* Các chỉ tiêu về sinh trưởng (chung cho các thí nghiệm)
+ Số lá: 5 ngày đếm 1 lần, đánh dấu lá ngọn ở mỗi lần đếm. Số lá được tính từ lá thật đầu tiên tới lá đánh dấu (lá/cây).
+ Diện tích lá: Đo 1 lần khi thu hoạch, đo bằng phương pháp gián tiếp (cân nhanh) (dm2/cây).
* Thành phần sâu hại
Xác định thành phần và diễn biến sâu, bệnh hại trên rau. Điều tra theo phương pháp chung của Viện Bảo vệ thực vật.
Điều tra sâu bệnh hại trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cây. Phương pháp theo dõi sâu bệnh hại, điều tra mật độ sâu bệnh hại trên rau:
+ Xác định thành phần sâu hại: Mức độ phổ biến (%) = x 100 + Xác định mật độ sâu hại: Mật độ sâu (con/hộp) = + Xác định tỷ lệ bệnh: Tỷ lệ bệnh =
* Các chỉ tiêu về năng suất
+ Năng suất: Cân trực tiếp sau thu hoạch. * Chỉ tiêu phân tích: Chỉ tiêu phân tích.
Tổng số lần bắt gặp
Tổng số lần điều tra
Tổng số sâu điều tra (con)
Hộp điều tra
Tổng số cây bị bệnh (cây)
- Phương pháp lấy mẫu: Lấy mẫu rau đúng độ chín, rửa sạch, loại bỏ phần lá già và các phần không sử dụng. Từ các ơ thí nghiệm lấy mẫu trung bình theo phương pháp đường chéo đưa vào túi sạch mang đi phân tích trong vòng 12 giờ sau khi lấy mẫu.
- Xác định hàm lượng NO3- trong rau bằng điện cự ion chọn lọc. - Theo dõi sự thay đổi pH: Đo trực tiếp trên máy.
- Theo dõi nhiệt độ: Hàng ngày ở ngồi khơng khí và trong dung dịch. * Kỹ thuật chung trồng rau thủy canh
- Mặt bằng và giá đỡ
Đặt thùng thủy canh trực tiếp trên giá bằng tre, gỗ, nhựa và cũng có thể bằng xốp.
- Hộp xốp rọ nhựa
Hộp xốp phải được nót nylon đen vào đáy hộp trước khi đổ nước vào hộp. Nylon đen có tác dụng giữ dung dịch, và tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của rễ.
Sau khi lót nilon đen đem hộp để vào vị trí định trước rồi đổ nước sạch vào sao cho đáy rọ nhựa khi đặt vào thùng bị nhúng xuống nước 1 - 2cm.
Nắp hộp tiến hành khoét lỗ, tùy từng loại rau để khoét lỗ. Đối với rau cải khoét 9 - 12 lỗ. Lỗ kht có đường kính bằng với đường kính rọ nhựa.
Sau khi khoét lỗ, tiến hành đóng giá thể vào rọ nhựa:
Dùng Xơ dừa có nót lưới vào trong rọ nhựa trước khi đóng giá thể. Nhúng cả rọ và giá thể vào nước sạch để những vụn nhỏ bị cuốn ra khỏi rọ.
Lắp vào lắp thùng mỗi lỗ 1 rọ rồi đậy nắp vào thùng.
Giữa thùng có kht 1 lỗ thơng khí rồi nhét 1 cái cút vng PVC đường kính 42mm.
Trước khi tiến hành gieo hạt cần làm ẩm giá thể để đảm bảo sự duy trì độ ẩm cho hạt. Hạt trước khi đem gieo ngâm trong nước ấm khoảng 90 phút để quá trình nảy mầm diễn ra tốt hơn.
Gieo 1 - 2 hạt vào trong giá thể sâu khoảng 0,2 - 0,5 cm. - Theo dõi và chăm sóc
Từ khi gieo đến khi rễ cây có khả năng hút dung dịch phun tưới thường xuyên để giữ đủ ẩm cho hạt nảy mầm.
Khi cây bắt đầu bén rễ có khả năng hút dinh dưỡng có thể tiến hành đổ dinh dưỡng vào thùng, khuấy cho dinh dưỡng phân tán đều trong thùng.
Mỗi tuần một lần tiến hành sục khí làm thống dung dịch khi cây cịn nhỏ và 4-5 ngày khi cây lớn.
2.4.3. Dụng cụ thí nghiệm
Các cơng thức thí nghiệm đều được bố trí trên hệ thống thủy canh cải tiến của AVRDC, được tổ chức R&D Hồng Kông cải tiến và đã được Việt Nam hóa có cấu tạo chung một nguyên lý gồm:
- Hộp xốp để đựng dung dịch (loại hộp xốp dung đựng hoa quả mua ở ngoài chợ).
- Nilon tối màu để nót hộp xốp (túi nilon đem loại 15kg). - Rọ nhựa đựng giá thể là xơ dừa để trồng cây.
- Xung quanh có khung ống nhựa để đỡ cây, treo màn chắn côn trùng bảo vệ cây và mũ nilon che mưa.
- Khung gỗ hoặc sắt có chân cao để đỡ hộp xốp.
2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu