Cỏc nguồn tài nguyờn

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010 (Trang 43 - 47)

3. í nghĩa của đề tài

3.1.1.4. Cỏc nguồn tài nguyờn

a. Tài nguyờn đất

Tổng diện tớch đất tự nhiờn của toàn huyện là 12.510,42 ha hiện đang sử dụng cho cỏc mục đớch:

- Đất nụng nghiệp: 8.345,98 ha, chiếm 66,71% tổng diện tớch đất tự nhiờn.

- Đất phi nụng nghiệp: 3.773,38 ha, chiếm 30,16% tổng diện tớch đất tự nhiờn.

- Đất chưa sử dụng 391,06 ha, chiếm 3,13% tổng diện tớch đất tự nhiờn.

* Về chất lượng đất đai: theo kết quả điều tra nghiờn cứu xõy dựng bản đồ thổ nhưỡng phục vụ sản xuất và quản lý nguồn tài nguyờn đất đai huyện Thanh Thủy, tỉnh Phỳ Thọ theo phương phỏp FAO - UNESSCO năm 2006 thỡ đất đai huyện Thanh Thủy gồm những loại chớnh sau [17].

huyện Thanh Thủy là 8851,24ha, chiếm 70,75% tổng diện tớch tự nhiờn toàn huyện).

- Nhúm đất phự xa: Nhúm đất phự xa cú diện tớch 4044,04ha, chiếm 45,70% tổng diện tớch đất điều tra. Diện tớch đất phự sa được phõn bố ở cỏc xó ven Sụng Đà (phớa Đụng Nam huyện).

+ Đất phự sa trung tớnh ớt chua điển hỡnh: cú diện tớch là 1408,75ha, chiếm 15,92% diện tớch đất điều tra, phõn bố trờn địa bàn cỏc xó là: Xuõn Lộc, Thạch Đồng, Tõn Phương, thị trấn Thanh Thuỷ, Bảo Yờn, Đoan Hạ, Đồng Luận, Phượng Mao và Tu Vũ : Đất cú thành phần cơ giới nhẹ đến pha sột, hàm lượng sột trong tầng mặt từ 6,4 - 31,7%, hàm lượng limon trong tầng mặt từ: 20,1 - 88,1%. Độ chua pHKCL từ: 4,08 - 6,87, cỏc tầng kế tiếp từ: 5,85 - 7,89, chất hữa cơ tổng số trong tầng mặt (OC%) từ: 0,34 - 1,7% và giảm mạnh ở cỏc tầng tiếp theo. Hàm lượng lõn dễ tiờu (P2O5) tầng mặt đều giàu (trờn 10 lđl/100g đất), dung tớch hấp thụ từ thấp đến trung bỡnh, dao động từ 5,28-10,81.

+ Đất phự sa trung tớnh ớt chua thành phần cơ giới nhẹ: cú diện tớch là 142,90ha, chiếm 1,61% diện tớch đất điều tra, phõn bố ở cỏc xó ven sụng đà nhưng tập trung nhiều nhất ở xó: Đồng Luận (107,29ha); đất cú màu nõu đến nõu vàng, nõu đỏ sỏng, thành phần cơ giới cỏt pha, cấu trỳc rời rạc ở hầu hết cỏc tầng. Hàm lượng cỏt tầng mặt cao (87,7); độ chua pHKCL tầng mặt chua (3,85%) và cao dần ở cỏc tầng tiếp theo (>7); lõn tổng số ở mức trung bỡnh đến giàu (dao động trong khoảng từ: 0,05 - 0,1%), kali (K2O) tổng số ở mức trung bỡnh khỏ trờn tất cả cỏc tầng; lõn dễ tiờu giàu, ka li dễ tiờu nghốo. Dung tớch hấp phụ (CEC) thấp, dao động từ: 4,5 - 6,56 lđl/100g đất, Canxi trao đổi thấp.

+ Đất phự sa trung tớnh ớt chua ngập nước mựa mưa: cú diện tớch là 787,60ha, chiếm 8,8% diện tớch đất điều tra. Đất phõn bố chủ yếu ở địa hỡnh vàn thấp. Đặc điểm nổi bật của cỏc loại đất này là thường bị ngập nước vào mựa mưa và chỉ cấy được một vụ lỳa chiờm; đất cú màu nõu nhạt, nõu đến nõu đỏ, cấu trỳc dạng cục, tảng, chặt, hơi dớnh, dẻo, thành phần cơ

giới trung bỡnh đến thịt nặng, hàm lượng sột, limon, cỏt là tương đương như nhau, tầng mặt hơi chua pHKcl dao động từ 4,51 - 4,98, cỏc tầng kế tiếp trung tớnh và ổn định hơn (pHKCL>5). Hàm lượng cỏc chất hữu cơ (OC%) đều ở mức trung bỡnh đến nghốo và giảm dần theo chiều sõu. Nhỡn chung là đất cú độ phỡ thấp.

