1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dạy học ngữ pháp thcs lớp 8 theo quan điểm giao tiếp

95 485 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Bĩ GIAẽO DUC VAè AèO TAO AI HOĩC HU TRặèNG AI HOĩC Sặ PHAM HOAèNG THậ BNG DAY HOĩC NGặẻ PHAẽP LẽP 8 TRUNG HOĩC C S THEO QUAN IỉM GIAO TIP Chuyờn ngnh: Lý lun v phng phỏp dy hc Vn Ting Vit Mó s: 60 14 10 LUN VN THAC Sẫ GIAẽO DUC HOĩC NGI HNG DN KHOA HC TS. HONG THO NGUYấN i Huế, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác. Quảng Trị, tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Hoàng Thị Bông ii Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của quý thầy cô, gia đình, cơ quan, bạn bè và đồng nghiệp. Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS. Hoàng Thảo Nguyên, người đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp cao học “Lí luận và phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt” khóa XX. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, cơ quan, bạn bè, đồng nghiệp - những người đã luôn quan tâm, chia sẻ, động viên tôi, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi tham gia học tập và hoàn thành luận văn. Quảng Trị, tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Hoàng Thị Bông iii iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG 4 DANH MỤC VIẾT TẮT 5 MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Lịch sử vấn đề 7 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 11 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 5. Phương pháp nghiên cứu 12 6. Cấu trúc của luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 14 1.1.1. Cơ sở Ngôn ngữ học của việc dạy học Ngữ pháp tiếng Việt ở lớp 8 THCS 14 1.1.1.1. Tính hệ thống của Ngôn ngữ 14 1.1.1.2. Cơ sở Ngữ pháp học của chương trình Ngữ pháp lớp 8 14 1.1.1.3. Lý thuyết giao tiếp với việc dạy học Ngữ pháp ở THCS 19 1.1.1.4. Các quan điểm dạy học tiếng Việt nói chung ngữ pháp nói riêng 24 1.1.2. Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 8 trong việc học Ngữ pháp tiếng Việt 25 1.1.3. Phương pháp dạy học tiếng Việt với việc dạy học Ngữ pháp lớp 8 27 1 1.1.3.1. Nguyên tắc dạy học Ngữ pháp ở trường phổ thông 28 1.1.3.2. Cách thức tổ chức dạy học Ngữ pháp ở THCS 30 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 33 1.2.1. Chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8 - phần Ngữ pháp 33 1.2.2. Tình hình dạy học phần Ngữ pháp lớp 8 nhìn từ góc độ quan điểm giao tiếp 34 CHƯƠNG 2 40 TỔ CHỨC DẠY HỌC NGỮ PHÁP Ở LỚP 8 THCS THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 40 2.1. Định hướng chung 41 2.1.1. Dạy học ngữ pháp theo quan điểm giao tiếp cần tuân thủ nguyên tắc giao tiếp trong dạy học tiếng Việt 42 2.1.2. Dạy học ngữ pháp theo quan điểm giao tiếp cần tuân thủ nguyên tắc phát triển ngôn ngữ gắn liền với phát triển tư duy 43 2.1.3. Dạy học ngữ pháp theo quan điểm giao tiếp cần thực hiện phương hướng tích hợp trong dạy học Ngữ văn: 44 2.2. Tổ chức dạy học ngữ pháp lớp 8 theo quan điểm giao tiếp 45 2.2.1. Tổ chức dạy học bài lý thuyết ngữ pháp 45 2.2.1.1 Yêu cầu của ngữ liệu (mẫu) 45 2.2.1.2 Hướng dẫn HS hình thành khái niệm ngữ pháp 47 2.2.2. Tổ chức dạy học bài thực hành ngữ pháp 50 2.2.2.1 Yêu cầu hệ thống bài tập ngữ pháp 50 2.2.2.2 Hệ thống bài tập dạy học ngữ pháp 53 2.2.2.3 Hướng dẫn HS rèn luyện kỹ năng ngữ pháp qua phần thực hành 62 2.2.3. Tổ chức dạy bài ôn tập ngữ pháp 63 2.2.3.1 Đặc điểm của bài ôn tập ngữ pháp 63 2.2.3.2 Tổ chức dạy ôn tập ngữ pháp 64 2.3. Kết luận chương 2 65 CHƯƠNG 3 66 2 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1. Mục đích và yêu cầu của việc thực nghiệm 66 3.1.2. Đối tượng và địa bàn 66 3.1.3. Nội dung và các bước tiến hành triển khai thực nghiệm 67 3.1.4. Thời gian thực nghiệm 67 3.2. Quá trình thực nghiệm 68 3.2.1. Tổ chức dạy thực nghiệm 68 3.2.2. Kết quả thực nghiệm 68 3.3.1. Đánh giá sự khác biệt giữa lớp TN và lớp ĐC 70 3.3.2. Đánh giá kết quả HS 71 3.3.2.1 Đánh giá qua bài kiểm tra 71 3.3.2.2 Nhận xét chung kết quả thực nghiệm 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 3 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Kết quả khảo sát GV 36 Bảng 1.2. Kết quả khảo sát của HS 37 Bảng 3.1. Thống kê đối tượng và địa bàn thực nghiệm 66 Bảng 3.2. Kết quả điểm kiểm tra của HS khối 8 71 Bảng 3.3. Kết quả tổng hợp điểm kiểm tra của HS lớp TN và lớp ĐC 71 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh GT : Giao tiếp QĐGT : Quan điểm giao tiếp TV : Tiếng Việt THCS : Trung học cơ sở SGK : Sách giáo khoa ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xã hội loài người sinh ra và bắt đầu phát triển từ khi có ngôn ngữ vì có ngôn ngữ loài người mới phát triển vượt bậc so với các động vật khác. Trong ngôn ngữ có ba bộ phậncơ bản: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Người ta có thể có nhiều từ của một ngôn ngữ nhưng không thể giao tiếp nếu không chiếm lĩnh được tri thức ngữ pháp của ngôn ngữ đó. Ngữ pháp là “hệ thống quy tắc kết hợp từ, dùng từ đặt thành câu – đơn vị nhỏ nhất có thể thực hiện được chức năng giao tiếp – đồng thời tạo ra khả năng hiểu biết những câu do người bản ngữ nói ra trong những hoàn cảnh giao tiếp nhất định” [32, tr, 93]. Do vai trò không thể thiếu của ngữ pháp trong ngôn ngữ, ngữ pháp được quan tâm nghiên cứu. Ngữ pháp học là một trong ba bộ phận cơ bản của Ngôn ngữ học. Các nghiên cứu lý luận về ngữ pháp góp phần thúc đẩy ngữ pháp học phát triển, hỗ trợ cho sự phát triển lời nói của mỗi người. Trong nhà trường phổ thông, để đảm bảo cho mục tiêu hình thành và rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh, chương trình và sách giáo khoa – phần Tiếng Việt đã quan tâm xây dựng nội dung dạy học, nghiên cứu phương pháp dạy học ngữ pháp phù hợp với mục tiêu dạy học – giáo dục chung, phù hợp với đặc điểm bộ môn. Ở trường THCS, do đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, chương trình ngữ pháp cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất, thiết yếu nhất làm cơ sở cho học sinh phát triển ngôn ngữ. Kiến thức ngữ pháp là loại kiến thức đặc thù, mang tính trừu tượng khái quát cao, phương pháp dạy học truyền thụ kiến thức theo kiểu đi thẳng từ lý thuyết khoa học đến thực hành đã trở nên kém hiệu quả. Hiện nay, để nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt, ở trường phổ thông đã hình thành quan điểm dạy học theo quan điểm giao tiếp. Dạy học theo quan điểm giao tiếp thực sự đã đem lại hứng thú, tính tích cực và hiệu quả cao trong dạy học tiếng Việt, trong đó có kiến thức ngữ pháp. Tuy nhiên, việc vận dụng quan điểm giao tiếp trong dạy học tiếng Việt nói chung trong dạy học ngữ pháp nói riêng 6 chưa được giáo viên các cấp quan tâm đầy đủ, tình trạng dạy học ngữ pháp áp đặt kiến thức, truyền thụ kiến thức một chiều trước đây còn phổ biến, chất lượng sử dụng Tiếng Việt của học sinh còn nhiều hạn chế. Vì những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài chọn Dạy học ngữ pháp THCS lớp 8 theo quan điểm giao tiếp, nhằm góp phần cụ thể hóa quan điểm dạy học chung vào một mảng kiến thức cụ thể với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông. 2. Lịch sử vấn đề Liên quan đến vấn đề dạy học ngữ pháp và dạy học ngữ pháp theo quan điểm giao tiếp có các nhóm công trình nghiên cứu sau đây: * Các công trình tâm lý học đề cập đến giao tiếp và kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ Áp dụng lý thuyết hội thoại của Ngôn ngữ học vào dạy học tiếng, từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ XX, hướng dạy học theo quan điểm giao tiếp đã xuất hiện và hiện nay đang được ứng dụng rộng rãi để dạy tiếng ở nhiều nước trên thế giới, những thuật ngữ chuyên ngành như ngôn ngữ học giao tiếp, năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ, hành động lời nói…đã trở nên quen thuộc với nhiều người. Trong cuốn tài liệu Tâm lý học đại cương, của PGS.TS Trần Trọng Thủy và PGS.TS Nguyễn Quang Uẩn khẳng định rằng: “Giao tiếp chính là một trong những cơ sở xã hội của hiện tượng tâm lý người” [42, tr 18]. Nhìn từ góc độ Giáo dục học, tác giả Nguyễn Hữu Châu trong Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học cũng đã đề cập đến vấn đề ảnh hưởng của giao tiếp đến chất lượng giảng dạy của người GV trong quá trình dạy học. Trong đó tác giả mô tả quá trình giao tiếp những rào cản trong giao tiếp mà đặc biệt là sự hạn chế về vấn đề kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết) của học sinh, đối với Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, nghiên cứu các hiện tượng và quy luật tâm lý có tính chất chuyên biệt dưới ảnh hưởng của tác động lứa tuổi, tác động sư phạm để tìm ra nguyên nhân, động 7 [...]... học ngữ pháp lớp 8 theo quan điểm giao tiếp Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài Dạy học ngữ pháp lớp 8 THCS theo quan điểm giao tiếp, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt ở trường THCS 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học ngữ pháp theo quan điểm giao tiếp, luận văn đề xuất một số biện pháp để dạy học ngữ pháp trong nội... quan điểm giao tiếp thực chất là dạy học vì mục đích giao tiếp, dạy về giao tiếp và dạy trong giao tiếp Chịu sự chi phối bởi những thành tựu của Tâm lý học, Ngôn ngữ học, quan điểm dạy học ở nhà trường phổ thông nước ta dịch chuyển từ quan điểm cấu trúc đến quan điểm chức năng và hiện tại đang hướng đến quan điểm GT – quan điểm dạy tiếng là dạy hoạt động lời nói Đối với quan điểm giao tiếp, việc dạy tiếng... c3) Quan điểm dạy tiếng theo hướng giao tiếp hiện nay Theo GS Lê A, dạy học ngữ pháp tiếng Việt chính là Dạy một hoạt động bằng một hoạt động” Nếu muốn nâng cao kỹ năng sử dụng thành thạo ngữ pháp tiếng Việt cho HS, chúng ta nhất thiết phải đưa ngữ pháp tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp nhằm giúp học sinh phát huy hết khả năng tư duy và giao tiếp của các em Dạy học ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm. .. học ngữ pháp tiếng Việt đã thu hút được sự quan tâm của rất nhiều ngành, nhiều nhà nghiên cứu với các công trình khoa học về lý luận lẫn thực tiễn dạy học, giao tiếp hiện đang tồn tại như một khuynh hướng, một quan điểm dạy học có ưu thế vượt trội Đã có công trình nghiên cứu