1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô Long tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

86 417 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THẾ THẮNG XÁC ĐỊNH TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ KIM TUYÊN LÀM CƠ SỞ CHO QUY HOẠCH VÙNG NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN CHÈ Ô LONG TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Thế Huấn Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Nguyễn Thế Thắng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ của mình, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên và các Lãnh đạo, đồng nghiệp nơi tôi công tác. Cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp tôi hoàn thành đề tài là TS. Nguyễn Thế Huấn. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tập thể giáo viên khoa sau Đại học, Khoa Tài nguyên và Môi trường, nhóm nghiên cứu khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm, Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Đại Từ đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài trên địa bàn và đóng góp những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành tốt đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, những người thân, cán bộ, đồng nghiệp và bạn bè đã tạo điều kiện về mọi mặt giúp tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Thắng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 3 3. Yêu cầu của đề tài 3 Chƣơng 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Đất và vai trò của đất đối với sản xuất nông nghiệp 4 1.1.1. Khái niệm về đất và đất nông nghiệp 4 1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong sản xuất nông nghiệp 5 1.2. Sử dụng đất và những quan điểm về sử dụng đất 6 1.2.1. Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 6 1.2.2. Quan điểm sử dụng đất bền vững 9 1.3. Nghiên cứu về đánh giá đất và đánh giá tiềm năng đất tại Việt Nam . 13 1.3.1. Khái quát tình hình 13 1.3.2. Đánh giá đất theo FAO 13 1.3.3. Đánh giá tiềm năng đất đai theo quy định của Luật Đất đai. 14 1.4. Vài nét về đặc điểm và tình sản xuất chè trên thế giới và Việt Nam 16 1.4.1. Đặc điểm giống chè Kim Tuyên 16 1.4.2. Tình hình sản suất chè trên thế giới và Việt Nam 17 1.4.3. Tình hình chế biến và tiêu thụ chè ở tỉnh Thái Nguyên 20 1.5. Định hướng quy hoạch vùng chè của Thái Nguyên và Đại từ 22 1.5.1. Định hướng quy hoạch vùng chè Thái Nguyên 22 1.5.2. Định hướng quy hoạch vùng chè Đại Từ 26 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tượng, phạm vi và địa điểm nghiên cứu 28 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2. Phạm vi phạm nghiên cứu 28 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 28 2.2. Nội dung nghiên cứu 28 2.3. Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 28 2.3.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 29 2.3.3 Phương pháp xây dựng bản đồ 29 2.3.4 Xác định diện tích đất có khả năng trồng chè 29 2.3.5 Quy trình thực hiện đề tài 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Đại Từ 31 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 39 3.1.3. Hiện trạng sử dụng đất 40 3.1.4. Diện tích, năng suất và sản lượng chè Đại Từ 43 3.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - Kinh tế - Xã hội, ảnh hưởng đến khả năng phát triển cây chè 46 3.2. Xác định điều kiện xã hội, yêu cầu sinh thái cơ bản cho phát triển giống chè Kim Tuyên 49 3.2.1. Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến khả năng phát triển cây chè Kim Tuyên tại 3 xã nghiên cứu 49 3.2.2. Xác định yêu cầu sinh thái cho giống chè Kim Tuyên 51 3.3. Xây dựng tiêu chuẩn phân chia đơn vị đất đai phục vụ việc thành lập bản đồ đơn vị đất đai xác định quỹ đất trồng giống chè Kim Tuyên 54 3.3.2. Xây dựng các bản đồ đơn tính theo các chỉ tiêu 55 3.3.3. Ứng dụng tin học thành lập bản đồ đơn vị đất đai 61 3.3.4. Mô tả bản đồ đơn vị đất đai 61 3.2.2. Mức độ thích hợp của các LMU đối với loại hình sử dụng đất chè 65 3.3.4 Yêu cầu sử dụng đất của cây chè 66 3.4. Định hướng canh tác trên hạng đất có khả năng thích hợp cho việc trồng giống chè Kim Tuyên 69 3.4.1. Đề xuất các biện pháp mở rộng diện tích chè trên hạng đất S2 69 3.4.2. Một số giải pháp phát triển diện tích cây chè Kim Tuyên 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND : Uỷ ban nhân dân CNH – HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá QĐ : Quyết định TT : Thông tư CP : Chính phủ TNMT : Tài nguyên môi truờng BTC : Bộ tài chính TTg : Thủ tuớng LMU : Đơn vị đất đai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng chè ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 17 Bảng 1.2: Số lượng và giá trị xuất khẩu chè từ năm 2000 đến năm 2011 19 Bảng 3.1: Diễn biến thời tiết trong 10 năm (2000 - 2010) 32 Bảng 3.2: Các loại đất theo đặc tính thổ nhưỡng của huyện Đại Từ năm 2010 34 Bảng 3.3: Bảng hiện trạng sử dụng đất của huyện Đại Từ năm 2010 41 Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất của 3 xã thuộc huyện Đại Từ 42 Bảng 3.5: Diện tích, năng suất, sản lượng chè Đại Từ giai đoạn 2000- 2010 43 Bảng 3.6: Cơ cấu các giống chè trồng mới qua 3 năm của huyện Đại Từ 46 Bảng 3.7: Các chỉ tiêu cơ bản về phân loại yêu cầu sinh thái của giống chè Kim Tuyên 53 Bảng 3.8: Các chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 54 Bảng 3.9: Kết quả xây dựng bản đồ loại đất 55 Bảng 3.10: Kết quả xây dựng bản đồ độ chua pH 57 Bảng 3.11: Kết quả xây dựng bản đồ hàm lượng mùn 58 Bảng 3.12: Kết quả xây dựng bản đồ thành phần cơ giới 58 Bảng 3.13: Kết quả xây dựng bản đồ độ dày tầng canh tác 58 Bảng 3.14: Kết quả xây dựng bản đồ độ dốc 59 Bảng 3.15: Kết quả xây dựng bản đồ chế độ tưới 60 Bảng 3.16: Các đơn vị bản đồ đất đai (LMU) 63 Bảng 3.17: Đánh giá yêu cầu sử dụng đất của cây chè 67 Bảng 3.18: Tổng hợp kết quả so sánh mức độ thích hợp của các LMU với loại hình sử dụng đất chè 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình thực hiện các bước xây dựng [2] 30 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu sử dụng đất của 3 xã; Hoàng Nông, Phú Xuyên, La Bằng 42 Hình 3.1: Bản đồ loại đất (Thành phần cơ giới, Độ dày, Hàm lượng mùn) 56 Hình 3.2: Bản đồ độ chua 57 Hình 3.3: Bản đồ độ dốc 59 Hình 3.4: Bản đồ chế độ tưới 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây chè (Camellia sinensis) là một trong những cây công nghiệp chủ yếu của Việt Nam. Không chỉ ở Việt Nam và một số nước châu Á khác chè ngày nay đã trở thành một trong những đồ uống thông dụng nhất trên thế giới. Việt Nam là nước có diện tích trồng chè đứng thứ 5 trên thế giới sau: Trung Quốc, Ấn Độ, Srilanca, Kênia với diện tích 129,40 nghìn ha (2010), tăng gần gấp 2 lần so năm 1999 (69,5 nghìn ha). Về năng suất: mười năm qua năng suất chè bình quân cả nước tăng liên tục và đạt bình quân 14,6 tạ búp khô/ha vào năm 2010. Sản xuất chè của Việt Nam trong những năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn đó là năng suất, sản lượng chè không ngừng tăng. Sản phẩm chè xuất khẩu của Việt Nam đã tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường thế giới. Ngành chè Việt Nam đã xuất khẩu đến 110 quốc gia và khu vực trên thế giới, trong đó có 3 nước đạt kim ngạch trên 10 triệu USD là Pakistan, Nga, Trung Quốc. Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu chè đạt xấp xỉ 200 triệu USD, tuy giảm nhẹ so với năm 2010 nhưng cao gấp 3,4 lần so với năm 2000. Đó là do sản phẩm đã đa dạng hơn, đã xoá bỏ hẳn độc quyền xuất khẩu; hiện có khoảng trên 220 doanh nghiệp đủ mọi thành phần tham gia xuất khẩu chè và các nhà xuất khẩu đã năng động hơn trong việc tìm kiếm thị trường. Cho đến nay, sản phẩm thương hiệu “CheViet” đã được đăng ký và bảo hộ tại 70 thị trường quốc gia và khu vực thuộc cả 5 châu lục. Giá chè xuất khẩu trung bình đạt 1.402 USD/tấn với các sản phẩm chính là: Chè đen đạt trên 44.000 tấn, chè xanh đạt gần 18.000 tấn, chè Ôlong đạt 684 tấn, chè hương nhài trên 2.200 tấn. Đơn giá bình quân chè đen 1.311 USD/tấn, chè xanh 1.561USD/tấn, chè Ôlong đạt 8.011 USD/tấn, chè hương nhài 1.286 USD/tấn. Kết quả thống kê cho thấy trong các sản phẩm chế biến từ chè như chè xanh, chè đen, chè Ô Long là sản phẩm chè có giá bán cao nhất trên thị trường hiện nay. Chè Ô Long được sản xuất chủ yếu tại Trung Quốc và Đài Loan. Trên thị trường thế giới loại chè Ô Long chất lượng cao có giá bán từ 70 -80USD/kg. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Chè Ô Long khác với các sản phẩm chè khác về hương vị và ngoại hình. Tùy theo thị hiếu của người tiêu dùng, chè Ô Long được chế biến theo các qui trình công nghệ khác nhau để sản phẩm có màu nước: Vàng xẫm, vàng đậm, vàng đỏ. Vị chè Ô Long chát dịu, có hậu. Hương chè Ô Long có nét đặc trưng riêng, thơm đượm, ta có thể pha tới nhạt nước mà trà vẫn thơm. Mùi thơm của bản thân búp chè, không lai tạp. Đây chính là nét đặc trưng riêng của chè Ô Long mà bản thân các loại chè khác không có. Sản phẩm chè Ôlong của Việt nam xuất khẩu ra thị trường thế giới chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, chỉ đạt 684 tấn vào năm 2011, thị trường chủ yếu là Đài Loan. Thái Nguyên là một tỉnh có diện tích và sản lượng chè đứng thứ hai trong cả nước với diện tích năm 2010 là 17.660 ha, trong đó chè kinh doanh 16.053 ha và sản lượng chè búp tươi 171.900 tấn, sản phẩm chủ yếu là chè xanh, đa số tiêu thụ trong nước, xuất khẩu khoảng 30% sản lượng chủ yếu dưới dạng sản phẩm thô. Chè Ô long của Thái Nguyên được xuất khẩu sang thị trường Đài Loan từ năm 2008 nhưng khối lượng nhỏ, chè được xuất dưới dạng nguyên liệu thô. Với giá xuất khẩu 1 tấn chè Ô Long cao gấp nhiều lần so với 1 tấn chè xanh thì rõ ràng việc đầu tư phát triển xuất khẩu chè Ô Long đang là một hướng đi mới của ngành chè nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng. Hiện nay, sản xuất và xuất khẩu chè Ô Long tại Thái Nguyên chỉ có công ty cổ phần Vạn Tài (huyện Phổ Yên), nhưng diện tích cung cấp nguyên liệu cho chế biến chè Ô Long của công ty Vạn Tài chỉ có 10 ha, trong đó chỉ có 4 ha trồng giống chè chế biến chè Olong. Đại Từ là một trong những vùng trồng chè lớn nhất trong cả tỉnh với diện tích trồng hơn 5000 ha, các nhập nội từ Đài Loan đang được trồng nhiều tại Đại Từ đó là các giống Kim Tuyên, Ngọc Thúy, Long Vân, LDP1, trong các giống có giống chè Kim Tuyên có khả năng chế biến được chè Ô Long. Vì vậy để hình thành vùng sản xuất chè Ô Long cho huyện Đại Từ nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung yêu cầu phải có sự đánh giá về điều kiện tự nhiên trên từng đơn vị sử dụng đất cụ thể đối với giống chè Kim Tuyên, phát hiện ra những điều kiện thuận lợi và những yếu tố hạn chế, từ đó đề xuất các giải pháp kỹ thuật phù hợp. Một trong những điều kiện tự nhiên hàng đầu là Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]...3 iu kin v t ai Xut phỏt t yờu cu ú chỳng tụi thc hin ti nghiờn cu: Xỏc nh tim nng t ai cho phỏt trin cõy chố Kim Tuyờn lm c s cho quy hoch vựng nguyờn liu ch bin chố ễ Long ti huyn i T - tnh Thỏi Nguyờn 2 Mc ớch ca ti Xỏc nh tim nng cỏc loi t phự hp cho vic phỏt trin din tớch t trng chố Kim Tuyờn ti 3 xó (La Bng, Hong Nụng, Phỳ Xuyờn) ca huyn i T - tnh Thỏi Nguyờn 3 Yờu cu ca ti - ỏnh... lng cao ch bin chố ễ long: Kim Tuyờn, Thỳy Ngc Tuy nhiờn, c im ca sn sut chố ễ long ca Trung Quc v i Loan thng ch bin di dng sn xut nh, mi mt doanh nghip sn xut chố ễ long s cú bớ quyt riờng trong cụng ngh sn xut, do vy th trng u ra ca chố ễ Long ht sc kộn khỏch, cụng ngh ch bin cu k nờn 1 kg chố cú giỏ thnh rt cao õy cng l mt khú khn khi mun m rng sn xut cng nh xut khu chố ễ Long ra nc ngoi ca Thỏi... ca cỏc quỏ trỡnh chi phi n chc nng mt h canh tỏc nht nh, mt a phng c th Nguyờn tc chung khi ỏnh giỏ tớnh b vng l: + Tớnh bn vng c ỏnh giỏ cho mt kiu s dng t nht nh, mt mụ hỡnh sm xut nht nh, cho mt n v