1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tính chất đất và phân bón đến năng suất, chất lượng giống chè kim tuyên tại thái nguyên

118 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 26,02 MB

Nội dung

Rất Rất Hay !

i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tr Triệu VN Việt Nam TG Thế giới ĐVT Đơn vị tính USD Đô la TP Thành phô HĐKH Bộ NN & PTNT Hội đồng khoa học Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn CT Công thức ĐC Đôi chứng QT Quy trình TQ Tương quan KN Kim ngạch XK Xuất khẩu CTCB Công ty chế biến TN Thái Nguyên CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn C.Ty Công ty DNXK Doanh nghiệm xuất khẩu CTTNHHMTV Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên TNHH Trách nhiệm hữu hạn CV% Mức độ biến động sô liệu LSD.05 Giá trị sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa UBND Ủy ban nhân dân XNK Xuất nhập khẩu Cs Cộng sư % Phần trăm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Cây trồng nói chung chè nói riêng tất thể sống bình thường khác cần thức ăn cho sinh trưởng, phát triển Cây trồng sinh trưởng phát triển nhờ hút chất khoáng từ đất phân bón, thực q trình quang hợp từ nước cácboníc tác động ánh sáng mặt trời Trong thành phần trồng có mặt hầu hết chất hoá học tự nhiên (khoảng 92 nguyên tố), có 16 nguyên tố thiết yếu với trồng, có 13 ngun tố khống Đạm (N), lân (P), kali (K) trồng hút/lấy với số lượng lớn gọi Nguyên tố đa lượng canxi (Ca), magiê (Mg), lưu huỳnh (S) trồng lấy với số lượng đáng kể nên gọi Nguyên tố trung lượng Sắt (Fe), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng(Cu), Bo(B), Molypden (Mo), Clor(Cl) trồng hút/lấy với số lượng nhỏ nên gọi Nguyên tố vi lượng iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Cây trồng nói chung chè nói riêng tất thể sống bình thường khác cần thức ăn cho sinh trưởng, phát triển Cây trồng sinh trưởng phát triển nhờ hút chất khoáng từ đất phân bón, thực q trình quang hợp từ nước cácboníc tác động ánh sáng mặt trời Trong thành phần trồng có mặt hầu hết chất hoá học tự nhiên (khoảng 92 nguyên tố), có 16 nguyên tố thiết yếu với trồng, có 13 ngun tố khống Đạm (N), lân (P), kali (K) trồng hút/lấy với số lượng lớn gọi Nguyên tố đa lượng canxi (Ca), magiê (Mg), lưu huỳnh (S) trồng lấy với số lượng đáng kể nên gọi Nguyên tố trung lượng Sắt (Fe), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng(Cu), Bo(B), Molypden (Mo), Clor(Cl) trồng hút/lấy với số lượng nhỏ nên gọi Nguyên tố vi lượng Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm Error: Reference source not found Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm Error: Reference source not found Hình 2.3 Sơ đồ thí nghiệm Error: Reference source not found ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Thái Nguyên là một tỉnh có diện tích và sản lượng chè đứng thứ hai nước, với diện tích năm 2010 là 17.660 ha, đó chè kinh doanh 16.053 và sản lượng chè búp tươi 171.900 tấn Tuy có diện tích trồng chè lớn chiếm phần lớn diện tích là trồng chè trung du, chiếm tới 66,79% Sản lượng chè xuất khẩu Thái Nguyên năm 2009-2010 đạt 7000 tấn, giá trung bình đạt từ 1,4- 1,6 USD/kg Chè Thái Nguyên đa sô là xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu thô Với thương hiệu chè Thái Nguyên có từ lâu đời, hiện nguồn lợi thu từ chè Thái Nguyên chính là chè xanh tiêu thụ nước Cùng với sư nỗ lưc chuyển đổi cấu giông những năm vừa qua, đến tỉnh Thái Nguyên có một sô giông chè mới có nguồn gôc nhập nội qua đường lai tạo Chè xanh chế biến từ một sô giông chè nhập nội có hương vị thơm ngon, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng nước Trong các giông chè hiện nay, giông chè Kim Tuyên là giông chè đánh giá là một sô giông chè nhập nội có khả chế biến chè xanh có chất lượng cao, giá bán thị trường khá ổn định Tuy nhiên, hiện tại một sô khu vưc trồng chè chính tỉnh Thái Nguyên chưa đánh giá thưc trạng sản xuất, suất chất lượng giông chè Kim Tuyên Bên cạnh đó, việc nghiên cứu để đưa các biện pháp kỹ thuật áp dụng vào sản xuất nhằm nâng cao suất mà đảm bảo bảo chất lượng giông chè này chưa thưc hiện Xuất phát từ yêu cầu thưc tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số tính chất đất phân bón đến suất, chất lượng giống chè Kim Tuyên Thái Nguyên” 2 Mục tiêu đề tài * Mục tiêu tổng quát Đánh giá ảnh hưởng một sô yếu tô dinh dưỡng đất đến suất, chất lượng chè sở đó nghiên cứu áp dụng một sô biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất và chất lượng giông chè Kim Tuyên tại Thái Nguyên *Mục tiêu cụ thể đề tài: - Đánh giá thưc trạng sản xuất và việc sử dụng phân bón cho giông chè Kim Tuyên tại Thái Nguyên - Đánh giá ảnh hưởng một sô yếu tô dinh dưỡng đất đến suất và chất lượng giông chè Kim Tuyên - Đánh giá ảnh hưởng một sô tổ hợp phân bón, phân bón qua lá đến suất, chất lượng giông chè Kim Tuyên Ý nghĩa đề tài Các kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung vào quy trình thâm canh các giông chè nhập nội khu vưc Tân Cương nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Ảnh hưởng điều kiện sinh thái đến suất chất lượng chè 1.1.1.1 Điều kiện đất đai địa hình So với mợt sơ trờng khác, chè u cầu đất không nghiêm khắc Song để chè sinh trưởng tôt, suất cao và ổn định thì đất trồng chè phải đạt những yêu cầu sau: tôt, nhiều mùn, sâu, chua và thoát nước Độ pH thích hợp cho chè phát triển là 4,5 - 6,0 Đất trồng phải có độ sâu ít nhất là 80 cm, mưc nước ngầm phải dưới mét thì hệ rễ mới phát triển bình thường - Đất trồng chè ta các vùng Trung du phần lớn là feralit vàng đỏ phát triển đá granit, nai, phiến thạch sét và mica Ở vùng núi phần lớn là đất feralit vàng đỏ phát triển đá mẹ phiến thạch sét Về những loại đất này phù hợp với yêu cầu sinh trưởng chè có độ pH từ đến có lớp đất sâu mét và thoát nước những đất này thường nghèo chất hữu Vì thế, vấn đề bón phân hữu để bổ sung dinh dưỡng cho chè và cải tạo kết cấu vật lý đất là rất cần thiết Bên cạnh đó, phải coi trọng việc bón đủ và hợp lý phân hóa học hàng năm cho chè Chè là loại kỵ vôi, nhiều tài liệu cho biết đất trồng chè có một lượng vôi rất ít, khoảng 0,2% CaCO3 làm chè bị hại Bởi thế không người ta dùng vôi để bón vào đất trồng chè, trừ trường hợp đất có độ pH quá thấp, dưới Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương (2000) [13] - Quan hệ giữa đất và phẩm chất chè rất phức tạp Phẩm chất nhiều yếu tô quyết định và tác dụng một cách tổng hợp Song những điều kiện nhất định thì điều kiện dinh dưỡng đất có ảnh hưởng rất lớn đến phẩm chất Kinh nghiệm Trung Quôc cho thấy: chè sinh trưởng loại đất pha cát, nhiều mùn, thích hợp cho việc chế biến chè xanh: mùi vị hương chè thành phẩm tôt - Địa hình và địa thế có ảnh hưởng rất rõ đến sinh trưởng và chất lượng chè Thưc tiễn Trung Quôc, Ấn Độ và Nhật