+ Đất phự sa trung tớnh ớt chua glõy nụng: cú diện tớch 133,71ha; chiếm 1,51% diện tớch đất điều tra, phõn bố chủ yếu ở địa hỡnh thấp, vàn. Đất cú màu nõu đỏ, xỏm xanh đến xỏm đậm. Thành phần cơ giới từ thịt trung bỡnh đến thịt nặng, cấu trỳc cục, tảng và khỏ chặt. pHKcl dao động từ 6,41 - 7,03, chất hữu cơ (OC%) tổng số nghốo. Đạm tổng số ở mức trung bỡnh, lõn tổng số giàu (P2O5 >0,1%), kali tổng số ở mức khỏ (K2O dao động 2,43 - 3,02%), tuy nhiờn cả P2O5 và K2O dễ tiờu đều ở mức nghốo.

+ Đất phự sa trung tớnh ớt chua glõy sõu cú diện tớch là 406,92ha, chiếm 4,6% tổng diện tớch đất điều tra. Tập trung chủ yếu ở xó Bảo Yờn. Đất cú màu nõu, nõu đỏ (ở cỏc tầng 1 và 2) đến xỏm xanh (ở cỏc tầng 3, 4), thành phần cơ giới từ trung bỡnh đến sột, cấu trỳc cục tảng, cú tớnh dớnh, dẻo, ở cỏc tầng 3, 4, 5 xuất hiện cỏc đốm rỉ dạng vệt màu đỏ vàng và xỏm đen; chua ớt: pHKCL = 5,21 mặc dự kết quả phõn tớch cho thấy ở tầng mặt thỡ pHKCL thấp = 4,10 nhưng nhỡn chung ta vẫn cú thể xếp nú vào loại đất trung tớnh ớt chua; lõn tổng số lẫn dễ tiờu đều ở mức từ trung bỡnh đến giàu và giảm dần theo chiều sõu của phẫu diện.

+ Đất phự sa trung tớnh ớt chua: cú diện tớch là 48,94ha, chiếm 0,55% diện tớch đất điều tra, phõn bố chủ yếu ở những nơi cú địa hỡnh vàn hoặc vàn cao; đất cú màu nõu, nõu vàng và nõu đỏ; đất cú thành phần cơ giới trung bỡnh, OC tổng số trung bỡnh ở tầng mặt và nghốo dần ở cỏc tầng tiếp theo; hàm lượng P2O5 dễ tiờu lại giàu, trung bỡnh đạt từ 10,3 - 32,2 mg/100g đất, kali dễ tiờu ở mức trung bỡnh.

+ Đất phự sa chua cú diện tớch của toàn huyện là 1115,22ha, chiếm 12,6% tổng diện tớch đất điều tra; phõn bố trờn địa hỡnh thấp, vàn và vàn cao lượn súng; đất cú màu nõu, nõu vàng đến đỏ gạch, thành phần cơ giới

từ thịt nhẹ đến sột, cú đốm rỉ, xuất hiện kết von non màu đỏ; đất chua pHKCL trung bỡnh < 4 ở hầu hết cỏc tầng. Chất hữu cơ tổng số giàu; N, P2O5 và K2O tổng số ở mức trung bỡnh đến nghốo ở hầu hết cỏc tầng, nhưng lại nghốo P2O5 và K2O dễ tiờu, dung tớch hấp thụ từ trung bỡnh đến thấp, độ bóo hoà bazơ thấp, đõy là loại đất cú độ phỡ trung bỡnh. Cõy trồng chủ yếu là lỳa chiờm xuõn.

- Nhúm đất glõy: Huyện Thanh Thủy cú duy nhất một loại đất glõy trung tớnh ớt chua điển hỡnh thuộc nhúm đất glõy, diện tớch 39,62ha, chiếm 0,45% tổng diện tớch đất điều tra, phõn bố chủ yếu trờn cỏc dạng địa hỡnh vàn, thấp, tập trung ở xó Thạch Đồng. Cõy trồng chủ yếu là cấy 2 vụ lỳa; đất cú màu nõu ở tầng 1 đến xanh xỏm ở tầng 2, 3. Thành phần cơ giới từ trung bỡnh đến nặng, đất ớt chua (pHKCL dao động từ 4,6 - 5,09), độ bóo hoà bazơ cao (BS% từ 69,4 - 74,4%). Chất hữu cơ tổng số, N, P2O5, K2O tổng số; P2O5 và K2O dễ tiờu nghốo, dung tớch hấp thụ ở mức trung bỡnh ở hầu hết cỏc tầng.

- Nhúm đất xỏm: Nhúm đất xỏm cú diện tớch 4634,40ha, chiếm 52,35% tổng diện tớch đất điều tra; phõn bố ở dạng địa hỡnh vàn, vàn cao chủ yếu là đất ruộng dộc.

+ Đất xỏm glõy: cú diện tớch là 528,16ha; chiếm 11,40% diện tớch đất xỏm. Phõn bố chủ yếu ở cỏc dạng địa hỡnh bậc thang, vàn thấp, ớt thoỏt nước. Đất xỏm glõy tại Thanh Thủy bao gồm: đất xỏm glõy điển hỡnh, đất xỏm glõy cú thành phần cơ giới nhẹ; cả hai loại đất trờn đều cú thành phần cơ giới nhẹ đến pha sột, chất hữu cơ nghốo đến trung bỡnh, dung tớch hấp thụ thấp. Nhỡn chung đất cú độ phỡ thấp, năng suất cõy trồng khụng cao.

+ Đất xỏm bạc màu: cú diện tớch là 228,80ha; chiếm 4,9% diện tớch đất xỏm. Đõy là loại đất được hỡnh thành và phỏt triển trờn nền phự sa cổ, đỏ mỏc ma axớt và đỏ cỏt. Đất cú thành phần cơ giới nhẹ, phản ứng của đất là rất chua pHkcl dao động từ 3,0 - 4,5. Độ no bazơ và dung tớch hấp thu thấp, hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng nghốo.

+ Đất xỏm feralit cú diện tớch là 3877,44ha; chiếm 83,7% diện tớch đất xỏm. Tại Thanh Thủy cú 5 loại đất xỏm feralit: đất xỏm feralit điển hỡnh, đất xỏm feralit kết von nụn, đất xỏm feralit kết von sõu, đất xỏm feralit đỏ nụng, đất xỏm feralit đỏ sõu. Cả năm loại trờn đều cú thành phần

cơ giới thịt nhẹ pha sột và cỏt; độ chua pHKCL từ 4,05-5,54, độ bóo hoà bazơ thấp, đạm nghốo đến trung bỡnh, lõn tổng số và lõn dễ tiờu rất nghốo, dung tớch hấp thụ của đất rất thấp. Nhỡn chung đất bị xúi mũn mạnh, độ phỡ của đất thấp.

- Đất tầng mỏng: Nhúm đất tầng mỏng cú diện tớch là 133,18ha; chiếm 1,50% tổng diện tớch đất điều tra. Phõn bố ở độ dốc cấp II, cấp III và cấp IV, cõy trồng chủ yếu là Bạch đàn, Sắn. Đất cú màu nõu xỏm ở tầng mặt đến vàng nhạt ở tầng 2, thành phần cơ giới nhẹ, tỷ lệ cỏt chiếm 71% tầng 1 và chiếm 91,8 % ở tầng 2. Độ chua pHKCL tầng mặt là 3,73 và ở tầng 2 là 4,23. Hàm lượng cỏc chất tổng số (OC, N, P2O5, K2O %) đều nghốo và giảm dần theo chiều sõu của phẫu diện. Hàm lượng cỏc chất dễ tiờu (P2O5, K2O) cũng rất nghốo, dung tớch hấp thụ thấp (CEC < 10 lđl/100g đất).

b. Tài nguyờn rừng

Thanh Thủy hiện cú 3.109,67 ha đất rừng, chiếm 24,85% tổng diện tớch đất tự nhiờn, trong đú: đất cú rừng sản xuất là 2.703,1 ha; rừng phũng hộ là 406,57 ha. Về thực vật, chủ yếu là bạch đàn và keo lỏ chàm, cỏc cõy làm nguyờn liệu giấy và cỏc loại cõy tạp.

c. Thuỷ văn, nguồn nước

Sụng Đà chảy dọc theo chiều dài của huyện từ xó Tu Vũ xuống xó Xuõn Lộc với chiều dài khoảng trờn dưới 30km. Lưu lượng dũng chảy vào mựa lũ là 2004 m3/s, mựa khụ rất thấp chỉ khoảng 220m3/s. Sụng Đà đúng vai trũ quan trọng trong việc cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất.

Nguồn nước ngầm của huyện khỏ phong phỳ cú lưu lượng khoảng 30 lớt/s, nguồn nước này đang được khai thỏc dưới dạng giếng đào, giếng khoan trong dõn.

Nguồn nước mặt ở cỏc ao, hồ, kờnh mương của huyện khỏ phong phỳ và dồi dào (Hồ Suối Rồng, Hồ Bạch Thuỷ, Hồ Phượng Mao...) đó gúp phần trong việc phục vụ sản xuất trờn địa bàn huyện

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất của hộ nông dân huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến 2010 (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)