiệp, phòng ban nhân dân xà huyện Thanh Thuỷ; anh chị em bạn bè đồng nghiệp; động viên, tạo điều kiện vật chất, tinh thần gia đình ng-ời thân Với lòng biết ơn, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Tác giả luận văn Nguyễn Cảnh Tùng iii MC LC Lời cam ®oan i Lời cảm ơn ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chính sách quản lý sử dụng đất nông nghiệp qua thời kỳ 1.1.1 Giai đoạn 1945-1981 1.1.2 Giai đoạn 1981-1988 1.1.3 Sự phát triển quản lý ruộng đất sau đổi 1.2 Tổng quan dồn điền đổi 1.2.1 Vấn đề manh mún đất đai 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.3 Tình hình nghiên cứu dồn điền đổi Việt Nam 12 1.2.3.1 Nguyên nhân tiến hành dồn điền đổi 12 1.2.3.2 Thực trạng manh mún ruộng đất Đồng sông Hồng 15 1.2.3.3 Những hạn chế tình trạng manh mún ruộng đất sản xuất nông nghiệp quản lý Nhà nước đất đai địa phương 17 1.2.3.4 Cơ sở thực tiễn việc dồn điền đổi 18 1.2.3.5 Tình hình dồn điền đổi số tỉnh 20 iv 1.2.3.6 Những công tác đạt quản lý Nhà nước đất đai sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi 22 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp 24 1.3.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 24 1.3.2 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 25 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội huyện Thanh Thuỷ 27 2.2.2 Tình hình quản lý đất đai trạng sử dụng đất huyện Thanh Thủy 27 2.2.3 Thực trạng trình dồn điền đổi huyện Thanh Thuỷ 27 2.2.4 Ảnh hưởng công tác dồn điền đổi đến sử dụng đất canh tác địa bàn nghiên cứu 27 2.2.5 Đánh giá hiệu sử dụng đất trước sau thực dồn điền đổi sở tiêu kinh tế, xã hội môi trường 28 2.2.6 Đề xuất giải pháp thực 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp chọn điểm để nghiên cứu 28 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 28 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 2.3.4 Phương pháp xác định hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Thuỷ 31 3.1.1.Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 31 3.1.1.3 Khí hậu 32 3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 33 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 v 3.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 37 3.1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 38 3.1.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 38 3.1.2.4 Cơ sở hạ tầng 42 3.1.2.5 Văn hoá - xã hội 43 3.1.2.6 Đánh giá chung kinh tế - xã hội 44 3.2 Tình hình quản lý đất đai trạng sử dụng đất huyện Thanh Thủy 45 3.2.1 Tình hình quản lý đất đai 45 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 45 3.3 Thực trạng trình dồn điền đổi huyện Thanh Thuỷ 49 3.3.1 Cơ sở pháp lý việc dồn điền đổi 49 3.3.2 Tổ chức thực công tác dồn điền đổi 50 3.3.3 Kết thực dồn đổi ruộng đất huyện Thanh Thủy 54 3.3.3.1 Tình hình chung tồn huyện 54 3.3.3.2 Tình hình thực dồn đổi ruộng đất xã nghiên cứu 56 3.4 Ảnh hưởng công tác DĐĐT đến sản xuất nông nghiệp 57 3.4.1 Sự thay đổi loại hình sử dụng đất 57 3.4.2 Ảnh hưởng công tác DĐĐT đến diện tích, suất, sản lượng số trồng trước sau DĐĐT 60 3.4.3 Ảnh hưởng công tác DĐĐT đến hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng 62 3.4.4 Một số kiểu sử dụng đất trước sau chuyển đổi ruộng đất 64 3.4.5 Ảnh hưởng cơng tác DĐĐT đến việc giới hố sản xuất nông nghiệp 64 3.4.6 Ảnh hưởng DĐĐT đến việc hình thành trang trại sản xuất nông nghiệp 65 3.4.7 Ảnh hưởng DĐĐT đến việc quản lý sử dụng đất cơng ích 68 3.5 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trước sau thực dồn điền đổi 69 vi 3.5.1.Hiệu kinh tế số trồng xã nghiên cứu trước sau DĐĐT 69 3.5.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã nghiên cứu trước sau DĐĐT 71 3.5.3 Dồn đổi ruộng đất góp phần làm nâng cao hiệu xã hội 74 3.5.4 Dồn đổi ruộng đất góp phần bảo vệ mơi trường 76 3.5.5 Phản ứng nơng dân việc thực sách DĐĐT 77 3.6 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông hộ sau thực sách dồn điền đổi 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHN : Cây hàng năm CLN : Cây lâu năm DĐĐT : Dồn điền đổi DT : Diện tích ĐBSH : Đồng sơng Hồng GO : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã IC : Chi phí trung gian LĐ : Lao động LM : Lúa mùa LX : Lúa xuân LUT : Loại hình sử dụng đất MI : Thu nhập hỗn hợp NN : Nông nghiệp NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản SL : Sản lượng TBKT : Tiến kỹ thuật TCTK : Tổng cục thống kê UBND : Uỷ ban nhân dân VA : Giá trị gia tăng XHCN : Xã hội chủ nghĩa viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ manh mún ruộng đất vùng nước 14 Bảng 1.2: Số hộ sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phân theo quy mô sử dụng số tỉnh thuộc vùng ĐBSH 15 Bảng 1.3: Mức độ manh mún ruộng đất số tỉnh vùng ĐBSH 16 Bảng 1.4: Đặc điểm manh mún ruộng đất kiểu hộ 17 Bảng 1.5: Tình hình chuyển đổi ruộng đất số địa phương 22 Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế huyện Thanh Thủy giai đoạn 2005 – 2010 38 Bảng 3.2: Diện tích, suất, sản lượng số loại trồng huyện Thanh Thủy, giai đoạn 2005 – 2010 39 Bảng 3.3: Kết sản xuất, chăn nuôi qua năm từ 2005 – 2010 40 Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Thủy năm 2010 46 Bảng 3.5: Diện tích, cấu đất nơng nghiệp năm 2010 47 Bảng 3.6: Thực trạng ruộng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy trước sau dồn điền đổi 55 Bảng 3.7: Thực trạng ruộng đất nông nghiệp xã điều tra trước sau dồn điền đổi 56 Bảng 3.8: Quy mô, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp trước sau ĐĐT 60 Bảng 3.9: Diện tích, suất, sản lượng số trồng trước sau DĐĐT 61 Bảng 3.10: Diện tích đất giao thơng, thuỷ lợi trước sau DĐĐT 62 Bảng 3.11: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp tưới, tiêu trước sau dồn điền đổi 64 Bảng 3.12: Một số kiểu sử dụng đất trước sau DĐĐT 65 Bảng 3.13: Sự thay đổi vật tư thiết bị phục vụ sản xuất sau dồn điền đổi 66 Bảng 3.14: Số trang trại sản xuất nông nghiệp sau chuyển đổi ruộng đất 67 Bảng 3.15: Giá thầu đất cơng ích thực tế trước sau dồn điền đổi 69 Bảng 3.16: Hiệu kinh tế sử dụng đất số trồng hai xã nghiên cứu 71 Bảng 3.17: Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp xã điều tra 74 Bảng 3.18: Hiệu xã hội LUT 76 Bảng 3.19: Hiệu môi trường LUT 78 Bảng 3.20: Kết vấn nông hộ sau dồn điền đổi 79 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ cấu kinh tế năm 2010 38 Hình 3.2: Biểu đồ cấu loại đất năm 2010 47 Hình 3.3: Đồng đất huyện Thanh Thủy sau DĐĐT 54 Hình 3.4: Chuyển đổi đất lúa hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản xã Xuân Lộc 58 Hình 3.5: Nghiệm thu ao thực địa 59 Hình 3.6: Hệ thống giao thơng, thuỷ lợi nội đồng sau DĐĐT 62 Hình 3.7: Trang trại chăn ni lợn gia đình ơng Nguyễn Văn Thanh (khu xã Tu Vũ) 66 Hình 3.8: Trang trại ni trồng thuỷ sản gia đình ơng Đỗ Văn Qn (khu xã Xuân Lộc) 67 Hình 3.9: Biểu đồ so sánh giá thầu đất cơng ích bình qn trước sau dồn điền đổi .68 72 giải thích có khác đất đai, địa hình, trình độ canh tác Cũng từ số liệu bảng 3.17 cho thấy, đồng đất ấy, người với việc ruộng gọn vùng, gọn thửa, diện tích lớn làm giảm chi phí sản xuất khuyến khích hộ nơng dân đầu tư thâm canh nên kết sản xuất nông nghiệp xã điều tra (năm 2010) tăng so với trước dồn đổi (năm 2005): giá trị sản xuất/1ha xã tăng, xã Xuân Lộc (giá trị sản xuất đạt 26,59 triệu đồng, tăng 4,97 triệu đồng so với trước dồn đổi), lý do: xã có địa hình phẳng, đất đai màu mỡ nên suất trồng vật nuôi cao đạt hiệu Cùng với việc giá trị sản xuất tăng tiêu thu nhập hỗn hợp (MI)/ha đất nông nghiệp xã tăng mạnh: xã Tu Vũ giá trị (MI) năm 2010 đạt 9,9 triệu đồng, tăng 2,62 triệu so với năm 2005 đạt cao xã Xuân Lộc với giá trị (MI) năm 2010 10,04 triệu đồng, tăng 2,43 triệu đồng so với trước DĐĐT Do GO MI tăng nên giá trị ngày công lao động người dân nâng lên: xã Xn Lộc đạt 31,56 nghìn đồng/1 cơng lao động (tăng 12,74 nghìn đồng) xã Tu Vũ đạt 28,57 nghìn đồng (tăng 10,77 nghìn đồng) Hiệu đồng vốn đầu tư cho sản xuất bà tăng lên, khiến bà yên tâm đầu tư sản xuất Từ số liệu phân tích thấy tác dụng vai trị to lớn sách DĐĐT việc nâng cao hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích 73 Bảng 3.17: Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp xã điều tra Xã điều tra Đơn vị Chỉ tiêu Tu Vũ Xuân Lộc tính Năm 2005 Năm 2010 So sánh (+,-) Năm 2005 Năm 2010 So sánh (+,-) Giá trị sản xuất (GO) Tr.đồng 19,73 24,11 +4,38 21,62 26,59 +4,97 Chi phí trung gian (IC) Tr.đồng 6,99 8,04 +1,05 8,89 10,12 +1,24 Giá trị gia tăng (VA) Tr.đồng 12,74 16,07 +3,32 12,73 16,47 +3,74 Thu nhập hỗn hợp (MI) Tr.