Bản cho thấy: chè trồng núi cao có hương thơm và mùi vị tôt chè trồng vùng thấp và đồng Kinh nghiệm nhận thấy chè chế biến từ nguyên liệu núi cao Xrilanca có mùi thơm hoa mà hương vị đó không thể có chè trồng khu vưc thấp Nhiều tác giả Liên Xô (cũ) như: Kharabava, Đjêmukhatze xác định chè trồng nơi có địa thế càng cao so mặt biển (trong một chừng mưc nhất định) thì khuynh hướng tạo thành và tích lũy tanin càng lớn Phần lớn các vùng trồng chè có phẩm chất tôt các nước thế giới thường có độ cao so mặt biển từ 500 đến 800 mét Vùng chè ngon có tiếng Ấn Độ trồng độ cao cách mặt biển 2.000 mét Chất lượng chè vùng cao tôt sinh trưởng thường vùng thấp Hướng dôc có ảnh hưởng đến khả tích lũy vật chất chè Cường đợ tích lũy tanin và vật chất hịa tan phụ thuộc nhiều vào chế độ nhiệt Ở hướng dôc phía nam hàm lượng tanin và chất hòa tan búp chè cao hướng dôc phía bắc [13] 1.1.1.2 Điều kiện độ ẩm lượng mưa Thưc vật nói chung muôn hình thành nên một phần vật chất hữu để cấu tạo thành thể chúng thì chúng phải cần tới 400 phần nước Chè là loại ưa ẩm, là thu hoạch búp, lá non, nên càng cần nhiều nước và vấn đề cung cấp nước cho quá trình sinh trưởng chè lại càng quan trọng Yêu cầu tổng lượng nước mưa bình quân một năm đôi với chè khoảng 1.500 mm và mưa phân bô các tháng Bình quân lượng mưa các tháng thời kỳ chè sinh trưởng phải lớn 100 mm, nếu nhỏ 100 mm chè sinh trưởng không tôt Chè yêu cầu độ ẩm không khí cao, suôt thời kỳ sinh trưởng độ ẩm không khí thích hợp là vào khoảng 85% Lượng mưa và phân bô lượng mưa một nơi có quan hệ trưc tiếp tới thời gian sinh trưởng và mùa thu hoạch chè dài hay ngắn, đó ảnh hưởng trưc tiếp đến sản lượng cao hay thấp Vùng chè Doomđome Bắc Ấn Độ lượng mưa phân bô nhiều vào tháng tới tháng sản lượng chè thu hoạch năm tập trung vào thời kỳ đó Vùng chè Mlanji (Nam Phi) lượng mưa tập trung vào tháng 11 đến tháng nên sản lượng chè cao nhất năm tập trung vào thời kỳ này Ở nước ta phân bô sản lượng chè năm có quan hệ rõ rệt với tình hình phân bô lượng mưa các tháng Nước có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và phẩm chất chè Khi cung cấp đủ nước, chè sinh trưởng tôt, lá to mềm, búp non và phẩm chất có xu hướng tăng lên Những thí nghiệm tưới nước cho chè Liên Xô (cũ) cho thấy, tùy điều kiện đất đai khí hậu khác mà hiệu tăng sản biện pháp tưới nước khác Vùng chè Gruzia tưới nước làm tăng sản bình quân 25 - 30%, vùng chè Kraxnoda 60 - 65%, vùng chè Lencôran thuộc Azecbaizan 200% Hiệu tăng sản việc tưới nước rất rõ rệt một sô nước trồng chè khác như: Trung Quôc (vùng Chiết Giang và Vân Nam) tưới nước làm tăng sản 56,1% Ấn Độ (vùng Atxam) 60% và Tây Phi 217 - 293% Ở Việt Nam thí nghiệm tưới nước tại Phú Hộ (1958 - 1960) cho suất búp tăng bình quân 41,5% Phẩm chất búp chè tưới nước tăng lên rõ rệt so với không tưới Tưới nước là một biện pháp rất quan trọng đôi với việc tăng sản lượng và phẩm chất rất chè Ngoài biện pháp tưới nước, cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng trọt tổng hợp khác cày đất, xới xáo, làm cỏ, mật độ, kết hợp phương thức trồng hợp lý, phủ đất, tủ gôc, chọn giông chịu hạn v.v nhằm giải quyết tôt nhu cầu nước quá trình sinh trưởng phát triển chè mới đạt sản lượng cao, phẩm chất tôt Kết thí nghiệm trường trung cấp Sông Lô tại Nông trường Tân Trào và Tháng Mười cho thấy tủ gôc làm cho độ ẩm lớp đất mặt (0 - 20 cm) và các lớp đất dưới nhiều - 6% và - 4% so với đôi chứng (không tủ gôc), suất búp chè tăng từ 15,6 đến 19,6%[13] 1.1.1.3 Điều kiện độ nhiệt khơng khí Để sinh trưởng phát triển tơt, chè yêu cầu một phạm vi độ nhiệt nhất định Độ nhiệt bình quân hàng năm để chè sinh trưởng phát triển bình thường là 12,5oC và sinh trưởng tôt phạm vi 15 - 23oC Giới hạn độ nhiệt thấp đôi với sinh trưởng chè biểu hiện rõ rệt qua thời kỳ ngừng sinh trưởng mùa đông và sinh trưởng trở lại có độ nhiệt ấm áp mùa xuân những vùng khí hậu á nhiệt đới Đôi với sinh trưởng thời kỳ này thì độ nhiệt không khí trở thành nhân tô sinh thái chủ yếu Cây chè yêu cầu lượng tích nhiệt hàng năm 3.500 - 4.000 oC Độ nhiệt thấp tuyệt đôi mà có thể chịu đưng thay đổi tùy theo giông, có thể từ -5oC đến -25oC thấp Nghiên cứu Trường Đại học Nông nghiệp Chiết Giang cho thấy độ nhiệt thích hợp đôi với chè là 20 - 30 oC, nếu độ nhiệt tăng dần, thì tác dụng xúc tiến việc hình thành và tích lũy tanin lá chè biểu hiện rất rõ rệt Độ nhiệt quá thấp quá cao giảm thấp việc tích lũy tanin Độ nhiệt cao quá 35oC thì quá trình tích lũy tanin bị ức chế và nếu độ nhiệt 35oC kéo dài liên tục, chè bị cháy lá Ngược lại độ nhiệt giảm thấp dẫn đến một loạt biến đổi sinh lý thành phần hóa học búp chè, ảnh hưởng không tôt đến sinh trưởng và phẩm chất búp Độ nhiệt thấp và khô hạn là nguyên nhân hình thành nhiều búp mù Độ nhiệt là một những nhân tô chủ yếu chi phôi sư sinh trưởng búp và quyết định thời gian thu hoạch búp chu kỳ một năm Từ 16 độ vĩ nam đến 19 độ vĩ bắc, không có hai mùa nóng lạnh rõ rệt, chè sinh trưởng quanh năm đó búp thu hoạch quanh năm Từ 20 độ vĩ bắc đến 45 độ vĩ bắc, độ nhiệt mùa đông xuông thấp, sinh trưởng và thu hoạch chè có mùa rõ rệt Trong những vùng này nơi nào độ nhiệt bình quân mùa đông càng thấp và càng kéo dài thì thời gian sinh trưởng và thu hoạch búp chè đó càng ngắn 1.1.1.4 Điều kiện ánh sáng Cây chè vùng nguyên sản sinh sông dưới tán rừng rậm, vậy có tính chịu bóng rất lớn, nó tiến hành quang hợp tôt nhất điều kiện ánh sáng tán xạ, ánh sáng trưc xạ điều kiện độ nhiệt không khí cao, không có lợi cho quang hợp và sinh trưởng chè Trong thưc tế sản xuất, một sô nước Ấn Độ, Xrilanca thường áp dụng biện pháp trồng bóng mát cho chè để hạn chế độ nhiệt cao và ánh sáng quá mạnh Yêu cầu chè đôi với ánh sáng thay đổi tùy theo tuổi và giông Chè thời kỳ yêu cầu ánh sáng ít hơn, vườn ươm, người ta thường che râm để đạt tỷ lệ sông cao và sinh trưởng nhanh Giông chè lá to yêu cầu ánh sáng ít giông chè nhỏ Các điều kiện chiếu sáng khác có ảnh hưởng đến cấu tạo lá và thành phần hóa học chúng Cây chè che bóng râm, hàm lượng các vật chất có đạm (cafein, N tổng sô, protein ) búp và lá tăng lên và tích lũy nhiều hơn; các chất không có đạm (tanin, gluxit ) lại có chiều hướng giảm xuông Sư giảm thấp tanin, gluxit và tăng hàm lượng các vật chất có đạm lá chè một mức độ nhất định thường có lợi cho phẩm chất chè xanh và không có lợi cho phẩm 101 C 34.67000 The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for hoatan NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.000233 Critical Value of t 4.60409 Least Significant Difference 0.574 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N trt A 37.28000 3 B 35.22000 C 34.67000 …………………………………………………………………………………… 102 ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN VITAMINC The SAS System The GLM Procedure Class Level Information