Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Lƣu Thị Ánh Tuyết ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI DUNG DỊCH VÀ GIÁ THỂ ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT RAU CẢI XANH, XÀ LÁCH TRONG KỸ THUẬT THỦY CANH” LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên, năm 2012 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢU THỊ ÁNH TUYẾT ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI DUNG DỊCH VÀ GIÁ THỂ ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT RAU CẢI XANH, XÀ LÁCH TRONG KỸ THUẬT THỦY CANH” Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số : 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thúy Hà Thái Nguyên, năm 2012 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lƣu Thị Ánh Tuyết 4 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thuý Hà, người đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận văn của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Nông học, Khoa sau đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Để hoàn thành luận văn, tôi còn nhận được sự động viên, khích lệ của bạn bè và những người thân trong gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những tình cảm cao quý đó. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Lưu Thị Ánh Tuyết 5 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Mục đích của đề tài 3 2. Yêu cầu của đề tài 3 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2. Lịch sử phát triển trồng cây không cần đất 6 1.3. Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam 8 1.3.1. Trên thế giới 8 1.3.2. Ở Việt Nam 22 1.4. Cây cải xanh 34 1.4.1. Nguồn gốc, phân bố và phân loại cây cải xanh 34 1.4.2. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cải xanh 35 1.4.2.1. Nhiệt độ 35 1.4.2.2. Nước 35 1.4.2.3. Ánh sáng 36 1.4.2.4. Đất và dinh dưỡng 36 1.5. Cây xà lách 37 1.5.1. Nguồn gốc, phân bố và phân loại cây xà lách 37 1.5.2. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của xà lách 38 1.5.2.1. Nhiệt độ 38 1.5.2.2. Nước 38 1.5.2.3. Ánh sáng 38 1.5.2.4. Đất và dinh dưỡng 38 1.6. Độ pH 40 1.7. Hàm lượng dinh dưỡng của từng loại dung dịch 44 6 CHƢƠNG II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1. Đối tượng, vật liệu và phạm vi nghiên cứu 46 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 46 2.3. Nội dung nghiên cứu 46 2.4. Phương pháp nghiên cứu 46 2.4.1. Công thức, phương pháp bố trí thí nghiệm 46 2.4.2.Các chỉ tiêu theo dõi 48 2.4.3. Dụng cụ thí nghiệm 50 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 50 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1. Thí nghiệm 1 51 3.1.1. Ảnh hưởng của các dung dịch, giá thể khác nhau đến sự ra lá của cây cải xanh 51 3.1.2. Ảnh hưởng của các dung dịch, giá thể khác nhau tới diện tích lá cây cải xanh 54 3.1.3. Ảnh hưởng của các dung dịch, giá thể khác nhau đến năng suất cải xanh 56 3.1.4. Sự tiêu hao lượng dung dịch dinh dưỡng và sự thay đổi pH của dung dịch sau khi trồng cải xanh 58 3.1.5. Nhiệt độ không khí và nhiệt độ dung dịch 65 3.1.6. Sơ bộ hạch toán kinh tế cho rau cải xanh trồng trong các dung dịch 69 3.2. Thí nghiệm 2 71 3.2.1. Ảnh hưởng của các dung dịch khác nhau đến sự ra lá của cây xà lách 71 3.2.2. Ảnh hưởng của các dung dịch, giá thể khác nhau tới diện tích lá cây cải xà lách 74 3.2.3. Ảnh hưởng của các dung dịch, giá thể khác nhau đến năng suất xà lách 77 7 3.2.4. Sơ bộ hạch toán kinh tế cho rau xà lách trồng trong các dung dịch 79 3.3. Thí nghiệm 3 81 3.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ pH đến sự ra lá của cây cải xanh 81 3.3.2. Ảnh hưởng của nồng độ pH tới diện tích lá cây cải xanh 82 3.3.3. Ảnh hưởng của nồng độ pH đến năng suất cải xanh 83 3.3.4. Sơ bộ hạch toán kinh tế cho rau cải xanh trồng trong các công thức 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 1. Kết luận 85 2. Đề nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Tài liệu trong nước 87 Tài liệu nước ngoài 88 PHẦN PHỤ LỤC 90 8 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng rau của thế giới giai đoạn 1980-2010………………………… …………………. 