đồng 7,28 9,90 +2,62 7,61 10,04 +2,43 GO/1 công lao động 1000 đ 45,80 70,45 +24,65 53,49 83,58 +30,09 VA/1 công lao động 1000 đ 30,19 46,42 +16,23 31,50 49,92 +18,41 MI/1 công lao động 1000 đ 17,80 28,57 +10,77 18,82 31,56 +12,74 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thanh Thuỷ [16]) 74 3.5.3 Dồn đổi ruộng đất góp phần làm nâng cao hiệu xã hội - Sau dồn đổi ruộng đất đồng ruộng cải tạo, kiến thiết lại thuận lợi cho công tác áp dụng giới hoá, khoa học kỹ thuật đại vào đồng ruộng góp phần giải phóng sức lao động có hội rút, chuyển sang lao động ngành nghề khác tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân Bên cạnh đó, sau dồn đổi ruộng đất hệ số sử dụng đất nâng lên, trang trại tổng hợp với quy mô lớn giải lực lượng lao động nông nghiệp nhàn rỗi - Sau dồn đổi ruộng đất hầu hết người dân phấn khởi hiệu kinh tế mang lại cao trước dồn đổi, từ bảng tổng hợp số liệu điều tra, vấn nơng hộ (bảng 3.18) cho thấy: có tới 89/100 hộ (đạt 89,0%) hỏi trả lời đồng ý với chủ trương DĐĐT Đảng Nhà nước Nhiều hộ dân mạnh dạn nhận ruộng xấu để xây dựng mơ hình trang trại tổng hợp mang lại thu nhập từ 35 - 80 triệu đồng/ha/năm Người dân thực yên tâm gắn bó làm giàu mảnh đất - Sau dồn đổi ruộng đất, huyện Thanh Thủy coi điểm phát triển mơ hình kinh tế trang trại, đặc biệt mơ hình trang trại thuỷ sản - Sau dồn đổi ruộng đất hiệu xã hội loại hình sử dụng đất đánh giá thơng qua tiêu: thu hút lao động, đảm bảo đời sống xã hội, tỷ lệ giảm hộ đói nghèo, yêu cầu vốn đầu tư, sản phẩm tiêu thụ thị trường, phù hợp với tập quán canh tác… Mỗi loại hình sử dụng đất có tác dụng định đến đời sống xã hội địa phương - Quá trình sản xuất nơng nghiệp tạo việc làm cho người nông dân, tạo nguồn cải phục vụ đời sống nơng hộ, đồng thời tạo nguồn hàng hóa để bn bán thị trường Qua đó, loại hình sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế cao có tác dụng tích cực đến việc nâng cao chất lượng sống, thay đổi mặt nông thôn, đảm bảo an ninh lương thực địa phương, giảm tình trạng đói nghèo, giải nhu cầu lao động cho người dân Ngược lại, loại hình sử dụng đất khơng hiệu quả, cho thu 75 nhập thấp, không giải việc làm cho người dân dẫn đến phát sinh tệ nạn xã hội lúc nông nhàn, hay xu dịch chuyển lao động từ nông thôn thành thị Sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân khơng có điều kiện đầu tư cho giáo dục, y tế Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất thể qua bảng sau Bảng 3.18: Hiệu xã hội LUT Chỉ tiêu đánh giá Đáp ứng Sản Đảm bảo Yêu cầu Giảm tỷ STT LUT Thu hút nhu phẩm lƣơng vốn đầu lệ đói lao động cầu hàng thực tƣ nghèo nơng hộ hóa *** *** ** *** ** *** 2L - M *** ** ** *** ** ** 2L ** *** ** ** ** *** 1L - 2M ** ** * ** * * 1L - 1M * * * * * * 1L * *** ** *** ** ** CM Cá *** *** *** *** *** *** Lúa - cá *** *** *** *** *** *** Cao: *** (Nguồn: Điều tra nơng hộ) Trung bình: ** Thấp: * Các hoạt động trồng trọt đất hàng năm huy động sử dụng phần lớn quỹ thời gian lao động nông hộ Tuy nhiên, việc đầu tư công lao động LUT khơng thường xun, mang tính thời vụ, tập trung chủ yếu vào số thời gian khâu gieo trồng, làm cỏ thu hoạch, cịn lại thời gian nhàn rỗi Lúa, ngơ sản xuất không đáp ứng nhu cầu lương thực xã mà cung cấp cho xã lân cận địa bàn huyện LUT lúa - màu, màu - lúa, chuyên màu, lúa-cá cá có khả giải cơng ăn việc làm cao nhiều so với LUT lúa - màu LUT lúa Trong kiểu sử dụng đất cơng thức ln canh Lạc xn - 76 ngô hè thu - rau đông cần nhiều lao động lạc rau trồng địi hỏi nhiều cơng chăm sóc, cơng thức ln canh cho thu nhập hiệu sử dụng đồng vốn cao, quay vòng vốn nhanh: Khả đáp ứng lao động, thu nhập cao đơn vị diện tích LUT lúa cần lao động canh tác vụ lúa dẫn đến lao động khơng có việc làm tháng lại, cho thu nhập thấp 3.5.4 Dồn đổi ruộng đất góp phần bảo vệ mơi trường - Dồn đổi ruộng đất nâng cao diện tích trồng góp phần làm giảm thiểu nhiễm mơi trường Đất đai người dân áp dụng biện pháp cải tạo kỹ thuật làm đất (bừa đất, đổ ải, bừa chan, bón phân theo quy định) theo khoa học kỹ thuật góp phần bảo vệ tăng cường độ phì cho đất - Dồn đổi ruộng đất gắn liền với việc chuyển dịch cấu trồng, đôi với việc bảo vệ môi trường xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững, giảm thiểu ô nhiễm từ sản xuất nông nghiệp Đất đai khai thác hợp lý, đôi với việc cải tạo, bảo vệ độ phì cho đất Phát triển sản xuất kết hợp hài hoà chăn nuôi - trồng trọt - Bền vững mặt môi trường yêu cầu sử dụng đất đai bền vững Các loại hình sử dụng đất bền vững mặt mơi trường địi hỏi phải bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn thoái hóa đất, nhiễm đất bảo vệ mơi trường tự nhiên, không gây hại cho sức khỏe người - Thanh Thuỷ huyện miền núi, địa hình có độ dốc lớn nên vấn đề bền vững môi trường quan tâm Để đánh giá ảnh hưởng LUT đến môi trường cần xem xét số vấn đề sau: xói mịn, rửa trơi, tượng ô nhiễm đất, nước sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, tượng thối hóa đất khai thác đất q mức mà khơng có biện pháp bổi bổ độ phì nhiêu đất Hiệu mơi trường thể bảng 3.19 77 Bảng 3.19: Hiệu môi trường LUT Chỉ tiêu đánh giá STT LUT Khả Ảnh hƣởng Hệ số sử Tỷ lệ che bảo vệ, cải thuốc BVTV dụng đất phủ tạo đất đến môi trƣờng 2L - M *** *** *** ** 2L ** ** ** * 1L - 2M *** *** *** ** 1L - 1M ** * ** * 1L * * * * CM *** ** ** * Cá *** *** *** ** Lúa - cá ** ** ** * Cao: *** (Nguồn: Điều tra nông hộ) Trung bình: ** Thấp: * Đối với LUT lúa - màu, màu - lúa, chuyên màu, cá, lúa-cá: Đất sử dụng liên tục năm, trồng bố trí phù hợp với loại đất, mùa vụ tạo đa dạng sinh học, tăng hệ số sử dụng dụng đất, tránh sâu bệnh LUT lúa, 1lúa-1màu, lúa Tuy nhiên, cần tăng cường bón phân hữu cơ, hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bón phân hóa học 3.5.5 Phản ứng nơng dân việc thực sách DĐĐT Qua điều tra thực tế cho thấy hầu hết tâm lý hộ nông dân quan tâm đến vấn đề dồn điền đổi Trên thực tế chưa có chủ trương Đảng, Nhà nước số hộ nông dân tự chuyển đổi cho để tiện sản xuất Đại phận người dân nhận thức quy mô ruộng mở rộng, số diện tích bờ vùng bờ giảm đi, ruộng đất tích tụ, tập trung áp dụng phương tiện sản xuất đại, chi phí sản xuất giảm, tạo tiền đề cho bước đại hố nơng 78 nghiệp nông thôn Để hiểu rõ quan điểm nguyện vọng nông hộ việc dồn đổi ruộng đất, tiến hành vấn nông hộ qua câu hỏi vấn, kết vấn nông hộ thể bảng 3.20 Bảng 3.20: Kết vấn nông hộ sau dồn điền đổi STT Nội dung vấn - Sau DĐĐT, số hộ có diện tích đất giao thay đổi - Số hộ có diện tích giao không thay đổi - Sau DĐĐT, cấu trồng có thay đổi - Sau DĐĐT, cấu trồng không thay đổi Mức độ thuận lợi hay khó khăn sản xuất: - Số hộ trả lời: thuận lợi - Số hộ trả lời: không thuận lợi - Số hộ trả lời: không thay đổi Chi phí trực tiếp cho sản xuất tăng hay giảm? - Số hộ trả lời: tăng trước - Số hộ trả lời: giảm trước - Số hộ trả lời: không thay đổi Hiệu kinh tế trồng gia đình có tăng khơng? - Số hộ trả lời: có tăng - Số hộ trả lời: khơng tăng - Số hộ trtả lời: giảm Sau DĐĐT, gia đình có áp dụng máy móc vào đồng ruộng khơng? - Số hộ trả lời: không - Số hộ trả lời: có Tổng số hộ vấn 17 Tu Vũ Tỷ Số lệ hộ (%) 15 88,2 Xuân Lộc Tỷ Số lệ hộ (%) 11,8 83 45 54,2 38 45,7 84 47 55,9 37 44,1 16 13 81,3 18,7 80 15 45 03 12 56,3 60,0 80,0 35 02 03 43,7 40,0 20,0 07 68 25 04 38 18 57,1 55,8 72,0 03 30 85 15 47 13 55,0 86,7 38 02 45,0 13,3 34 66 22 38 64,7 57,5 12 28 35,3 42,5 42,9 44,1 28,0 79 Sau DĐĐT, mức độ sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật có thay đổi khơng? - Số hộ trả lời: tăng lên - Số hộ trả lời: giảm - Số hộ trả lời: khơng thay đổi Gia đình có đồng ý với chủ trương DĐĐT khơng? - Số hộ trả lời: đồng ý - Số hộ trả lời: khơng đồng ý - Số hộ trả lời: khơng có ý kiến 06 80 14 04 45 11 66,6 56,3 78,6 02 35 03 34,4 43,7 21,4 90 01 09 53 01 06 58,8 100,0 66,7 37 03 41,1 33,3 88 06 06 51 05 04 58,0 83,3 66,7 37 01 02 42,0 16,7 33,3 Gia đình có đồng ý với phương án DĐĐT xã khơng? - Số hộ trả lời: đồng ý - Số hộ trả lời: không đồng ý - Số hộ trả lời: khơng có ý kiến (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra) Từ kết vấn nông hộ thể bảng 3.20 cho thấy: - Chủ trương dồn điền đổi phù hợp với lòng dân, 90,0% người dân đồng tình Có kết Ban đạo dồn đổi ruộng đất huyện, xã làm tốt công tác tuyên truyền để người dân hiểu rõ, hiểu sâu vai trò, hiệu sản xuất nông nghiệp tham gia dồn điền đổi Bên cạnh UBND tỉnh Phú Thọ tiến hành làm thí điểm địa phương khác tỉnh đem lại hiệu kinh tế cao khiến cho người dân vững tin nhận thức chủ trương đắn nên đại phận người dân đồng tình ủng hộ - Đại phận người dân đồng tình với phương án dồn đổi ruộng đất xã (88,0%) Vì phương án Ban đạo dồn đổi ruộng đất xã với tổ công tác xây dựng có tham bàn bạc thống người dân Tuy nhiên trường hợp với số cá nhân khơng đồng tình chia ruộng ruộng xấu (5%) 80 - Thực sự, việc dồn điền đổi mang lại lợi ích cho người dân, 85,0% nông hộ vấn nói hiệu kinh tế gia đình cao trước