VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại dung dịch và giá thể đến sự sinh trưởng, năng suất rau cải xanh, xà lách trong kỹ thuật thủy canh (Trang 57 - 59)

2.1. Đối tƣợng, vật liệu và phạm vi nghiên cứu

Dung dịch gồm

+ Dung dịch 1 (Dung dịch pha theo công thức Hoagland và Amon) + Dung dịch 2 (Dung dịch pha theo công thức Hewit)

+ Dung dịch 3 (Dung dịch pha theo công thức Steiner) Giá thể gồm

+ Giá thể 1 (Trấu hun) + Giá thể 2 (Xơ dừa) + Giá thể 3 (Đá sỏi nhẹ) Rau cải xanh, rau xà lách.

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Tại xã Đạo Tú - Tam Dương - Vĩnh Phúc. - Thời gian nghiên cứu: 18 tháng từ tháng 05/2011 đến tháng 10 năm 2012.

2.3. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu ảnh hưởng của các dung dịch đến sự sinh trưởng, năng

suất rau cải xanh và xà lách trong kỹ thuật thủy canh.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại giá thể đến sinh trưởng, năng

suất rau cải xanh và xà lách trong kỹ thuật thủy canh.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ pH đến sinh trưởng, năng suất rau cải xanh trong kỹ thuật thủy canh.

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Cơng thức, phương pháp bố trí thí nghiệm

* Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của một số loại dung dịch và giá thể đến sự sinh trưởng, năng suất của cây rau cải xanh.

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ơ chính ơ phụ - Split - Plot với 9 công thức, 3 lần nhắc lại (mỗi công thức 15 hộp), 3 loại dung dịch Dd1, Dd2, Dd3 và 3 loại giá thể Gt1, Gt2, Gt3. CT1: Dd1 + GT1 CT4: Dd2 + GT1 CT2: Dd1 + GT2 CT5: Dd2 + GT2 CT3: Dd1 + GT3 CT6: Dd2 + GT3 CT7: Dd3 + GT1 CT8: Dd3 + GT2 CT9: Dd3 + GT3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Nhắc lại 1 Dd1 Dd2 Dd3 Gt1 Gt2 Gt3 GT3 Gt1 Gt2 Gt2 Gt3 Gt1 Nhắc lại 2 Dd3 Dd1 Dd2 Gt2 Gt3 Gt1 Gt1 Gt2 Gt3 GT3 Gt1 Gt2 Nhắc lại 3 Dd2 Dd3 Dd1 GT3 Gt1 Gt2 Gt2 Gt3 Gt1 Gt1 Gt2 Gt3 * Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của một số loại dung dịch và giá thể đến sự sinh trưởng, năng suất của cây rau xà lách. (Bố trí tương tự thí nghiệm 1).

* Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của nồng độ pH đến sinh trưởng, năng suất

rau cải xanh trong kỹ thuật thủy canh.

Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 4 công thức (4 nồng độ pH khác nhau), 3 lần nhắc lại (mỗi công thức 20 hộp).

Sơ đồ thí nghiệm: Lần nhắc lại 1 CT1 CT3 CT2 CT4 Lần nhắc lại 2 CT3 CT4 CT1 CT2 Lần nhắc lại 3 CT2 CT1 CT4 CT3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại dung dịch và giá thể đến sự sinh trưởng, năng suất rau cải xanh, xà lách trong kỹ thuật thủy canh (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)