9 Bảng 1.2: Diện tích, năng suất, sản lượng rau của các châu lục năm 2010…………………………… …………………… 10 Bảng 1.3: Diện tích, năng suất, sản lượng rau ở Việt Nam giai đoạn 1980-2010………………………… …………………. 21 Bảng 3.1: Ảnh hưởng của các dung dịch, giá thể khác nhau đến sự ra lá của cây cải xanh………………… ……………… 52 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của các dung dịch, giá thể khác nhau đến tốc độ ra lá của cây cải xanh…………… …………………. 53 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của các dung dịch, giá thể khác nhau tới diện tích lá cây cải xanh…………………… ………………. 54 Bảng 3.4: Ảnh hưởng của các dung dịch, giá thể khác nhau đến năng suất cải xanh………………………… ………………. 57 Bảng 3.5: Sự tiêu hao lượng dung dịch dinh dưỡng qua các thời kỳ sinh trưởng của rau cải xanh (l/hộp) … ……………… 60 Bảng 3.6: Sự thay đổi pH trong các dung dịch qua các giai đoạn sinh trưởng của rau cải xanh……… …………………62 Bảng 3.7: Ảnh hưởng của các dung dịch, giá thể khác nhau đến dư lượng NO 3 - trong rau cải xanh…… …………………. 65 Bảng 3.8: Hạch toán giá thành cho 1kg rau cải xanh trồng trong các dung dịch………………………… …………………………. 69 Bảng 3.9: Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế………… …………………. 70 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của các dung dịch, giá thể khác nhau đến sự ra lá của cây xà lách…………… ………………………. 71 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của các dung dịch, giá thể 9 khác nhau đến tốc độ ra lá của cây xà lách…… …………………………. 73 Bảng3.12: Ảnh hưởng của các dung dịch, giá thể khác nhau tới diện tích lá cây rau xà lách…………… …………………… 75 Bảng 3.13: Ảnh hưởng của các dung dịch, giá thể khác nhau đến năng suất xà lách………………… ………………………… 77 Bảng 3.14: Ảnh hưởng của các dung dịch, giá thể khác nhau đến dư lượng NO 3 - trong rau xà lách……… ……………… 79 Bảng 3.15: Hạch toán giá thành cho 1kg rau xà lách trồng trong các dung dịch…………………………… ………………………. 80 Bảng 3.16: Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế… …………………………. 80 Bảng 3.17: Ảnh hưởng của nồng độ pH đến sự ra lá của cây cải xanh……………………… ………………………… 81 Bảng 3.18: Ảnh hưởng của nồng độ pH tới diện tích lá cây rau cải xanh…………………… ………………………… 82 Bảng 3.19: Ảnh hưởng của nồng độ pH đến năng suất cải xanh…………………………………… ………………… 82 Bảng 3.20: Hạch toán giá thành cho 1kg rau cải xanh trồng trong các công thức……………………………………… ……………. 84 Bảng 3.21: Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế…………………… ………. 84 10 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1: Ảnh hưởng của các dung dịch, giá thể khác nhau đến số lá và diện tích lá cây cải xanh 56 Biều đồ 3.2: Ảnh hưởng của các dung dịch khác nhau đến năng xuất cải xanh (kg/m 2 ) 58 Biểu đồ 3.3: Ảnh hưởng của các dung dịch, giá thể khác nhau đến số lá và diện tích lá cây xà lách 76 Biều đồ 3.4: Ảnh hưởng của các dung dịch, giá thể khác nhau đến năng xuất rau xà lách (kg/m 2 ) 78 Đồ thị 3.1: Sự tiêu hao lượng dung dịch dinh dưỡng qua các thời kỳ sinh trưởng của cải xanh 61 Đồ thị 3.2: Sự thay đổi pH trong các dung dịch qua các giai đoạn sinh trưởng của cây cải xanh 63 Đồ thị 3.3: Đồ thị theo dõi nhiệt độ buổi sáng ( 0 C) 66 Đồ thị 3.4: Đồ thị theo dõi nhiệt độ buổi chiều ( 0 C) 67 Đồ thị 3.5: Đồ thị theo dõi nhiệt độ buổi chiều ( 0 C) 68 [...]... Yêu cầu của đề tài - Đánh giá ảnh hưởng của một số loại dung dịch khác nhau đến sự sinh trưởng của cây rau cải xanh và xà lách - Đánh giá ảnh hưởng của các giá thể khác nhau đến sự sinh trưởng của cây rau cải xanh và xà lách - Đánh giá ảnh hưởng của một số loại dung dịch đến năng suất và dư lượng NO3- trong rau cải xanh và xà lách - Đánh giá ảnh hưởng của một số loại giá thể đến năng suất và dư lượng... trong dung dịch để sản xuất rau an toàn và tìm ra công thức thích hợp nhất ở điều kiện Việt Nam mà tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại dung dịch và giá thể đến sự sinh trưởng, năng suất rau cải xanh, xà lách trong kỹ thuật thủy canh 3 1 Mục đích của đề tài - Tìm ra dung dịch, pH