Class Levels rep trt Values 123 123 Number of observations The SAS System The GLM Procedure Dependent Variable: vitaminc Source DF Sum of Squares Model 658.3263778 Error rep trt Source rep trt 2 2 0.0003 1.284787 vitaminc Mean 185.7589 Type I SS Mean Square 14.6299556 643.6964222 7.3149778 321.8482111 DF 99.71 Pr > F 1.6506778 Root MSE 1.691642 DF F Value 664.9290889 Coeff Var 0.990070 Source 164.5815944 6.6027111 Corrected Total R-Square Mean Square Type III SS Mean Square 14.6299556 643.6964222 7.3149778 321.8482111 The SAS System F Value Pr > F 4.43 0.0967 194.98 0.0001 F Value Pr > F 4.43 0.0967 194.98 0.0001 The GLM Procedure t Tests (LSD) for vitaminc NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 1.650678 Critical Value of t 4.60409 Least Significant Difference 4.8298 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N trt 103 A 197.640 3 B 182.347 B B 178.630 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐẾN HÀM LƯỢNG CAFEIN The SAS System The GLM Procedure Class Level Information Class Levels rep trt Values 123 123 Number of observations The SAS System The GLM Procedure Dependent Variable: cafein Source Model Sum of Squares DF Error Corrected Total Mean Square 1.50133333 1.51886667 0.37533333 F Value 0.99 Pr > F 0.5044 0.37971667 3.02020000 R-Square Coeff Var Root MSE cafein Mean 0.647097 9.12387 0.616212 3.400000 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A A A A Mean N 3.7233 3.3000 3 3.1767 trt The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for cafein NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate 104 Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.379717 Critical Value of t 4.60409 Least Significant Difference 1.3165 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean A A A A A N 3.7233 3.3000 3 3.1767 trt ………………………………………………………………………………………… ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP PHÂN BÓN LÁ ĐẾN HÀM LƯỢNG CAFEIN The GLM Procedure Class Level Information Class Levels rep trt Values 123 1234 Number of observations 12 The SAS System The GLM Procedure Dependent Variable: cafein Source DF Model Sum of Squares Error 0.04190833 Corrected Total 0.15171667 11 R-Square rep trt Source rep trt 0.159016 3.252500 Type I SS Mean Square 0.00617500 0.00985278 Type III SS Mean Square 0.01235000 0.02955833 DF 0.8770 cafein Mean 0.01235000 0.02955833 0.33 Pr > F 0.02528611 Root MSE 4.889041 DF 0.00838167 F Value 0.19362500 Coeff Var 0.216441 Source Mean Square 0.00617500 0.00985278 The SAS System F Value Pr > F 0.24 0.7907 0.39 0.7650 F Value Pr > F 0.24 0.7907 0.39 0.7650 105 The GLM Procedure t Tests (LSD) for cafein NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.025286 Critical Value of t 3.70743 Least Significant Difference 0.4814 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A A A A A A Mean N 3.3233 3.2567 3 3.2467 3.1833 trt ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 106 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ ĐẾN NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT The GLM Procedure Class Level Information Class Levels rep trt Values 123 1234 Number of observations 12 The SAS System The GLM Procedure Dependent Variable: yield Source DF Model Sum of Squares Error Corrected Total 6.29862500 F Value 5.76 Pr > F 0.0274 0.21876667 7.61122500 Coeff Var 0.827544 1.25972500 1.31260000 11 R-Square Mean Square Root MSE 3.508157 0.467725 yield Mean 13.33250 The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.218767 Critical Value of t 3.70743 Least Significant Difference 1.4159 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N A A A A A 13.8800 3 13.7800 13.5700 B 12.1000 trt …………………………………………………………………………………… 107 108 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN VI SINH NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT CHÈ KIM TUYÊN Number of observations The SAS System The GLM Procedure Dependent Variable: ns Source Model Sum of Squares DF Error 6.35786667 DF ct nlai 2 Source ct nlai 0.831044 Type I SS 2 0.2197 ns Mean 13.49333 Mean Square F Value 1.35730000 1.82163333 2.71460000 3.64326667 1.97 2.64 Mean Square Type III SS F Value 1.35730000 1.82163333 2.71460000 3.64326667 DF 2.30 0.69063333 Root MSE 6.158919 Source Pr > F 9.12040000 Coeff Var 0.697104 F Value 1.58946667 2.76253333 Corrected Total R-Square Mean Square 1.97 2.64 Pr > F 0.2544 0.1860 Pr > F 0.2544 0.1860 The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for ns NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.690633 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 1.8839 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A A A A Mean N 14.1000 3 13.6100 12.7700 ct …………………………………………………………………………………… 109 110 PHỤ LỤC HẠCH TOÁN KINH TẾ CHI TIẾT THÍ NGHIỆM PHÂN BĨN Thí nghiệm1: Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón qua đến suất chất lượng chè Loại chi N (1000đ) K (1000đ) Phân chuồng (1000đ) Phun thuốc (1000đ) 7.824 7.824 7.824 3.500 3.500 3.500 3.750 3.750 3.750 10.000 10.000 10.000 26.400 26.400 26.400 Làm cỏ, bón phân (1000đ) 8.200 8.200 8.200 7.824 CT P (1000đ) 3.500 3.750 10.000 26.400 8.200 Phân bón (1000đ) Thu hái (1000đ) Tổng (1000đ) 6.804 6.615 33.880 38.600 38.880 93.554 105.078 105.169 6.804 38.000 104.478 Thí nghiệm2: Nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến suất chất lượng chè Loại chi CT N (1000đ) P (1000đ) K (1000đ) Phân hữu (1000đ) Phun thuốc (1000đ) Làm cỏ, bón phân (1000đ) Thu hái (1000đ) Tổng (1000đ) 7.824 3.500 3.750 20.000 26.400 8.200 34.680 104.354 7.824 7.824 3.500 3.500 3.750 3.750 24.000 24.000 21.400 21.400 8.200 8.200 38.600 36.440 107.274 105.074 (P/C) ( SG) (NTT) Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến suất chất lượng chè Loại chi Công thức P (1000đ) K (1000đ) Phân chuồng (1000đ) 7.824 3.500 3.750 7.500 7.500 7.500 Phân gà (1000đ) Đậu tương (1000đ) 7.500 20.000 PHỤ LỤC Phun thuốc (1000đ) Làm cỏ, bón phân (1000đ) Thu hái (1000đ) Tổng (1000đ) 26.400 N (1000đ) 8.200 38.520 103.194 26.400 26.400 8.200 8.200 32.840 34.160 89.940 103.760 111 PHIẾU ĐIỀU TRA Nội dung: Điều tra tình hình sản xuất kỹ thuật thâm canh giống chè vùng chè đặc sản Thái Nguyên A Tình hình chủ hộ Họ tên chủ hộ: Xã………………… ; Thôn: Dân tộc chủ hộ:…………; Trình độ văn hoá chủ hộ:…………………Điện thoại Sô khẩu hộ: ; Sô lao động làm chè hộ: Diện tích trồng chè: …………m2 Diện tích trồng chè giông mới……… m2 Diện tích chè giông mới cho thu hoạch B Một số đặc điểm vườn chè Sinh trưởng chè giống Thời gian thu hái Năng Đánh giá giống năm Diện suất theo cảm quan So với chè trung du Tên giống tích Năm chè (m ) trồng tươi Trung Tương Ngắn Dài Tôt Xấu (kg/lứa) bình tư hơn Nguồn cung cấp lý trồng giống chè Nguồn cung cấp giống Lý mua giống chè Tên Tư Hỗ trợ ≤ Hỗ trợ > Theo Giá bán chè Được hỗ trợ giống mua 50% 50% phong trào khô cao giông Một số đặc điểm địa hình vườn trồng giống chè Tên giống Mức độ che phủ đất cho Độ dốc vườn Chế độ tưới chè giống Trồng Trồng Tủ rơm, Đất < 5Chủ Bán chủ Nhờ 0 thuần xen guột 10 động động nước 112 trời Tình hình sử dụng phân bón cho chè giống TT loại phân lượng sô lần TT loại phân bón bón bón/năm bón (kg/sào) hữu Phân vi sinh Phân NPK Phân bón lá Phân đạm Phân vi lượng Phân lân Phân khác Phân kaly lượng bón (kg/sào) sô lần bón/năm Thuốc trừ sâu, bệnh cho chè giống Thuốc trừ sâu Thuốc trừ bệnh Sô lần Thời gian Sô lần Thời gian Tên thuôc Tên thuôc phun/năm cách ly phun/năm cách ly C HÌNH THỨC TIÊU THỤ CHÈ GIỐNG MỚI CỦA CÁC HỘ Giá bán chè khô (đ/kg) Phương thức bán Giông chè Vụ xuân Vụ hè Vụ thuCho thương Cho công Bán tại đông lái ty chợ đến mua tại nhà 113 D Các câu hỏi thêm Ơng (bà) có dư định trờng mới cải tạo lại diện tích chè có không? Có □ Không □ * Nếu có: - Diện tích trồng mới (m2): - Diện tích cải tạo (m2): Ông (bà ) cho nhận xét các giông chè mới tại địa phương Xin ông (bà) cho một vài kiến nghị kỹ thuật canh tác các giông chè mới để đạt hiệu kinh tế cao Người điều tra Chủ hộ ... Phương pháp Iot 2.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến suất, chất lượng chè Kim Tuyên 2.3.3.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón qua đến suất chất lượng chè Thí nghiệm gồm... chất lượng giông chè này chưa thưc hiện Xuất phát từ yêu cầu thưc tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng số tính chất đất phân bón đến suất, chất lượng giống chè Kim Tuyên. .. chất lượng chè Kim Tuyên - Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến suất, chất lượng chè Kim Tuyên 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Đánh giá thực trạng sản xuất tình hình sử dụng phân bón cho chè Kim

Ngày đăng: 30/05/2014, 23:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng chè ở Việt Nam  giai đoạn 2000 - 2010 - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tính chất đất  và phân bón đến năng suất, chất lượng giống chè kim tuyên tại thái nguyên
Bảng 1.2. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng chè ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 (Trang 20)
Bảng 1.3. Số lượng và giá trị xuất khẩu chè của Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2011 - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tính chất đất  và phân bón đến năng suất, chất lượng giống chè kim tuyên tại thái nguyên
Bảng 1.3. Số lượng và giá trị xuất khẩu chè của Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2011 (Trang 23)
Bảng 1.4. Thị trường xuất khẩu chè năm 2011 của Việt Nam - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tính chất đất  và phân bón đến năng suất, chất lượng giống chè kim tuyên tại thái nguyên
Bảng 1.4. Thị trường xuất khẩu chè năm 2011 của Việt Nam (Trang 23)
Bảng 1.6. Cơ cấu giống chè của tỉnh Thái Nguyên Chỉ tiêu - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tính chất đất  và phân bón đến năng suất, chất lượng giống chè kim tuyên tại thái nguyên
Bảng 1.6. Cơ cấu giống chè của tỉnh Thái Nguyên Chỉ tiêu (Trang 26)
Bảng 3.2. Cơ cấu các giống chè trồng mới qua 3 năm của huyện Đại Từ - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tính chất đất  và phân bón đến năng suất, chất lượng giống chè kim tuyên tại thái nguyên
Bảng 3.2. Cơ cấu các giống chè trồng mới qua 3 năm của huyện Đại Từ (Trang 44)
Bảng 3.3. Cơ cấu các giống chè trồng mới của huyện Đồng Hỷ  giai đoạn 2008-2010 - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tính chất đất  và phân bón đến năng suất, chất lượng giống chè kim tuyên tại thái nguyên
Bảng 3.3. Cơ cấu các giống chè trồng mới của huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2008-2010 (Trang 45)
Bảng 3.4. Kết quả điều tra tình hình sử dụng  phân bón  cho chè Kim Tuyên tại một số địa điểm - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tính chất đất  và phân bón đến năng suất, chất lượng giống chè kim tuyên tại thái nguyên
Bảng 3.4. Kết quả điều tra tình hình sử dụng phân bón cho chè Kim Tuyên tại một số địa điểm (Trang 47)
Bảng 3.6. Tương quan của một số yếu tố dinh dưỡng đất  đến năng suất búp tươi của giống chè Kim Tuyên. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tính chất đất  và phân bón đến năng suất, chất lượng giống chè kim tuyên tại thái nguyên
Bảng 3.6. Tương quan của một số yếu tố dinh dưỡng đất đến năng suất búp tươi của giống chè Kim Tuyên (Trang 51)
Bảng 3.7. Tương quan của một số yếu tố dinh dưỡng đất đến  một số chỉ tiêu sinh hóa giống chè Kim Tuyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tính chất đất  và phân bón đến năng suất, chất lượng giống chè kim tuyên tại thái nguyên
Bảng 3.7. Tương quan của một số yếu tố dinh dưỡng đất đến một số chỉ tiêu sinh hóa giống chè Kim Tuyên (Trang 52)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến một số chỉ tiêu sinh hóa của giống chè Kim Tuyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tính chất đất  và phân bón đến năng suất, chất lượng giống chè kim tuyên tại thái nguyên
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến một số chỉ tiêu sinh hóa của giống chè Kim Tuyên (Trang 55)
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống chè Kim Tuyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tính chất đất  và phân bón đến năng suất, chất lượng giống chè kim tuyên tại thái nguyên
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống chè Kim Tuyên (Trang 58)
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh đến một số chỉ tiêu sinh hóa của giống chè Kim Tuyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tính chất đất  và phân bón đến năng suất, chất lượng giống chè kim tuyên tại thái nguyên
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh đến một số chỉ tiêu sinh hóa của giống chè Kim Tuyên (Trang 59)
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của loại phân bón đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống chè Kim Tuyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tính chất đất  và phân bón đến năng suất, chất lượng giống chè kim tuyên tại thái nguyên
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của loại phân bón đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống chè Kim Tuyên (Trang 61)
Bảng 3.17. Sơ bộ hạch toán ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến hiệu quả kinh tế của giống chè Kim Tuyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tính chất đất  và phân bón đến năng suất, chất lượng giống chè kim tuyên tại thái nguyên
Bảng 3.17. Sơ bộ hạch toán ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến hiệu quả kinh tế của giống chè Kim Tuyên (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w