về dạy học ngữ pháp và dạy Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về dạy học ngữ pháp lớp. .. trình THCS góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Ngữ văn ở trường phổ thông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích chung nêu trên, luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau: * Hệ thống hóa, tài liệu lý luận về hoạt động dạy học ngữ pháp lớp 8 theo quan điểm giao tiếp nhằm xác định cơ sở lý thuyết của đề tài * Khảo sát thực trạng dạy học ngữ pháp lớp 8 theo quan điểm giao tiếp. .. Cơ sở Ngữ pháp học của chương trình Ngữ pháp lớp 8 Tiếng Việt gồm có ba bộ phận cơ bản đó là: Ngữ âm học Tiếng Việt, Từ vựng học Tiếng Việt và Ngữ pháp học Tiếng Việt Do đối tượng nghiên 14 cứu của đề tài là chương trình ngữ pháp lớp 8, vì vậy chúng tôi xin đi sâu vào cơ sở Ngữ pháp học tiếng Việt của đề tài Ngữ pháp học là bộ môn khoa học chuyên nghiên cứu về ngôn ngữ hoạt động, sự hành chức theo. .. trình Ngữ pháp tiếng Việt ở THCS được kéo dài suốt 6 học kỳ với 1 18 tiết, các tiết học ngữ pháp gồm các bài học về: Từ loại; Cấu trúc câu; Phân loại câu, Nghĩa của câu; Liên kết câu; Một số biện pháp tu từ cú pháp Nội dung ngữ pháp THCS tích hợp giữa quan điểm dạy cấu trúc với quan điểm dạy học theo hướng giao tiếp Lượng kiến thức phong phú và đa dạng phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh từ lớp. .. ngôn ngữ mà chú trọng việc rèn luyện khả năng sử dụng từ ngữ phục vụ cho hoạt động giao tiếp Về phương pháp dạy học, quan điểm giao tiếp được thể hiện kiến thức và kĩ năng trong luyện từ và câu được rèn luyện thông qua nhiều bài tập gắn với yêu cầu về các tình huống giao tiếp tự nhiên Dạy học tiếng Việt sử dụng phương pháp giao tiếp như là phương pháp tổ chức dạy học quan trọng nhất, phương pháp giao tiếp. .. tụ 8 Các công trình nghiên cứu về Ngữ dụng học của Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Văn Dân, Nguyễn Thiện Giáp đều cho rằng việc xem xét cách sử dụng ngôn ngữ trong GT ở những hoàn cảnh cụ thể nhằm đạt được mục tiêu của mình * Các công trình nghiên cứu về phương pháp dạy học tiếng Việt đề cập đến giao tiếp và việc dạy học ngữ pháp theo quan điểm giao tiếp ở trường phổ thông Về nội dung dạy học, quan điểm giao tiếp. .. giải pháp dạy học ngữ pháp lớp 8 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học 11 * Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi của các giải pháp được đề xuất 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình dạy học nổi bật là chương trình SGK Ngữ văn lớp 8 THCS 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Luận văn tập trung nghiên cứu việc dạy học ngữ pháp lớp 8 theo quan . khoa Ngữ văn lớp 8 - phần Ngữ pháp 33 1.2.2. Tình hình dạy học phần Ngữ pháp lớp 8 nhìn từ góc độ quan điểm giao tiếp 34 CHƯƠNG 2 40 TỔ CHỨC DẠY HỌC NGỮ PHÁP Ở LỚP 8 THCS THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP. Việt theo quan điểm giao tiếp, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về dạy học ngữ pháp lớp 8 theo quan điểm giao tiếp. Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài Dạy học ngữ pháp lớp 8 THCS theo. hướng chung 41 2.1.1. Dạy học ngữ pháp theo quan điểm giao tiếp cần tuân thủ nguyên tắc giao tiếp trong dạy học tiếng Việt 42 2.1.2. Dạy học ngữ pháp theo quan điểm giao tiếp cần tuân thủ nguyên

Ngày đăng: 14/11/2014, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w