và giá thể thích hợp để trồng rau cải xanh và xà lách bằng kỹ thuật thủy canh tạo ra sản phẩm rau an... năng suất và dư lượng NO3- trong rau cải xanh và xà lách - Đánh giá ảnh hưởng của nồng độ pH đến năng suất của cây rau cải xanh - Tìm hiểu về sự thay đổi nhiệt độ, pH của các dung dịch trong quá trình thủy canh - Sơ bộ hoạch toán kinh tế các công thức trong thí nghiệm 4 CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài Đứng trên quan điểm tiến hóa mà nói thì thực vật sống trên cạn là do thực... diện tích trồng rau lớn nhất thế giới nhưng năng suất rau đứng hàng thứ 3 trong các châu lục Năm 2010 năng suất rau của châu Á đạt 145,54 tạ/ha, cao hơn năng suất trung bình của thế giới là 12,66 tạ/ha Châu Âu có năng suất rau cao nhất thế giới (168,03 tạ/ha), cao hơn năng suất trung bình của thế giới là 35,15 tạ/ha và cao hơn năng suất rau của châu Á là 22,49 tạ/ha Châu Phi có năng suất rau thấp nhất... thủy canh cải tiến của trung tâm nghiên cứu và phát triển Châu Á (AVRDC) Do tiến sĩ Hideo I Mai và tiến sĩ David Midmore nghiên cứu và hoàn thiện Hệ thống này sử dụng một loại hộp xốp chuẩn có kích cỡ xác định để đựng dung dịch Giá thể đỡ cây ở đây chỉ dung một loại trấu hun Rọ nhựa đựng giá thể có loại chuyên dung để trồng cà chua, cà tím và một số rau ăn sống, có loại chuyên dùng cho các cây trồng... nhóm các nhà nghiên cứu khoa học của Việt Nam và công ty R&D (Research and Development) của Hồng Kông cũng đang tiếp tục hoàn thiện hệ thống trồng cây trong dung dịch này Dung dịch dinh dưỡng đầu tiên để nuôi cây là dung dịch của Knop đã được sử dụng rộng rãi trong các nhà nghiên cứu sinh lý thực vật Đến nay đã có hàng loạt các dung dịch để trồng cây không dùng đất Như vậy, kỹ thuật thủy canh đã được... sau diện tích rau bị giảm nhẹ đến năm 2010 diện tích trồng rau mới tăng trở lại đạt 553.500 ha Về năng suất rau của nước ta có xu hướng biến động gần giống năng suất rau của thế giới Năm 1980 năng suất rau chỉ đạt 98,84 tạ/ha, năm 1990 đạt 112,35 tạ/ha và năm 2000 năng suất rau đạt cao nhất là 124,36 tạ/ha Giai đoạn 2006 - 2010 năng suất rau biến động thất thường, năm 2008 có năng suất rau thấp nhất... Vermiculite, Perlite Kỹ thuật thủy canh là một trong những kỹ thuật tiến bộ của nghề làm vườn hiện đại Chọn lựa môi trường tự nhiên thích hợp cho cây phát triển là sự sử dụng những chất thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây tránh được sự phát triển của cỏ dại, côn trùng và bệnh tật lây nhiễm từ đất Tuy nhiên, trồng cây trong dung dịch là một giải pháp quan trọng và lý tưởng tạo ra nông... lượng rau của thế giới) Sau chiến tranh thế giới thứ 2, quân đội mỹ đã xây dựng một quy mô lớn ở Nhật Bản để sản xuất rau an toàn trong dung dịch Năng suất đưa chuột đạt: 103 tấn/ha (trồng trên đất chỉ đạt 35 tấn/ha) [2] Vùng Sa mạc AbuDhabi trồng được nhiều loại rau trong nhà kính và 12 năng suất cao hơn ngoài đồng ruộng Trồng rau trên các giá thể: Khác với hệ thống trồng rau trong dung dịch ở chỗ,... Hệ thống thuỷ canh Căn cứ vào đặc điểm sử dụng dung dịch dinh dưỡng có thể chia thành 2 dạng hệ thống thuỷ canh Hệ thống thuỷ canh tĩnh: ở hệ thống này, rễ cây được để một phần hay toàn phần trong dung dịch, mà trong quá trình trồng cây dung dịch dinh dưỡng không chuyển động, hông có sự hồi lưu Hệ thống thuỷ canh động: là loại hệ thống mà trong quá trình trồng cây dung dịch dinh dưỡng có sự chuyển động . NO 3 - trong rau cải xanh và xà lách. - Đánh giá ảnh hưởng của một số loại giá thể đến năng suất và dư lượng NO 3 - trong rau cải xanh và xà lách. - Đánh giá ảnh hưởng của nồng độ pH đến năng suất. cải xanh và xà lách. - Đánh giá ảnh hưởng của các giá thể khác nhau đến sự sinh trưởng của cây rau cải xanh và xà lách. - Đánh giá ảnh hưởng của một số loại dung dịch đến năng suất và dư lượng. TÀI: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI DUNG DỊCH VÀ GIÁ THỂ ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT RAU CẢI XANH, XÀ LÁCH TRONG KỸ THUẬT THỦY CANH Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số : 60