c th, cho mt hot ng iu hnh, cho mt thi hn xỏc nh + Da trờn quy trỡnh v d liu khoa hc, nhng ch s v tiờu chun phn ỏnh nguyờn nhõn v kt qu, cỏc tiờu chớ v ch tiờu phn ỏnh ht c cỏc mt bn vng v khụng bn... dõn bỏn chố cho hp tỏc xó cng nh ngc li 1.4.3.2 Tỡnh hỡnh tiờu th v ch bin chố ễ long cỏc ging chố mi ti Thỏi Nguyờn L mt tnh ng th hai trờn c nc v din tớch v sn lng chố, nhng sn phm u ra ca chố Thỏi Nguyờn cho xut khu a s di dng nguyờn liu thụ Cụng ty Vn Ti l cụng ty u tiờn trờn a bn tnh xut khu chố ễ long sang th trng i Loan di dng chố thnh phm Tuy sn phm ch cú 3 dng l: mt hng tr, oolong tr v tr... c s dng, hỡnh thnh c cu kinh t s dng t - Quy mụ s dng t cn cú s tp trung thớch hp, hỡnh thnh quy mụ kinh t s dng t - Gi mt s dng t ai thớch hp, hỡnh thnh vic s dng t ai mt cỏch kinh t, tp trung, thõm canh 1.2.1.2 Nhng nhõn t nh hng n vic s dng t Phm vi, c cu v phng thc s dng t va b chi phi bi cỏc iu kin v quy lut sinh thỏi t nhiờn, va b kim ch bi cỏc iu kin, quy lut kinh t - xó hi v cỏc yu t k thut... cú nhiu chớnh sỏch h tr cho doanh nghip Vn Ti nh h tr vn nhp dõy chuyn cụng ngh ch bin, cỏc th tc hnh chớnh phỏp lý vố vic thuờ t sn xut, ng thi cựng vi cụng ty m rng qung cỏo trờn th trng trong nc, hng ti mt mụi trng tiờu th sn phm rng ln cho dũng chố cao cp ny 1.5 nh hng quy hoch vựng chố ca Thỏi Nguyờn v i t 1.5.1 nh hng quy hoch vựng chố Thỏi Nguyờn 1.5.1.1 Mc tiờu Bỏo cỏo quy hoch phỏt trin vựng... ỏnh giỏ tim nng t l xỏc thc nht, hay núi cỏch khỏc l ci tin quy trỡnh Modifications to procedures (FAO, 1984); Chng hn nh: mt s ch tiờu ch ti tiờu khỏc, nh: hm lng cht hu c tng t mt (OM), mc xúi mũn t (Erosion - Er) rt cn phi s dng v cn phi c lng hoỏ (nu iu kin kinh t, k thut cho phộp) 1.3.3 ỏnh giỏ tim nng t ai theo quy nh ca Lut t ai - Theo quy nh ca phỏp lut t ai hin hnh, ti im a khon 1 iu 23 ca... t kim ngch trờn 10 triu USD l Pakistan, Nga, Trung Quc Nm 2011, kim ngch xut khu chố t xp x 200 triu USD, tuy gim nh so vi nm 2010 nhng cao gp 3,4 ln so vi nm 2000 ú l do sn phm ó a dng hn, ó xoỏ b hn c quyn xut S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 khu; hin cú khong trờn 220 doanh nghip mi thnh phn tham gia xut khu chố v cỏc nh xut khu ó nng ng hn trong vic tỡm kim. .. gian v thi gian nht nh 1.2.2 Quan im s dng t bn vng T khi bit s dng t ai vo mc ớch sinh tn ca mỡnh, t ai ó tr thnh c s cn thit cho s sng v cho tng lai phỏt trin ca loi ngi S dng t mt cỏch hiu qu v bn vng luụn l mong mun cho s tn ti v tng lai phỏt trin loi ngi, chớnh bi vy vic tỡm kim cỏc gii phỏp s dng t thớch hp, bn vng ó c nhiu nh nghiờn cu t v cỏc t chc quc t rt quan tõm v khụng ngng hon thin theo s... trng chố ca huyn i T - ng dng quy trỡnh xõy dng bn n v t ai trong ỏnh giỏ t theo FAO trờn din tớch t vựng gũ i ca ba xó Hong Nụng, Phỳ Xuyờn, La Bng nhm xỏc nh qu t phự hp cú kh nng phỏt trin ging chố Kim Tuyờn - Xỏc nh c cỏc yờu cu s dng t cu cỏc n v t ai i vi cõy chố - Xõy dng lờn bn cỏc khu vc cú kh nng trng ging chố Kim Tuyờn t ú a ra nh hng khuyn cỏo u t phự hp cho tng n v t ai cú kh nng trng . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THẾ THẮNG XÁC ĐỊNH TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ KIM TUYÊN LÀM CƠ SỞ CHO QUY HOẠCH VÙNG NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN CHÈ. đất đai. Xuất phát từ yêu cầu đó chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô. Thái Nguyên 20 1.5. Định hướng quy hoạch vùng chè của Thái Nguyên và Đại từ 22 1.5.1. Định hướng quy hoạch vùng chè Thái Nguyên 22 1.5.2. Định hướng quy hoạch vùng chè Đại Từ 26 Chƣơng 2:

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3: Số lượng chè xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh - Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô Long tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 1.3 Số lượng chè xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh (Trang 29)
Sơ đồ 1.1: Quy trình thực hiện các bước xây dựng [2] - Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô Long tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Sơ đồ 1.1 Quy trình thực hiện các bước xây dựng [2] (Trang 38)
Bảng 3.1: Diễn biến thời tiết trong 10 năm (2000 - 2010) - Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô Long tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.1 Diễn biến thời tiết trong 10 năm (2000 - 2010) (Trang 40)
Bảng 3.2: Các loại đất theo đặc tính thổ nhưỡng của huyện  Đại Từ năm 201 0 - Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô Long tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.2 Các loại đất theo đặc tính thổ nhưỡng của huyện Đại Từ năm 201 0 (Trang 42)
Bảng 3.3: Bảng hiện trạng sử dụng đất của huyện Đại Từ năm 2010 - Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô Long tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.3 Bảng hiện trạng sử dụng đất của huyện Đại Từ năm 2010 (Trang 49)
Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất của 3 xã thuộc huyện Đại Từ - Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô Long tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất của 3 xã thuộc huyện Đại Từ (Trang 50)
Bảng 3.5: Diện tích, năng suất, sản lượng chè Đại Từ  giai đoạn 2000- - Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô Long tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.5 Diện tích, năng suất, sản lượng chè Đại Từ giai đoạn 2000- (Trang 51)
Bảng 3.6: Cơ cấu các giống chè trồng mới qua 3 năm của huyện Đại Từ - Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô Long tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.6 Cơ cấu các giống chè trồng mới qua 3 năm của huyện Đại Từ (Trang 54)
Bảng 3.7: Các chỉ tiêu cơ bản về phân loại yêu cầu sinh thái của giống chè - Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô Long tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.7 Các chỉ tiêu cơ bản về phân loại yêu cầu sinh thái của giống chè (Trang 61)
Bảng 3.8: Các chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai - Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô Long tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.8 Các chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (Trang 62)
Bảng 3.9: Kết quả xây dựng bản đồ loại đất - Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô Long tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.9 Kết quả xây dựng bản đồ loại đất (Trang 63)
Hình 3.2: Bản đồ loại đất  (Thành phần cơ giới, Độ dày, Hàm lượng mùn) - Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô Long tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Hình 3.2 Bản đồ loại đất (Thành phần cơ giới, Độ dày, Hàm lượng mùn) (Trang 64)
Hình 3.3: Bản đồ độ chua  Bảng 3.10: Kết quả xây dựng bản đồ độ chua pH - Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô Long tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Hình 3.3 Bản đồ độ chua Bảng 3.10: Kết quả xây dựng bản đồ độ chua pH (Trang 65)
Bảng 3.11: Kết quả xây dựng bản đồ hàm lượng mùn - Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô Long tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.11 Kết quả xây dựng bản đồ hàm lượng mùn (Trang 66)
Hình 3.4: Bản đồ độ dốc - Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô Long tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Hình 3.4 Bản đồ độ dốc (Trang 67)
Hình 3.5: Bản đồ chế độ tưới - Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô Long tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Hình 3.5 Bản đồ chế độ tưới (Trang 68)
Bảng 3.16: Các đơn vị bản đồ đất đai (LMU) - Xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây chè Kim Tuyên làm cơ sở cho quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè Ô Long tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.16 Các đơn vị bản đồ đất đai (LMU) (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w