chi phí sản xuất giảm trước suất trồng cao hơn; đồng ruộng quy hoạch cải tạo lại, chủ động tưới tiêu, quy mô ruộng mở rộng tạo điều kiện thụân lợi để bà nông dân áp dụng máy móc vào sản xuất máy cày, máy giầm đất, máy tuốt lúa , bên cạnh đó, UBND cấp hỗ trợ khoa học kỹ thuật, giống trồng, vật nuôi tạo điều kiện cho người dân thay đổi cấu trồng, vật nuôi mang lại hiệu kinh tế cao hẳn so với trước dồn đổi ruộng đất - Có 66,0% nơng hộ vấn nói sau dồn đổi ruộng đất họ có hội để áp dụng máy móc vào đồng ruộng cách hiệu - Việc sử dụng thuốc trừ sâu giảm nhiều so với trước người dân áp dụng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp - Có 5,0% số hộ vấn trả lời sau dồn đổi ruộng đất việc sản xuất gia đình khơng thuận lợi trước trước hộ nhận ruộng màu mỡ, gần đường giao thông thuận tiện cho lại Nhìn chung, qua kết vấn nông hộ cho thấy: công tác dồn điền đổi thực mang lại hiệu kinh tế, xã hội môi trường cho người dân 3.6 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông hộ sau thực sách dồn điền đổi - Tăng cường xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp theo chế Nhà nước nhân dân làm nhằm chủ động tưới, tiêu nước phục vụ vận chuyển nơng sản phẩm nhanh chóng, dễ dàng đến nơi tiêu thụ Trong trọng kiên cố hố kênh mương nhằm tăng diện tích trồng trọt, hạn chế thất nước, tạo điều kiện mở rộng diện tích đất trồng vụ năm -Tổ chức tốt công tác khuyến nông, khuyến ngư với hệ thống cán 81 khuyến nông sở nhằm chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tới người dân Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ kỹ thuật nông nghiệp quản lý kinh tế cho cán sở, mở lớp tập huấn chuyển giao công nghệ cho nơng dân Hướng tới hình thành mơ hình HTX ba nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp nhà khoa học - Có sách vay vốn phù hợp với người nông dân mức vốn vay thời hạn vay Do mơ hình canh tác cho thu nhập cao cần vốn lớn, thời gian hoàn vốn kéo dài nên nông dân vốn trung dài hạn cần thiết, thực tín chấp hộ nghèo vay vốn - Nghiên cứu thị trường nơng sản để có định hướng sản xuất cụ thể Thành lập nên mạng lưới tiêu thụ nông sản sở chợ, cụm dân cư bn bán có Thanh Thủy vùng lân cận - Đưa loại giống trồng vật ni có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất để tăng hiệu đơn vị diện tích Quy hoạch vùng thâm canh loại trồng mạnh để tạo lượng sản phẩm hàng hoá theo chế thị trường, đáp ứng nguyên liệu để phát triển ngành công nghiệp chế biến 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ triển khai thành công chủ trương DĐĐT Đảng Nhà nước ta Do thực tốt công tác dồn đổi ruộng đất nên tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu trồng, vật ni sản xuất nông nghiệp nông thôn, bước nâng cao hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích - Sau DĐĐT làm tăng đáng kể quy mơ diện tích giảm số hộ, cụ thể: - Tồn huyện, diện tích bình qn/thửa tăng từ 231,7m2 lên 357,3m2; số đất bình quân/hộ giảm từ 10,31 xuống 6,3 thửa/hộ; - Tại xã điều tra, quy mơ diện tích/thửa số thửa/hộ thay đổi theo chiều hướng tích cực: diện tích đất bình qn/thửa sau dồn đổi đạt từ 435,0m2/thửa (xã Tu Vũ) 595,0m2 (xã Xuân Lộc); số bình qn/hộ cịn 4,4 (xã Xuân Lộc) 4,9 (xã Tu Vũ) - DĐĐT tạo hội để hoàn thiện hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng: hệ thống giao thông nội đồng nâng cấp, mở rộng, có số bê tơng hố, giải đất cấp phối tạo điều kiện thuận lợi cho giới hoá; hệ thống thuỷ lợi nội đồng xây dựng, cải tạo kiên cố hoá, đáp ứng việc tưới tiêu chủ động cho từ 60 - 90% diện tích đất canh tác - DĐĐT nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp, cụ thể: giá trị sản xuất tăng từ 4,38 triệu đồng (xã Tu Vũ); 4,97 triệu đồng (xã Xuân Lộc) so với trước dồn đổi Thu nhập hỗn hợp ngày công lao động đạt 28,57 nghìn đồng (xã Tu Vũ), tăng 10,77 nghìn đồng; đạt 31,56 nghìn đồng (xã Xuân Lộc), tăng 12,74 nghìn đồng so với trước dồn đổi 83 - Sau DĐĐT trang trại sản xuất nông nghiệp tăng từ 11 trang trại (trước dồn đổi) lên 31 trang trại (sau dồn đổi) - DĐĐT tạo điều kiện giới hoá làm giảm đáng kể công lao động cho người dân như: vụ lúa xuân giảm từ 158,3 cơng xuống cịn 123,7 cơng/ha (xã Tu Vũ); giảm từ 151,1 cơng xuống cịn 133,4 cơng/ha (xã Xuân Lộc) Do lực lượng lớn lao động chuyển đổi nghề nghiệp làm tăng thu nhập người nơng dân, góp phần cải thiện đời sống, sinh hoạt người dân Kiến nghị - Cần tăng cường công tác khuyến nông đưa giống trồng vào sản xuất, hỗ trợ vốn vay với lãi xuất ưu đãi, giúp hộ nông dân mạnh chuyển đổi cấu trồng vật ni theo hướng sản xuất hàng hố, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Định hướng cho hộ nông dân phát triển sản xuất, có hướng phát triển phù hợp với thị trường, tránh tình trạng sản xuất tự phát - Tiếp tục hồn thiện sách nông nghiệp, như: sửa đổi, bổ sung Luật đất đai năm 2003 cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, xác định thời hạn sử dụng đất nông nghiệp hợp lý để người dân yên tâm sản xuất, điều chỉnh hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp theo hướng tăng lên để khuyến khích tích tụ ruộng đất, hình thành hộ sản xuất quy mơ lớn theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung - Cần đầu tư tài để cấp lại GCNQSDĐ cho bà nông dân sau thực sách DĐĐT để đảm bảo quyền lợi người sử dụng đất hợp pháp 84 TÀI LIỆU THAM KHO Vũ Thị Bình (1999), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ban Kinh tế (2004), Báo cáo tổng hợp nội dung, bc biện pháp phát triển nông nghiệp nông thôn theo h-ớng công nghiệp hóa, đại hoá hợp tác hoá, dân chủ hoá, Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ơng, Hà Nội Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp ĐBSH (phần thực trạng giải pháp chủ yếu) Bộ Tài nguyên Môi tr-ờng 1998, Báo cáo tình hình thực công tác đăng ký, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi tr-ờng 2005, Báo cáo tình hình thực công tác đăng ký, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Chu Mạnh Tuấn (2007), Nghiên cứu trình dồn điền đổi tác động đến hiệu sử dụng đất hộ nông dân huyện ứng Hoà, tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Tr-ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Cục thống kê Thanh Hoá (2005), Niên giám thống kê 2000-2005, NXB Thống kê, Hà Nội Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Xuân Tý (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lờ Thanh Xuõn (2005), Đánh giá tác động sách dồn điền đổi đến việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc s, trng HNN I, H Ni 10.Luật Đất đai 1993, NXB Chính trị Quốc gia 85 11.Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai 1998, NXB Bản đồ, Hà Nội 12 Nguyễn Khắc Bộ (2004), Đánh giá hiệu công tác dồn đổi ruộng đất phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải D-ơng, 13 Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Tr-ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Thanh Thuỷ, Báo cáo tổng kết mô hình kinh tế trang trai năm 2010 15 Phòng Tài nguyên Môi tr-ờng huyện Thanh thủy, Báo cáo kiểm kê đất đai, năm 2010 16.Phòng Tài nguyên Môi tr-ờng huyện Thanh Thủy, Báo cáo tổng kết công tác dồn điển đổi đất nông nghiệp, năm 2010 17 Phòng Thống kê huyện Thanh Thủy, Niên giám thống kê năm từ 2005-2010 18 Sở Tài nguyên & Môi tr-ờng tỉnh Phú Thọ (2007), Đánh giá phân hạng đất huyện Thanh Thủy 19 Tài liệu tập huấn (1998) phát triển nông nghiệp nông thôn theo h-ớng công nghiệp hoá, đại hoá (tập I-II), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Tổng cục địa (1997), Báo cáo thực trạng tình hình manh mún ruộng đất việc chuyển đổi ruộng đất hộ nông dân số địa ph-ơng 21.Tổng cục địa (1998), Hội nghị chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún sản xuất năm 1998 22 Tổng cục thống kê, Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006 23 UBND hun Thanh Thđy, B¸o c¸o kinh tÕ x· hội huyện năm 2010 24 UBND huyện Thanh Thủy, Báo cáo kết thực dự án nuôi trồng thuỷ sản năm 2010 86 25 UBND xà Tu Vũ, Báo cáo tổng kết công tác dồn điển đổi đất nông nghiệp năm 2010 26 UBND xà Xuân Lộc, Báo cáo tổng kết công tác dồn điển đổi đất nông nghiệp năm 2010 27 Viện quy hoạch phát triển nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp Đồng sông Hồng, Hà Nội ... người tiền Thanh Thuỷ huyện tỉnh Phú Thọ thực công tác dồn điền đổi năm 2005 kết thúc năm 2008, xong cơng tác dồn điền đổi có ảnh hưởng đến sử dụng đất hộ nông dân hay khơng chưa đánh giá tổng... hộ nông dân huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005- 2010? ?? Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá tác động công tác dồn điền đổi đến hiệu sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thanh. .. dụng đất trước sau dồn điền đổi - Những ảnh hưởng công tác dồn điền đổi đến sử dụng đất canh tác địa bàn nghiên cứu - Hiệu loại hình sử dụng đất trước sau dồn điền đổi - Tình hình quản lý, sử dụng

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Bình (1999), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn
Tác giả: Vũ Thị Bình
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
2. Ban Kinh tế (2004), Báo cáo tổng hợp nội dung, bước đi và biện pháp phát triển nông nghiệp nông thôn theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá và hợp tác hoá, dân chủ hoá, Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp nội dung, bước đi và biện pháp phát triển nông nghiệp nông thôn theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá và hợp tác hoá, dân chủ hoá
Tác giả: Ban Kinh tế
Năm: 2004
6. Chu Mạnh Tuấn (2007), Nghiên cứu quá trình dồn điền đổi thửa và tác động của nó đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân huyện ứng Hoà, tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Tr-ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình dồn điền đổi thửa và tác "động của nó đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân huyện ứng Hoà, tỉnh Hà Tây
Tác giả: Chu Mạnh Tuấn
Năm: 2007
7. Cục thống kê Thanh Hoá (2005), Niên giám thống kê 2000-2005, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2000-2005
Tác giả: Cục thống kê Thanh Hoá
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
8. Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Nam
Tác giả: Hội khoa học đất
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
9. Lê Thanh Xuân (2005), Đánh giá tác động của chính sách dồn điền đổi thửa đến việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ, trường ĐHNN I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của chính sách dồn điền đổi thửa đến việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam
Tác giả: Lê Thanh Xuân
Năm: 2005
12. Nguyễn Khắc Bộ (2004), Đánh giá hiệu quả công tác dồn đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải D-ơng, 13. Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Tr-ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả công tác dồn đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải D-ơng
Tác giả: Nguyễn Khắc Bộ
Năm: 2004
15. Phòng Tài nguyên và Môi tr-ờng huyện Thanh thủy, Báo cáo kiểm kê đất đai, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm kê
18. Sở Tài nguyên & Môi tr-ờng tỉnh Phú Thọ (2007), Đánh giá phân hạng đất huyện Thanh Thủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá phân hạng
Tác giả: Sở Tài nguyên & Môi tr-ờng tỉnh Phú Thọ
Năm: 2007
27. Viện quy hoạch và phát triển nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai trong nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai trong nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Viện quy hoạch và phát triển nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2003
3. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo nghiên cứu đề xuất các giải pháp khắc phục các tình trạng manh mún đất đai trong nông nghiệp ở ĐBSH (phần thực trạng và các giải pháp chủ yếu) Khác
4. Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng 1998, Báo cáo tình hình thực hiện công tác đăng ký, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khác
5. Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng 2005, Báo cáo tình hình thực hiện công tác đăng ký, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khác
11. Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai 1998, NXB Bản đồ, Hà Nội Khác
14. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Thuỷ, Báo cáo tổng kết về mô hình kinh tế trang trai năm 2010 Khác
16. Phòng Tài nguyên và Môi tr-ờng huyện Thanh Thủy, Báo cáo tổng kết công tác dồn điển đổi thửa đất nông nghiệp, năm 2010 Khác
17. Phòng Thống kê huyện Thanh Thủy, Niên giám thống kê các năm từ 2005-2010 Khác
19. Tài liệu tập huấn (1998) phát triển nông nghiệp và nông thôn theo h- -ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (tập I-II), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
20. Tổng cục địa chính (1997), Báo cáo thực trạng tình hình manh mún ruộng đất hiện nay và việc chuyển đổi ruộng đất giữa các hộ nông dân ở một số địa ph-ơng Khác
21. Tổng cục địa chính (1998), Hội nghị chuyên đề về chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún trong sản xuất năm 1998 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Mức độ manh mún ruộng đất ở các vùng trong cả nước - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Bảng 1.1 Mức độ manh mún ruộng đất ở các vùng trong cả nước (Trang 24)
Bảng 1.2: Số hộ sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phân theo quy mô sử - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Bảng 1.2 Số hộ sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phân theo quy mô sử (Trang 25)
Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế huyện Thanh Thủy giai đoạn 2005 – 2010                                                                                         ĐVT : Tỷ đồng - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Thanh Thủy giai đoạn 2005 – 2010 ĐVT : Tỷ đồng (Trang 48)
Bảng 3.5: Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp năm 2010 - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Bảng 3.5 Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp năm 2010 (Trang 57)
Hình 3.2: Biểu đồ cơ cấu các loại đất năm 2010 - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Hình 3.2 Biểu đồ cơ cấu các loại đất năm 2010 (Trang 57)
Hình 3.3: Đồng đất huyện Thanh Thủy sau khi đã DĐĐT - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Hình 3.3 Đồng đất huyện Thanh Thủy sau khi đã DĐĐT (Trang 64)
Bảng 3.6: Thực trạng ruộng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Bảng 3.6 Thực trạng ruộng đất nông nghiệp huyện Thanh Thủy (Trang 65)
Hình 3.4: Chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Hình 3.4 Chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản (Trang 68)
Bảng 3.8: Quy mô, diện tích đất sản xuất nông nghiệp trước và sau ĐĐT - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Bảng 3.8 Quy mô, diện tích đất sản xuất nông nghiệp trước và sau ĐĐT (Trang 70)
Bảng 3.9: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Bảng 3.9 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính (Trang 71)
Bảng 3.10: Diện tích đất giao thông, thuỷ lợi trước và sau DĐĐT - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Bảng 3.10 Diện tích đất giao thông, thuỷ lợi trước và sau DĐĐT (Trang 72)
Bảng 3.12: Một số kiểu sử dụng đất chính trước và sau DĐĐT - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Bảng 3.12 Một số kiểu sử dụng đất chính trước và sau DĐĐT (Trang 74)
Bảng 3.13: Sự thay đổi vật tư và các thiết bị phục vụ sản xuất sau khi - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Bảng 3.13 Sự thay đổi vật tư và các thiết bị phục vụ sản xuất sau khi (Trang 75)
Hình 3.7: Trang trại chăn nuôi lợn của gia đình ông Nguyễn Văn Thanh - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Hình 3.7 Trang trại chăn nuôi lợn của gia đình ông Nguyễn Văn Thanh (Trang 76)
Bảng 3.14: Số trang trại sản xuất nông nghiệp sau chuyển đổi ruộng đất - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Bảng 3.14 Số trang trại sản xuất nông nghiệp sau chuyển đổi ruộng đất (Trang 76)
Hình 3.8: Trang trại nuôi trồng thuỷ sản của gia đình - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Hình 3.8 Trang trại nuôi trồng thuỷ sản của gia đình (Trang 77)
Bảng 3.15:  Giá thầu đất công ích thực tế trước và sau dồn điền đổi thửa - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Bảng 3.15 Giá thầu đất công ích thực tế trước và sau dồn điền đổi thửa (Trang 78)
Bảng 3.16: Hiệu quả kinh tế sử dụng đất một số cây trồng chính của hai xã nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Bảng 3.16 Hiệu quả kinh tế sử dụng đất một số cây trồng chính của hai xã nghiên cứu (Trang 80)
Bảng 3.17: Hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tại 2 xã điều tra - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Bảng 3.17 Hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tại 2 xã điều tra (Trang 83)
Bảng 3.18: Hiệu quả xã hội của các LUT - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Bảng 3.18 Hiệu quả xã hội của các LUT (Trang 85)
Bảng 3.19: Hiệu quả môi trường của các LUT - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Bảng 3.19 Hiệu quả môi trường của các LUT (Trang 87)
Bảng 3.20: Kết quả phỏng vấn nông hộ sau dồn điền đổi thửa - Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010
Bảng 3.20 Kết quả phỏng vấn nông hộ sau dồn điền đổi thửa (Trang 88)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN