HCM NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN Đã có nhiều nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, nhưng đề tài nghiên cứu này đã bổ sung thêm những điểm mới về tăng trưởng kinh t
Trang 1THÔN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ HIỆN NAY”
- Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
- Mã số: 62.31.01.01
- Họ và tên NCS: Võ Trọng Đường
- Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Trọng Viện
- Cơ sở đào tạo Khoa Kinh tế, Đại học quốc gia Tp HCM
NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN
Đã có nhiều nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, nhưng đề tài nghiên cứu này đã bổ sung thêm những điểm mới về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ trong phát triển kinh tế xã hội Điều đó được thể hiện qua những điểm sau:
- Trên cơ sở lý luận của các tác giả trong và ngoài nước, đề tài đưa ra khái niệm về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn theo quan điểm riêng
- Đưa những tiêu chí đánh giá hiệu quả của sự kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội nói chung và trên địa bàn nông thôn nói riêng
- Phân tích những động thái về tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và những kết quả phản ánh sự kết hợp mang tính đặc thù giữa chúng trên địa bàn nông thôn miền Đông Nam bộ hiện nay
- Chỉ ra được những mâu thuẫn, bất cập hiện đang diễn ra trong việc thực hiện sự gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nông thôn miển Đông Nam bộ Trên cơ sở đó, định ra được những quan điểm, mục tiêu và các nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công bằng
xã hội, nâng cao hiệu quả kết hợp giữa chúng ở nông thôn miền Đông Nam
bộ
CÁC ỨNG DỤNG/ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN
Từ góc độ kinh tế chính trị, luận án đã góp phần đưa ra những cơ sở khoa học về sự cần thiết khách quan, vai trò, ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế
và công bằng xã hội ở nông thôn, đóng góp và làm phong phú hơn nhận thức
lý luận
Những luận điểm và kết luận mà luận án đưa ra có ý nghĩa cả về lý luận
và thực tiễn Luận án có thể trở thành tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập bộ môn kinh tế chính trị trong các nhà trường, học viện,
cơ quan nghiên cứu
Sự phân tích về định tính và định lựơng thực trạng vấn đề ở nông thôn miền Đông Nam bộ, các quan điểm, mục tiêu và các giải pháp được đưa ra trong luận án có thể trở thành tài liệu tham khảo hữu ích với các cơ quan chức năng ở các địa phương trong việc hoạch định cơ chế, chính sách phát triển kinh tế xã hội
Trang 2PGS.TS Hồ Trọng Viện Võ Trọng Đường
Trang 31 Tính cấp thiết của đề tài: Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là khát vọng ngàn đời của nhân loại Cả tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội đều nhằm vào phục vụ sự phát triển của con người Đây vừa là mục tiêu, vừa là điều kiện, động lực để hiện thực hóa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội Thực tiễn của Việt Nam hơn hai mươi năm Đổi mới cho thấy, phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là sự lựa chọn hoàn toàn đúng đắn Nhờ vậy, kinh tế xã hội nước ta đã vươn tới những thành tựu có ý nghĩa to lớn Nhưng bên cạnh đó, xã hội cũng đang đặt
ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải giải quyết Tăng trưởng kinh tế thiếu ổn định, bất bình đẳng xã hội gia tăng, môi trường bị tàn phá cực kỳ nghiêm trọng… Điều này đe dọa triệt tiêu động lực phát triển, gây mất ổn định xã hội Tiêu điểm là ở nông thôn, nơi vấn đề bộc lộ vừa rõ nét, vừa điển hình
Nông thôn miền Đông Nam bộ có vai trò rất quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế xã hội của vùng và của cả nước Trong hai cuộc kháng
chiến vĩ đại của dân tộc, nơi đây đã viết nên những trang sử vẻ vang Phát huy truyền thống đó, nông thôn miền Đông Nam bộ đang là động lực mạnh mẽ của sự phát triển vùng và cả nước Tuy nhiên, kinh tế xã hội nông thôn miền Đông Nam bộ cũng đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đây là những vấn đề vừa cơ bản lâu dài, vừa cấp bách trước mắt phải tháo gỡ để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội (KTXH) Xuất phát từ những lý do trên, với tinh thần nghiên cứu, kế thừa và chọn lọc có phê phán những tinh hoa lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam, nhất là
Trang 4kinh tế và công xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ hiện nay” làm luận án tiến sỹ kinh tế của mình
2 Tình hình nghiên cứu: Cho đến nay, vấn đề tăng trưởng kinh tế
và công bằng xã hội đã có nhiều công trình nghiên cứu khác nhau Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia nghiên cứu về: “Phân hoá giàu nghèo trong nền kinh tế thị trường Nhật bản từ 1945 đến nay” Viện kinh tế thế giới nghiên cứu: “Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở một số nước châu Á và Việt Nam” GS PTS Vũ Thị Ngọc Phùng đã có tác phẩm: “Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn đề xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam” GS TS Nguyễn Thị Cành nghiên cứu:
“Diễn biến mức sống dân cư, phân hoá giàu nghèo và các giải pháp xoá đói giảm nghèo trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” TS Nguyễn Quốc Phẩm tìm hiểu về: “Công bằng và bình đẳng xã hội trong quan hệ tộc người ở các quốc gia đa tộc người” TS Nguyễn Thị Nga xem xét: “Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam thời kỳ đổi mới, vấn đề
và giải pháp”
Tháng 7 năm 2008, Đảng ta tiến hành Hội nghị trung ương 7 và ban hành Nghị quyết TW 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Văn kiện Hội nghị trung ương 7 đã chỉ rõ: “Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ gắn với quá trình
Trang 5trình chuyên khảo về: “Thực trạng mức sống, phân hóa giàu nghèo và bất bình đẳng ở Đồng Nai năm 2006”(2)… Nhiều công trình có giá trị khoa học và có ý nghĩa thực tiễn cao Tuy vậy, nghiên cứu đầy đủ và toàn diện về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào cả
3 Mục tiêu và nhiệm vụ của luận án
3.1 Mục tiêu của luận án: Dùng nhận thức lý luận về tăng trưởng
kinh tế, công bằng xã hội trong phát triển kinh tế thị trường để khảo sát thực trạng vấn đề này ở nông thôn miền Đông Nam bộ, từ đó đề xuất các quan điểm và giải pháp giải quyết mối quan hệ này trong quá trình phát triển
3.2 Nhiệm vụ của luận án: Một là: làm rõ những vấn đề lý luận
và thực tiễn về tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội trong phát triển
kinh tế thị trường và sự biểu hiện ở nông thôn Hai là: phân tích thực
trạng tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ hiện nay, chỉ ra những mâu thuẫn và vấn đề đang nẩy sinh từ
thực tiễn này Ba là: đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm thúc
đẩy sự kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nông thôn trên địa bàn trong thời gian tới và tầm nhìn đến năm 2020
Trang 6tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn vùng Đông Nam bộ trong công cuộc Đổi mới từ Đại hội VI Đặc biệt, giai đoạn từ 2000
lại nay Về không gian: luận án nghiên cứu vấn đề trên địa bàn nông
thôn các tỉnh, thành Đông Nam bộ, gồm: Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Tp Hồ Chí Minh
5 Cơ sở lý luận - thực tiễn của luận án và phương pháp nghiên
cứu: Cơ sở lý luận của luận án: là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh và các quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước trong công cuộc Đổi mới hiện nay Đồng thời, kế thừa những tri thức, thành tựu của kinh tế học hiện đại về tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và
phát triển bền vững Cơ sở thực tiễn của luận án: là quá trình kết hợp
tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội ở nông thôn các địa phương miền Đông Nam bộ Luận án sử dụng nguồn tài liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam; Cục thống kê, báo cáo tổng kết của các địa phương miền
Đông Nam bộ với các số liệu chính thức, có độ tin cậy cao Phương
pháp nghiên cứu của luận án: luận án sử dụng nhiều phương pháp
nghiên cứu khác nhau Đó là các phương pháp tiêu biểu để nghiên cứu bộ môn khoa học xã hội, kết hợp chặt chẽ giữa lôgíc và lịch sử Đó là phương pháp đặc thù của bộ môn kinh tế chính trị Bên cạnh đó, luận án cũng sử dụng kết hợp với các phương pháp khác, như phân tích, tổng hợp, thống kê
Trang 7kinh tế với công bằng xã hội trong phát triển kinh tế thị trường và sự biểu hiện ở nông thôn miền Đông Nam bộ Định dạng được tính đặc thù, mâu thuẫn, bất cập, quan điểm, mục tiêu và các giải pháp kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nông thôn trên địa bàn trong thực tiễn phát triển
7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án: Về ý nghĩa khoa
học, luận án góp phần làm rõ các luận cứ của tăng trưởng kinh tế, công
bằng xã hội và sự biểu hiện ở nông thôn Về ý nghĩa thực tiễn, với
những bài học kinh nghiệm, mâu thuẫn, giải pháp và kết luận, luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo để tiếp tục nghiên cứu
8 Kết cấu của luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án gồm
3 chương, 8 tiết, danh mục tài liệu tham khảo, các bảng biểu
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ KẾT HỢP
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚIØ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
1.1 Bản chất, vai trò của tăng trưởng kinh tế và công bằng xã
hội trong phát triển kinh tế xã hội
1.1.1 Những nhận thức cơ bản về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong phát triển kinh tế xã hội: Trong phần này, luận án
phân tích và làm rõ các khái niệm về tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế, phát triển bền vững cùng với các tiêu chí, thước đo cụ thể theo quan niệm của kinh tế học hiện đại Tăng trưởng kinh tế là “sự tăng
Trang 8kỳ nhất định (thường là một năm)”(1) Phát triển kinh tế (PTKT) là sự tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, thể hiện
ở tốc độ tăng trưởng mặt kinh tế cao và ổn định, sự chuyển dịch cơ cấu KTXH theo hướng tiến bộ và chất lượng cuộc của nhân dâân được nâng lên Nhân loại cũng đã từ nhận thức PTKT chuyển sang phát triển bền vững (PTBV) Tiêu chí để đánh giá PTBV là: sự tăng trưởng kinh tế ổn định; thực hiện tốt công bằng và tiến bộ xã hội; khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường
Để đo lường sản lượng của nền kinh tế, kinh tế học hiện đại thường sử dụng các đại lượng tổng sản phẩm quốc nội (GDP: Gross Domestic Product) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP: Gross National Product hay GNI: Gross National Icom) Để định lượng tăng trưởng kinh tế, người ta sử dụng các chỉ số sau: 1/ quy mô tăng trưởng tuyệt đối GDP hay GNP của quốc gia và theo bình quân đầu người; 2/ Tốc độ tăng trưởng kinh tế ( mức tăng trưởng tương đối) GDP hay GNP của năm n với năm gốc (0); 3/ Tốc độ tăng trưởng hàng năm: so sánh tốc độ tăng trưởng của năm sau so với năm liền kề; 4/ Tốc độ tăng trưởng kinh tế (mức tăng trưởng tương đối) GDP hay GNP tính theo bình quân đầu người Còn các chỉ số
đo lường phát triển kinh tế bao gồm: 1/ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định; 2/ Sự thay đổi theo hướng tiến bộ trong cơ cấu kinh tế, xã hội và dân cư; 3/ Các chỉ số phản ánh sự cải thiện đời sống của nhân
Trang 9tiêu biểu cho sự phát triển là chỉ số phát triển HDI
Để phản ánh sự phát triển của xã hội, kinh tế học cũng sử dụng
nhiều khái niệm, như: tiến bộ xã hội, công bằng xã hội, bất bình đẳng… luận án đưa ra các khái niệm và các tiêu thức đánh giá về tiến bộ xã hội, công bằng và bình đẳng xã hội Theo nghĩa rộng, công bằng xã hội là một giá trị cơ bản có tính định hướng trong việc thỏa mản nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội, được thể hiện thông qua mối quan hệ giữa cống hiến và hưởng thụ, giữa trách nhiệm, nghĩa vụ và lợi ích phù hợp với những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội nhất định Trong đó, công bằng về mặt kinh tế là cơ sở
Nội dung công bằng xã hội trong kinh tế bao gồm: 1/ Tạo điều kiện và cơ hội cho người lao động được tiếp cận các nguồn lực phát triển một cách công bằng 2/ Tạo điều kiện và cơ hội cho người lao động được lựa chọn và tham gia vào các hoạt động kinh tế phù hợp với năng lực, sở trường để xóa đói, giảm nghèo, vươn lên khá giả 3/ Đảm bảo sự công bằng trong phân phối Để đánh giá mặt định lượng về công bằng xã hội, kinh tế học sử dụng nhiều thước đo Đó là, sự chênh lệch về phân phối thu nhập theo đầu người, đường cong Lorenz, hệ số Gini… Ngoài ra, còn sử dụng những tiêu chí bổ sung Luận án có sự phân tích để làm rõ sự biểu hiện các phạm trù trên ở nông thôn Để đánh giá tăng trưởng kinh tế, tiến bộ và công bằng xã hội ở nông thôn vẫn phải sử dụng những tiêu chí, chuẩn mực chung của xã hội Tuy nhiên, cần có thêm một số tiêu chí khác, phù hợp với đặc thù của địa bàn nông thôn
Trang 10kinh tế với công bằng xã hội Chúng vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau Đã có ba mô hình kết hợp tiêu biểu giữa chúng trong phát triển
kinh tế thị trường Một là, ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế trước, giải quyết vấn đề công bằng xã hội sau Hai là, ưu tiên cho công bằng xã hội trước, phân phối trước, giải quyết tăng trưởng sau Ba là, kết hợp
tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội trong quá trình phát triển Luận án cũng đề cập và phân tích giải quyết vấn đề theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và vai trò của nhà nước trong quá trình kết hợp
1.1.2 Sự cần thiết khách quan của việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trong phát triển kinh tế xã hội: Ở nước ta
hiện nay, kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trở thành nguyên lý vận hành tạo động lực cho sự phát triển Sự kết hợp hài hòa đó còn tạo sự thống nhất giữa mục tiêu và phương tiện để phát triển bền vững Tăng trưởng kinh tế thì mới có điều kiện vật chất cần thiết để thúc đẩy sản xuất và đời sống xã hội Bảo đảm công bằng xã hội, mới giải phóng được nguồn lực phát triển quan trọng nhất là con người Xét cho cùng, con người là chủ thể của mọi quá trình kinh tế xã hội, vừa là mục tiêu và là động lực của sự phát triển
Gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội nhằm thực hiện mối
quan hệ giữa mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội, giữa lợi ích vật chất với lợi ích về văn hóa và tinh thần của nhân dân Theo đó, giải quyết mục tiêu kinh tế gắn với mục tiêu xã hội, tạo tiền đề và điều kiện vật
Trang 11triển từ bên trong và cơ chế điều chỉnh của nhà nước từ bên ngoài
1.2 Ý nghĩa của sự kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng
xã hội trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam và sự thể hiện
ở nông thôn
1.2.1 Ý nghĩa của sự kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng
xã hội trong qúa trình phát triển kinh tế xã hội: Ở phần này, luận án
đề cập đến bước phát triển nhận thức về vấn đề trong công cuộc Đổi mới ở nước ta Nhờ mở cửa hội nhập, nhận thức đó ngày càng đầy đủ và chuẩn xác hơn Cần phải thấy được tính hai mặt của sự kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội Mặt thứ nhất: đó là tính khách quan của vấn đề Mặt thứ hai là tính đặc thù của từng vấn đề, tức là của tăng trưởng và của công bằng Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội thìø cơ chế, chính sách tác động của nhà nước mới thuận chiều với cơ chế điều chỉnh của xã hoäi Có thể và cần phải kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội để tạo lập sự đồng thuận xã hội Luận án đưa ra tiêu chí chung để đánh giá hiệu quả của sự kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội nhằm phát huy được mặt thống nhất và hạn chế mặt mâu thuẫn giữa chúng Cụ thể: 1/ Giải phóng được các nguồn lực để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định, bền vững; 2/ Đưa hệ số GiNi về giới hạn tốt nhất (trên dưới 0,3) thông qua việc rút ngắn khoảng cách chênh lệch về thu nhập và mức sống dân cư ; 3/ Bảo đảm sự ổn định, dân chủ, tiến bộ và tính đồng thuận xã hội; 4/ Đưa chỉ số
Trang 12thác hợp lý, hiệu quả tài nguyên, bảo vệ mội trường sinh thái
1.2 2 Vai trò của nông nghiệp, nông thôn, ý nghĩa và cơ sở của
sự kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nông thôn trong phát triển: Bằng việc phân tích vai trò, vị trí của nông thôn, nông
nghiệp, nông dân, luận án đề cập đến ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trên địa bàn nông thôn với các tiêu chí của nó Ngày nay, nông thôn vẫn đang là cái nôi nuôi dưỡng những giá trị vật chất, văn hoá của cả đất nước, khắc họa bản sắc dân tộc về văn hóa, tinh thần và lịch sử Đây còn là vấn đề gắn với trật tự xã hội, an ninh quốc phòng Nông nghiệp, nông thôn đã và đang đóng vai trò cực kỳ trọng yếu đối với sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội
Luận án cũng đề cập tới những tư tưởng, quan điểm của C Mác,
Ph Aêngghen về nông thôn, nông nghiệp và nông dân Hai ông cho rằng, cần kết hợp nông nghiệp với công nghiệp và các biện pháp khác sẽ làm mất dần sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn”(1). Còn trong Chính sách kinh tế mới, V.I Lênin đã lựa chọn “thuế lương thực” làm khâu đột phá Người cho rằng, muốn vượt qua khủng hoảng và ổn định được tình hình KTXH nước Nga lúc bấy giờ thì: “phải bắt đầu từ nông dân”(2)
(1) C Mác và Aêngghen, 1998, Nxb CTQG, HN tr 128
(2) V I Lênin, 1978, toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ Mat-xcơ- va, tr 263.
Trang 13nông thôn miền Đông Nam bộ có cơ sở lý luận và thực tiễn vững chắc Đó là thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nó được đảm bảo bởi cơ sở kinh tế vững chắc Đó là hệ thống quan hệ sản xuất (QHSX) mới dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất (TLSX) và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Sau khi phân tích những tác động của văn hóa tới mục tiêu phát triển, luận án
kết luận kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trên địa bàn
nông thôn mới giải quyết một cách toàn diện vấn đề “tam nông” Để đánh giá hiệu quả của sự kết hợp hai mục tiêu trên ở nông thôn, bên cạnh những tiêu chí chung, tác giả bổ sung thêm: xây dựng được nông thôn mới theo 19 tiêu chí mà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa ra đầu năm 2009
1.3 Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nông thôn một số nước khu vực châu Á: mô hình và những bài học kinh nghiệm
1.3.1 Những mô hình thành công và bài học kinh nghiệm:
Khảo sát mô hình phát triển và quá trình giải quyết tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trên địa bàn nông thôn nói riêng cho thấy, nhiều quốc gia châu Á đã được thực hiện khá thành công Các kinh nghiệm được rút ra có thể tham khảo là: nỗ lực dân chủ hoá kinh tế (Mã Lai); giải quyết quan hệ ruộng đất và phát triển nông thôn (Đài Loan); sự đầu
tư của Nhà nước cho nông nghiệp và nông thôn (Nhật Bản); giải quyết
Trang 14cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn (Mã Lai)
1.3.2 Những mô hình chưa thành công và bài học kinh nghiệm:
Ơû các nước trên, dù có thành công ở mặt này, vẫn có thể chưa thành
công ở mặt kia Các bài học kinh nghiệm cần tránh là: chính sách phát
triển vùng chưa thỏa đáng (Thái Lan); chưa kết hợp đúng mức tăng
trưởng kinh tế với công bằng xã hội trên địa bàn nông thôn (Trung
Quốc); bất cập về năng lực phẩm chất đội ngũ cán bộ, về quản lý nhà
nước và dân chủ xã hội (nhiều nước)
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội nói chung và trên địa bàn
nông thôn nói riêng được phản ánh bởi một hệ thống khái niệm và
phạm trù liên quan Các khái niệm này được nhận thức đầy đủ hơn cả
về định tính và định lượng Tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã
hội ở nông thôn có ý nghĩa to lớn, trở thành yêu cầu cấp thiết và phản
ánh quy luật khách quan của sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn
Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trên các địa bàn nông
thôn nói chung và biểu hiện ở nông thôn miền Đông Nam bộ nói riêng
được phản ánh bởi những chuẩn mực xác định Bên cạnh những chuẩn
mực chung, còn là những chuẩn mực mang tính đặc thù cho địa bàn
Chúng được phản ánh thông qua nhiều tiêu chí và chịu ảnh hưởng của
nhiều biến số kinh tế xã hội khác nhau
Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trên địa bàn nông thôn
dù ở nước ta hay ở nhiều nước khác đều có những nét chung phổ quát
Trang 15Địa bàn nông thôn gặp nhiều khó khăn hơn trong tìm hướng đi lên, mang tính đặc thù cao theo cộng đồng dân tộc, tôn giáo và địa bàn cư trú… Nhiều vấn đề kinh tế xã hội bức xúc là khá giống nhau Vì thế, việc tham khảo kinh nghiệm của các dân tộc khác trên thế giới, như của Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản… là rất cần thiết
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ø, CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
2.1 Những điều kiện tự nhiên, xã hội có ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ
2.1.1 Sự thay đổi phạm vi, giới hạn miền Đông Nam bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Trước đây, Đông Nam bộ theo Quyết định số
910/1997/ QĐ-TTg ngày 24 tháng 10 năm 1997 có 8 tỉnh thành, từ Ninh thuận vào đến Tp Hồ Chí Minh Theo Quyết định số 123/2006/QĐ-TTg ngày 29 tháng 5 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ, vùng Đông Nam bộ gồm 6 tỉnh, thành phố là Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước Còn vùng KTTĐ phía Nam bao gồm 8 tỉnh thành phố(thêm Long An và Tiền Giang) Dưới góc độ khoa học, sự phân vùng kinh tế lãnh thổ phải căn cứ vào những tiêu chí cụ thể: sự tương đồng về mặt vị trí địa lý, về đất đai thổ nhưỡng, khí hậu thời tiết, về kinh tế - xã hội
Trang 16trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ:
Miền Đông Nam bộ nói chung có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội rất thuận lợi cho sự phát triển Đất đai, thổ nhưỡng cũng như các điều kiện khí hậu, thủy văn miền Đông Nam bộ rất thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp và cây ăn trái với qui mô lớn Nông thôn vùng Đông Nam bộ được hưởng một thế mạnh đặc thù về tính năng động của nền sản xuất hàng hóa sớm phát triển của vùng so với cả nước, các yếu tố mang tính đặc thù về văn hóa, xã hội
2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội ở nông
thôn miền Đông Nam bộ và những nguyên nhân
2.2.1 Thực trạng về tăng trưởng và phát triển kinh tế nông thôn miền Đông Nam bộ: Luận án đi sâu phân tích vào thực trạng về
tăng trưởng và phát triển kinh tế nông thôn miền Đông Nam bộ về quy mô và tốc độ tăng trưởng thông qua các thước đo, chỉ số cụ thể Ngoài phần trình bày về các tiểm năng thế mạnh nói lên khả năng tăng trưởng và phát triển, tác giả đi sâu phân tích thực trạng qua các số liệu vùng nói chung, của công nghiệp nông thôn, nông nghiệp- thương mại dịch vụ… phản ánh về quy mô kinh tế nông thôn Các số liệu về diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây công nghiệp có giá trị cao, như: cao
su, cà phê, tiêu, điều, mía, các nông sản và thu nhập từ các hoạt động kinh tế khác nói lên điều đó
Tăng trưởng và phát triển kinh tế nông thôn trong vùng được tập
Trang 17của người dân nông thôn, của từng địa phương theo từng giai đoạn qua các bảng biểu Đó còn là sự chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH Khảo sát thực tiễn trên cho thấy, nhiều năm qua tăng trưởng và phát triển kinh tế nông thôn miền Đông Nam bộ đạt quy mô và tốc độ cao nhất khi so với trước đây và với nông thôn các vùng khác trong cả nước Sản xuất và đời sống của người dân nông thôn
miền Đông Nam bộ đạt được nhiều thành tựu có ý nghĩa to lớn, thực sự
thay đổi về chất, ngày càng tốt hơn
2.2.2 Những động thái về mặt công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ: Luận án tập trung phân tích làm rõ mặt tiến bộ và
công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ thông qua nhiều mặt Cụ thể là: các cơ hội, điều kiện tiếp cận với các nguồn lực phát triển
của người dân nông thôn, mức sống, thu nhập, chi tiêu, tài sản và các
tiện nghi sinh hoạt gia đình của người dân nông thôn đáp ứng ngày càng
tốt hơn, thể hiện rõ về tiến bộ, công bằng và bình đẳûng xã hội
Nếu xếp các chỉ tiêu về 1/ Thu nhập bình quân đầu người; 2/ GDP bình quân đầu người; 3/ Chỉ số HDI của nông thôn miền Đông Nam bộ giai đoạn từ năm 2002-2008 đứng ở vị trí thứ 1, thì về chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người của đồng bằng sông Cửu Long vị trí thứ 2, đồng bằng sông Hồng thứ 3, Bắc Trung bộ thứ 7 và Tây Bắc thứ 8 Về chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, đồng bằng sông Cửu Long vị trí thứ 3, đồng bằng sông Hồng thứ 2, Tây Nguyên thứ 7 và Tây Bắc thứ 8 Về
Trang 18Long thứ 4, Bắc Trung bộ thứ 5 và Tây Bắc thứ 8
Có được những thành tựu trên do nhiều nguyên nhân Về khách quan là: vị trí địa lý vùng Đông Nam bộ thuận lợi; điều kiện tự nhiên về đất đai thổ nhưỡng, khí hậu và thời tiết rấtõ ưu ái; sự phát triển miền Đông Nam bộ nói chung và nông thôn nói riêng mang tính chất vượt trước Về chủ quan là: nỗ lực chỉ đạo, điều hành của đảng bộ và chính quyền địa phương các cấp trên địa bàn; sự năng động, sáng tạo của người dân nông thôn miền Đông Nam bộ
2.2.3 Sự kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ qua những kết quả đạt được và nguyên nhân: Kết quả phản ánh sự kết hợp hai mục tiêu trên địa bàn
thể hiện qua nhiều mặt, tiếp cận từ nhiều góc độ, thể hiện hiệu quả quản lý nhà nước trên các lĩnh vực Đời sống người dân trên địa bàn được cải thiện và nâng lên, tăng hộ khá, giảm nhanh hộ nghèo ở nông thôn Chênh lệch về thu nhập, mức sống ở nông thôn các địa phương có
xu hướng được thu hẹp, khoảng cách giữa thành thị và nông thôn lại gia tăng
Nhờ chủ động đề ra và thực hiện tốt phong trào xóa đói giảm nghèo(XĐGN), chuẩn nghèo được nâng lên, những năm qua tỷ lệ hộ nghèo ở cả nông thôn và thành thị miền Đông Nam bộ giảm mạnh Tỷ lệ hộ nghèo toàn vùng còn 3,23% với thành thị là 1,90% và nông thôn là 4,60% Kết cấu hạ tầng KTXH nông thôn trong vùng ngày càng được
Trang 19nông thôn tiếp cận được nhiều hơn các vùng khác, đối tượng khác
Luận án đi sâu phân tích thu nhập, mức sống của người dân nông thôn trong tương quan so sánh với thành thị của từng địa phương miền Đông Nam bộ cho thấy kết quả nổi bật về tăng trưởng kinh tế trên địa bàn Mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở nông thôn miền Đông Nam bộ hiện nằm trong mức độ chấp nhận được Việc phát triển mạnh các khu kinh tế cửa khẩu(Mộc Bài, Xa Mát, Hoa Lư) đã tạo thế phát triển toàn diện hơn giữa vùng biên giói với nội địa, kéo giảm sự chênh lệch cách biệt của các địa phương miền Đông Nam bộ Với số liệu phong phú qua 20 bảng, biểu đồ, sự phân tích trên phản ánh kết quả kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trên địa bàn Bên cạnh đó, luận án cũng chỉ ra các nguyên nhân khách quan và chủ quan của thực trạng trên
2.4 Những hạn chế trong việc thực hiện kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ và nguyên nhân: Thực hiện tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở
nông thôn miền Đông Nam bộ còn gặp nhiều hạn chế Đó là: sự gắn kết giữa chúng hiệu quả chưa cao, kết quả chưa đồng đều; sản xuất và kinh doanh của người dân nông thôn còn chứa đựng nhiều nhân tố bất ổn, khó lường; gía cả không ổn định, chưa gắn kết giữa sản xuất và lưu thông; sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa trên thị trường thấp; các điều kiện sống và cơ hội vươn lên cho cư dân nông thôn ở các địa
Trang 20ở nông thôn diễn biến phức tạp
Những hạn chế trên do nhiều nguyên nhân Về khách quan: nông thôn một số địa phương trong vùng có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên chưa thuận lợi; những tác động tiêu cực của cơ chế kinh tế hiện hành; mặt trái quan hệ kinh tế phát sinh từ hội nhập khu vực và quốc tế Về chủ quan: sự yếu kém trong quản lý của nhà nước; nhận thức của các chủ thể trong xã hội còn nhiều lệch lạc, hạn chế; sự yếu kém của đội ngũ cán bộ các cấp trên địa bàn
2 3 Những mâu thuẫn, bất cập đặt ra cho quá trình kết hợp
tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ
Phân tích từ thực tiễn, luận án đưa các mâu thuẫn và bất cập sau
Một là: mâu thuẫn giữa yêu cầu từng bước thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế bền vững theo quan điểm của Đảng Cộâng sản Việt Nam với nhận thức chưa tương xứng của xã hội,
trước hết ở đội ngũ cán bộ Hai là, mâu thuẫn giữa yêu cầu từng bước
kết hợp tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội với hiện trạng mô
hình và cơ chế quản lý của nhà nước Ba là, mâu thuẫn giữa yêu cầu về
tăng cường sự chỉ đạo quá trình thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với
công bằng xã hội với thực lực hiện có của đội ngũ cán bộ các cấp Bốn
là, mâu thuẫn giữa yêu cầu, khả năng gắn kết chặt chẽ tăng trưởng kinh
tế và công bằng xã hội với kết quả chưa được như mong muốn Năm là,
Trang 21nghiệp và đời sống người dân nông thôn Sáu là, mâu thuẫn về mặt lợi
ích, trước hết là lợi ích kinh tế giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Vùng Đông Nam bộ là một địa bàn có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi, giàu tiềm năng, thế mạnh cho sự phát triển kinh tế xã hội của vùng và cả nước, hiện đang dẫn đầu cả nước trên nhiều mặt Hơn 20 năm qua, sự phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn Đông Nam bộ đạt được những thành tựu rất to lớn Các chỉ tiêu phản ánh về tăng trưởng kinh tế nông thôn, tiến bộ và công bằng xã hội: từ chuyển dịch kinh tế nhanh đến tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn thấp nhất, chỉ số HDI, hệ số Gini, cơ hội vươn lên của người dân nông thôn
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn vùng Đông Nam bộ cũng đang diễn ra không ít những mặt tồn tại, hạn chế Luận án cũng đưa ra và phân tích nguyên nhân của cả những thành tựu và hạn chế, dưới góc độ khách quan và chủ quan Từ đó chỉ ra những mâu thuẫn và bất cập đang kìm hãm sự phát triển, sự gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn trên địa bàn Bao gồm: sự lệch lạc về nhận thức; bất cập về cơ chế chính sách; về cán bộ; các nguồn lực và thế mạnh chưa phát huy cao nhất; sự tụt hậu của nông nghiệp và thiếu ổn định của đời sống dân cư nông thôn; mâu thuẫn và xung đột về lợi ích
giữa các chủ thể trên địa bàn
Trang 22CHỦ YẾU ĐỂ KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ
3.1 Quan điểm, mục tiêu kết hợp tăng trưởng kinh tế với công
bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ hiện nay
3.1.1 Các quan điểm kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng
xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ giai đọan trước mắt và tầm nhìn đến năm 2020: Một là: kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng
xã hội nhằm từng bước thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh ở nông thôn Hai là: đẩy mạnh quá trình
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn và giải quyết đồng bộ
vấn đề “tam nông” Ba là: kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội
trong phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khuyến khích mọi người làm giàu chính đáng, đồng thời đẩy mạnh công
cuộc xóa đói giảm nghèo Bốn là: kết hợp tăng trưởng kinh tế với công
bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị
3.1.2 Mục tiêu kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
ở nông thôn miền Đông Nam bộ hiện nay và tầm nhìn đến năm 2020: Từ các quan điểm trên, tác giả đưa ra 3 mục tiêu của sự gắn kết
Thứ nhất: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân
dân nông thôn miền Đông Nam bộ và xây dựng nông thôn mới xã hội
chủ nghĩa; Thứ hai: Phát huy nguồn lực con người trong phát triển kinh
Trang 23tâm; Thứ ba: Phát huy các lợi thế, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ
môi trường sinh thái trong từng bước, từng chính sách và trong suốt quá trình phát triển KTXH ở nông thôn
3.2 Những giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kết hợp với
công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ trong thời gian tới
3.2.1 Nhóm những giải pháp mang tính chiến lược Thứ nhất: tạo
sự thống nhất từ nhận thức tới chỉ đạo điều hành trong việc gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ
Thứ hai: tiếp tục hoàn thiện mô hình và cơ chế quản lý của nhà nước
trong việc thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở
nông thôn miền Đông Nam bộ Thứ ba: Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ đáp ứng yêu cầu cả trước mắt và lâu dài, bám sát yêu cầu phát triển
kinh tế xã hội trên địa bàn nông thôn Thứ tư: khai thác và giải phóng
các nguồn lực, lợi thế của nông thôn miền Đông Nam bộ trong quá trình
kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội Thứ năm: đẩy nhanh
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhằm phát triển toàn diện kinh tế xã hội, khắc phục sự sụt giảm của kinh tế
nông thôn Thứ sáu: giải quyết hài hòa lợi ích của các chủ thể trên địa
bàn nông thôn, trong đó lợi ích của người nông dân phải được đặt lên hàng đầu
3.2.3 Nhóm những giải pháp cụ thể Một là: tập trung giải quyết
những vấn đề kinh tế xã hội bức xúc ở nông thôn gắn với phát huy
Trang 24thuật, công nghệ gắn với các chương trình đào tạo, dạy nghề rộng rãi
cho lao động nông thôn Ba là: xây dựng mô hình và thúc đẩy sự hợp tác
có hiệu quả liên kết kinh tế giữa bốn nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp,
nhà khoa học và nhà nước Bốn là: chú trọng phát triển kinh tế tập thể ở
nông thôn thông qua việc xác định mô hình, hướng đi có hiệu quả để
kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước làm tốt vai trò nền tảng Năm là:
nâng tầm công cuộc xoá đói giảm nghèo ở nông thôn theo cả chiều
rộng, chiều sâu và tính bền vững của quá trình Sáu là: xây dựng đời
sống văn hoá lành mạnh và mô hình nông thôn mới gắn với việc thực
hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở ở nông thôn Bảy là: đẩy mạnh truyền
thông và nâng cao hiệu quả công tác dân số kế hoạch hoá gia đình ở
nông thôn miền Đông Nam bộ Tám là: đầu tư cho nhân tố con người
thông qua các chương trình về giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội ở nông
thôn Chín là: tổng kết thực tiễn, phổ biến kinh nghiệm, nhân rộng các
điển hình sáng tạo của người dân ở nông thôn trong phát triển KTXH
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Đểå tăng trưởng kinh tế kết hợp với công bằng xã hội trên địa bàn nông thôn miền Đông Nam bộ, cần xác lập các quan điểm, mục tiêu và lựa chọn được các giải pháp phù hợp Đây là lĩnh vực, địa bàn, đối tượng mang tính đặc thù cao và rất phức tạp Nên những quan điểm, mục tiêu, giải pháp đó phải toàn diện với tư cách là một hệ thống gắn kết hữu cơ mới đáp ứng yêu cầu thực tiễn
Trang 25kinh teâ xaõ hoôi nođng thođn tređn ñòa baøn vuøng; giại quyeât nhöõng vaân ñeă böùc xuùc ñang ñaịt ra töø thöïc tieên cụa nođng thođn mieăn Ñođng Nam boô; phaùt huy cao ñoô noôi löïc gaĩn vôùi tranh thụ caùc nguoăn löïc töø beđn ngoaøi; xaùc laôp
cô cheâ thöïc hieôn vaø traùch nhieôm cụa heô thoâng chính trò Caín cöù vaøo caùc quan ñieơm, múc tieđu tređn, luaôn aùn ñaõ ñeă ra moôt heôõ thoẫng caùc giại phaùp Beđn cánh nhoùm caùc giại phaùp chung, mang tích chaât cô bạn, lađu daøi, laø caùc giại phaùp cú theơ cho töøng nguyeđn nhađn
K EÂT LUAÔN
Taíng tröôûng kinh teâ vaø cođng baỉng xaõ hoôi laø nhöõng phám truø roông lôùn gaĩn vôùi quaù trình phaùt trieơn cụa mói xaõ hoôi Trong cođng cuoôc Ñoơi môùi, phaùt trieơn theơ cheâ kinh teâ thò tröôøng ñònh höôùng xaõ hoôi chụ nghóa ôû nöôùc ta thì nghieđn cöùu veă taíng tröôûng kinh teâ vaø cođng baỉng xaõ hoôi ñöôïc ñaịt ra nhö laø moôt taât yeâu khaùch quan Döïa vaøo tri thöùc cụa kinh teâ hóc hieôn ñái, lyù luaôn cụa chụ nghóa Maùc Leđnin, tö töôûng Hoă Chí Minh vaø caùc quan ñieơm cụa Ñạng ta, taíng tröôûng kinh teâ vaø cođng baỉng xaõ hoôi ngaøy caøng ñöôïc nhaôn thöùc roõ hôn
Nghieđn cöùu veă taíng tröôûng kinh teâ vaø cođng baỉng xaõ hoôi, kinh teâ hóc ñaõ ñöa ra nhöõng mođ hình giại quyeât keât hôïp giöõa caùc múc tieđu tređn Caùc phám truø ñoù ñöôïc xem xeùt vôùi caùc chuaơn möïc, tieđu chí ñònh löôïng cú theơ Caùc cô sôû vaø caùc cođng cú naøy duøng ñeơ khạo saùt thöïc tráng, ñaùnh giaù xu höôùng vaôn ñoông vaø ñeă ra caùc quan ñieơm, giại phaùp giại quyeât vaân ñeă ôû nođng thođn mieăn Ñođng Nam boô ôû nöôùc ta hieôn nay Kinh nghieôm
Trang 26cũng được đưa ra để tham khảo
Dựa vào cơ sở của khung lý thuyết nói trên, luận án tập trung vào việc phân tích thực trạng kết hợp tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trên địa bàn nông thôn miền Đông Nam bộ Thực trạng kết hợp đó được phân tích từ nhiều góc độ khác nhau, cả thành tựu, những hạn chế, từ thu nhập, mức sống… cho đến việc thực hiện các quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của người dân ở nông thôn miền Đông Nam bộ Thực trạng kết hợp còn được phân tích làm rõ ở từng địa phương, cắt nghĩa theo từng tiêu thức Nhận thức chung là, tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ đã đạt được những thành tựu to lớn, dẫn đầu cả nước về nhiều phương diện Có nhiều nhân tố ảnh hưởng, những vấn đề đặt ra, những nguyên nhân cả khách quan và chủ quan của cả thành tựu cũng như hạn chế trên địa bàn
Tác giả đưa ra một hệ thống những quan điểm, mục tiêu, các giải pháp nhằm giải quyết kết hợp tăng trưởng kinh tế vớiø công bằng xã hội trên địa bàn nông thôn miền Đông Nam bộ Các quan điểm xác định mục tiêu và động lực thực hiện sự kết hợp ở đây chính là người dân, trước hết là người nông dân trên địa bàn Có hai nhóm giải pháp mà luận án đưa ra, những giải pháp chung và các giải pháp cụ thể Sự nghiên cứu của đề tài cũng cho thấy, vấn đề kết hợp tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội nông thôn miền Đông Nam bộ đang cần được tiếp tục đi sâu phân tích, đánh giá
Trang 27PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là khát vọng ngàn đời của nhân loại Trước hết, đây vừa là mục tiêu mà từ xa xưa trong lịch sử cho đến nay con người mong mỏi và nỗ lực vươn tới để đạt cho được Bởi vì, cả tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội đều nhằm vào phục vụ con người, để con người phát triển ngày càng toàn diện hơn Mặt khác, khi con người là thành tố cấu thành xã hội thì tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội cũng vừa là điều kiện và là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội Chính con người tạo ra điều kiện, nắm lấy
cơ hội và biến thành động lực để hiện thực hóa mục tiêu phát triển của mình Phát triển kinh tế thị trường là hướng lựa chọn tất yếu của các quốc gia, dân tộc trong thời đại hiện nay Bởi vì, nó có ưu điểm cho phép thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng mà chưa có mô hình kinh tế nào bằng Tuy nhiên, bất cứ vấn đề cũng mang tính hai mặt NӃu có ịđѭӧc viӋc khai thác và giҧi phóng mҥnh mӁ nguӗn lӵc sҧn xuҩt kinh doanh, thúc ịđҭy tăng trưởng nhanh, thì xã hӝi lҥi phҧi đӕi mһt vӟi các vҩn ịvӅ nhѭ: khai thác cҥn kiӋt tài nguyên, ô nhiӉm môi trѭӡng, sai lӋch các chuҭn mӵc xã hӝi, phân hóa gìau nghèo ngày càng gay gắt hơn Ĉӕi vӟi nѭӟc ta, mөc tiêu đӏnh hѭӟng xã hӝi chӫ nghƭa thӇ hiӋn ӣ tiêu thӭc: dân giàu, nѭӟc mҥnh, xã hӝi công bằng, dân chӫ, văn minh Do ÿyWăQJWUѭӣQJYjF{QJEҵQJ[mKӝLOjFiFWKjQKWӕđặc trưng phҧn ánh bản chất và là thước đo mức độ trưởng thành của chủ nghĩa xã hội Bӣi vұy, chính phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt ra yêu cầu gҳn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội một cách trực tiếp, ngay từ đầu vàø trong suӕt quá trình phát triӇn Thực tiễn của Việt Nam qua hơn hai mươi năm Đổi mới cho thấy, phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn hoàn toàn đúng đắn Nhờ chọn đúng mô hình kinh tế mà nước ta đã đạt được những
Trang 28thành tựu kinh tế [mKӝLtừ trước tới nay chưa từng có Nhưng bên cạnh đó, WKӵFWӃcũng đang đặt ra không ít những vấn đề kinh tế xã hội rҩt bӭc xúc đòi hỏi phải kӃt hӧp tăng trưởng kinh tế vӟi công bằng xã hội mới giải quyết được Có thӇ thӡi gian tăng trѭӣng khá lâu, nhѭng thiếu bӅn vӳng Tăng trѭӣng kinh tӃ ӣ nѭӟc
ta đang tiӅm ҭn nhiӅu nhân tӕ bҩt әn Mһt khác, chѭa bao giӡ nhӳng vҩn đề xã hӝi nhѭ: dân sӕ, lao đӝng, viӋc làm, các loại tội phạm trộm cướp, ma túy, mҥi dâm, buôn bán phө nӳ, trҿ em lҥi bӭc xúc, nhӭc nhӕi nhѭ hiӋn nay Các nguӗn lӵc tài nguyên bӏ sӱ dөng lãng phí Nҥn chһt phá rừng, sử dụng lãng phí nguồn lực, ô nhiӉm môi trѭӡng diӉn ra phӭc tҥp ӣ cҧ thành thӏ và nông thôn Điển hình là vụ u9HijDQv gây bàng hoàng cho dѭ luận cҧ nѭӟc Chính nhӳng điều này đe dọa triệt tiêu động lực, gây mất ổn định xã hội ӣ nѭӟc ta Thực tế cho thấy, tiêu điểm vấn đề là ở nông thôn, nѫi chiӃm hѫn 72% dân sӕ cҧ nѭӟc
Nông thôn miền Đông Nam bộ có vai trò rất quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế xã hội của vùng và của cả nước Trong hai cuộc kháng chiến, ÿây
là địa bàn có các căn cứ cách mạng, căn cứ Trung ương Cục miền Nam, nơi đóng chân của Chính phủ cách mạng lâm thời Phát huy truyền thống vẻ vang đó, nông thôn miền Đông Nam bộ nay đang vươn lên phát triển toàn diện kinh tế xã hội Sự phát triển của nông thôn miền Đông Nam bộ đang góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của vùng và cả nước Tuy nhiên, nông thôn miền Đông Nam bộ cNJng đang trӣ thành nѫi đLӇQKuQKbộc lộ những PһWWUiLQyLWUrQ Đây là những vấn đề vừa cơ bản lâu dài, vừa cấp bách trước mắt cần được giải quyết kịp thời để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội Xuất phát từ những lý
do trên, với tinh thần nghiên cứu, kế thừa và chọn lọc có phê phán những tinh hoa lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam, nhất là các tri thức của kinh tế học hiện đại, tác giả
Trang 29chọn đề tài u7DÌQJWÙƯÝQJNLQKWHÃYDÚFRÄQJ[D×KRỈLƯÝQRÄQJWKRÄQPLHÂQ³RÄQJ1DP
ERỈKLHỈQQD\v làm luận án tiến sỹ kinh tế của mình
2 Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay, vấn đề tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội đã có nhiều công trình nghiên cứu từ các góc độ khác nhau Diễn đàn Kinh tế - Tài chính Việt x 3KDÛSQJKLHÄQFØÛXYHÂu&KÏQKVDÛFKYDÚFKLHÃQÒƯĐFJLDÝPEDÃWEỴQKĨDÜQJYDÚQJKHÚRNKRÇv.HÃWOXDỈQWØÚFRÄQJWUỴQKWUHÄQJLXÛSFKXÛQJWDWKDÃ\UR×uVØĐWDÌQJWÙƯÝQJFXÝDFDÛFQØỬFQJKHÚRFKRSKHÛSJLDÝPQKHĐPØÛFĨRỈEDÃWEỴQKĨDÜQJv>- tr.23] Trung WDÄP.KRDKRĐF[D×KRỈLQKDÄQYDÌQTXRÃFJLDFRÛFRÄQJWUỴQKQJKLHÄQFØÛXYHÂu3KDÄQKRDÛgiàu nghèo trong nềQNLQKWHÃWKƠWÙƯÚQJ1KDỈWEDÝQWØÚĨHÃQQD\v³LHÂXPDÚOXDỈQDÛQFRÛWKHÇNHÃWKØÚDODÚFRÛWDÌQJWÙƯÝQJuPỬLFRÛĨLHÂXNLHỈQWKØĐFKLHỈQFKÏQKVDÛFKKØỬQJYHÂFRQQJØƯÚLv>- tr.31] Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, ViHỈQNLQKWHÃWKHÃJLỬLFRÚQFRÛFRÄQJWUỴQKu7DÌQJWÙƯÝQJNLQKWHÃYDÚFRÄQJEDÊQJ[D×KRỈLƯÝPRỈWVRÃQØỬFFKDÄX$»YDÚ9LHỈW1DPvQHÄXNLQKQJKLHỈPFXÝD0DOD\VLDFRLJLDÛRGXĐFODÚuQHÂQWDÝQJĨHÇSKDÄQSKRÃLWKXQKDỈSEỴQKĨDÜQJv>- tr.172]
GS3769X×7KƠ1JRĐF3KXÚQJĨD×FRÛWDÛFSKDÇPu7DÌQJWÙƯÝQJNLQKWHÃFRÄQJEDÊQJ[D×KRỈLYDÚYDÃQĨHÂ[RDÛĨRÛLJLDÝPQJKHÚRƯÝ9LHỈW1DPv³DÄ\ODÚFRÄQJWUỴQKEDÚQkhá sâu về mối quan hệ giữa mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội với xóa đói giảm nghèo Vì vấn đề được phân tích trong toàn bộ nền kinh tế, nên trên địa bàn nông thôn chưa được bàn sâu Nông thôn chỉ dừng lại ở trong các giải pháp, WÙỬFKHÃW ODÚuSKDÛWWULHÇQQRÄQJQJKLHỈSQRÄQJWKRÄQv>2- tr.90] GS TS Nguyễn 7KƠ&DÚQKFKXÝELHÄQ YỬLFRÄQJWUỴQKu'LHÅQELHÃQPØÛFVRÃQJGDÄQFØSKDÄQKRDÛJLDÚXnghèo và các giải pháp xoá đói giảm nghèo trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí 0LQKvODĐLFKRUDÊQJWURQJ[RÛDĨRÛLJLDÝPQJKHÚRFDÂQuQKDÄQURỈQJFDÛFVDÛQJNLHÃQFXÝDQKDÄQGDÄQv>4- tr.177] PGS 761JX\HÅQ4XRÃF3KDÇPQJKLHÄQFØÛXYHÂu&RÄQJEDÊQJYDÚEỴQKĨDÜQJ[D×KRỈLWURQJ
Trang 30quan hệ tộc người ở các quốc gia đa tộc nJØƯÚLv ĨD× QHÄX OHÄQ ĨƠQK KØỬQJ FDÂQuWKØĐFKLHỈQVØĐFRÄQJEDÊQJEỴQKĨDÜQJYHÂVƯÝKØ×XĨDÃWĨDLĨRÃLYỬLFDÛFWRỈFQJØƯÚLv>7- WU@761JX\HÅQ7KƠ1JDQJKLHÄQFØÛXu4XDQKHỈJLØ×DWDÌQJWÙƯÝQJNLQKWHÃYDÚcông bằng xã hội ở Việt Nam WKƯÚLN\ÚĨRÇLPỬLYDÃQĨHÂYDÚJLDÝLSKDÛSvNKDÜQJĨƠQKuFRQQJØƯÚLODÚQKDÄQWRÃWUXQJWDÄPWURQJWKØĐFKLHỈQPXĐFWLHÄXNHÃWKƯĐSv>- tr.133] Những công trình nghiên cứu trên góp phần nhận thức vấn đề một cách toàn diện hơn Nhưng qua đó, giúp tác giả luận án đề ra hướng tiếp cận và giải quyết vấn đề khác với các công trình đó
Tổng kết thành tựu 20 năm Đổi mới, năm 2007, PGS TS Nguyễn Văn Bích ĨD×FRÛWDÛFSKDÇPu1RÄQJQJKLHỈSQRÄQJWKRÄQ9Lệt Nam sau hai mươi năm đổi mới - quá NKØÛYDÚ KLHỈQ WDĐLv³DÄ\ODÚ FRÄQJ WUỴQKUDÃW FRÛJLDÛ WUƠQKDÊPĨDÛQKJLDÛ PRỈW FDÛFKNKDÛFKquan những thành tựu cũng như hạn chế và những nguyên nhân mà nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đã đạt được Đây cũng chính là vốn quý cho chặng đường giải TX\HÃW YDÃQ ĨH uWDP QRÄQJ u WLHÃS WKHR FXÝD QØỬF WD *DÂQ ĨDÄ\ TS Đặng Kim Sơn QJKLHÄQ FØÛX u.LQK QJKLHỈP TXRÃF WHà YH QRÄQJ QJKLHỈS QRÄQJ WKRÄQ YDÚ QRÄQJ GDÄQ WURQJquá trình công ngKLHỈSKRÛDv7DÛFSKDÇPĨØDUDQKØ×QJGØĐEDÛRYHÂuWØƯQJODLFXÝDQRÄQJQJKLHỈSvuWØƯQJODLFXÝDQRÄQJGDÄQvYDÚuWØƯQJODLFXÝDFXÝDQRÄQJWKRÄQĨRÄWKƠ9LHỈW1DPQHÃXKRĐFWDỈSĨØƯĐFNLQKQJKLHỈPFXÝDWKHÃJLỬLv>2- tr.11]
Tháng 7 năm 2008, Đảng ta tiến hành Hội nghị trung ương 7 và ban hành Nghị quyết TW 7 Ban chấp hành trung ương (khóa X) về nông nghiệp, QRÄQJGDÄQQRÄQJWKRÄQ/DÂQĨDÂXWLHÄQFRÛPRỈW1JKƠTX\HÃWYHÂYDÃQĨHÂuWDPQRÄQJvƯÝnước ta Văn kiện Hội nghị trung ưƯQJĨD×FKÈUR×u9DÃQĨHÂQRÄQJQJKLHỈSQRÄQJdân, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ gắn với quá trình công nghiệp KRÛDKLHỈQĨDĐLKRÛDv>- tr.155] Năm 2004, Tỉnh ủy và UBND tỉnh Đồng Nai có ĨHÂ WDÚL u7ỴQK KỴQK SKDÄQ SKRÃL thu nhập và phân hóa giàu nghèo trên địa bàn WÈQK³RÂQJ1DLv1KLHÂXQDÌPTXD7RÇQJFXĐF7KRÃQJNHÄYDÚ&XĐFWKRÃQJNHÄFDÛFĨƠD
Trang 31phương miền Đông Nam bộ đãù có các đợt khảo sát mức sống hộ gia đình Cục
Thống kê Đồng Nai có công trình: uThực trạng mức sống, phân hóa giàu nghèo và bất bình đẳng ở Đồng Nai năm 2006v >@YDÚu0RỈWVRÃYDÃQĨHÂYHÂGLGDÄQYDÚ
SKDÄQKRÛDJLDÚXQJKHÚRƯݳRÂQJ1DLv>@
Ngoài ra, từ các góc độ khác nhau còn có nhiều công trình nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nước ta hiện nay được đăng tải WUHÄQ FDÛF WDĐS FKÏ 7LHÄX ELHÇX QKØ +LHÂQ $QK u9DÚL VX\ QJKÕ YHÂ WDÌQJ WÙƯÝQJNLQKWHÃYDÚFRÄQJEDÊQJ[D×KRỈLv>- tr.42,45]; Nguyễn Khắc HiHÂQu.LQKWHÃWKƠWÙƯÚQJ YDÚ FRÄQJ EDÊQJ [D× KRỈLv >- tr.34,38]; Dương Bá Phượng và Nguyễn
³ỴQK/RQJu0RÃLTXDQKHỈJLØ×DSKDÛWWULHÇQNLQKWHÃYDÚFRÄQJEDÊQJ[D×KRỈLv> - WU@7RÄ+X\5ØÛDu&RQĨØƯÚQJYDÚĨLHÂXNLHỈQĨDÝPEDÝRĨƠQKKØƯùng xã hội FKXÝQJKÕDv>8- WU@7UDÂQ³ỴQK+RDQu7LHÃQERỈ[D×KRỈL - mục tiêu quan WURĐQJFXÝDKHỈWKRÃQJFKÏQKVDÛFK[D×KRỈLv>- WU@/HÄ+Ø×X7DÂQJu9HÂFRÄQJEDÊQJ[D×KRỈLv>09- tr.33,36]
Các công trình trên đã nghiên cứu, tiếp cận vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau Nhiều công trình rất có giá trị lý luận khoa học và có ý nghĩa thực tiễn cao Sự nghiên cứu đó đã góp phần quan trọng, ngày càng nhận diện rõ hơn thực tiễn giải quyết kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở Việt Nam Tuy vậy, nghiên cứu đầy đủ, toàn diện về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào cả
3 Mục tiêu và nhiệm vụ của luận án
3.1 Mục tiêu của luận án
Dùng nhận thức lý luận về tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và mối
quan hệ giữa chúng trong phát triển kinh tế thị trường để khảo sát thực trạng vấn đề này ở nông thôn miền Đông Nam bộ Từ đó, đề xuất các quan điểm và giải
Trang 32pháp giải quyết mối quan hệ này trong quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn
3.2 Nhiệm vụ của luận án
Với mục tiêu đó, nhiệm vụ của luận án là:
Một là: làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về tăng trưởng kinh tế,
công bằng xã hội trong phát triển kinh tế thị trường và sự biểu hiện ở nông thôn
Hai là: phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông
thôn miền Đông Nam bộ hiện nay, chỉ ra những vấn đề đang nẩy sinh từ thực tiễn này
Ba là: đề xuất một số quan điểm, giải pháp vừa cơ bản, vừa cấp bách nhằm
giải quyết tốt hơn vấn đề tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội trên địa bàn trong thời gian trước mắt và tầm nhìn đến năm 2020
4 Giới hạn của luận án
Về thời gian: Luận án nghiên cứu vấn đề tăng trưởng kinh tế và công bằng
xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ trong công cuộc Đổi mới từ Đại hội VI Đặc biệt, giai đoạn từ năm 2000 lại nay
Về không gian: luận án tập trung nghiên cứu vấn đề tăng trưởng kinh tế và
công bằng xã hội trên địa bàn nông thôn các địa phương miền Đông Nam bộ gồm: Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Tp Hồ Chí Minh (Tp HCM)
5 Cơ sở lý luận x thực tiễn của luận án và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận án: là chủ nghĩa Mác x Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và các quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước trong công cuộc Đổi mới hiện nay Luận án kế thừa những thành tựu của kinh tế học, kinh tế phát triển về tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và phát triển bền vững Đồng
Trang 33thời, có sự tham khảo nhiều mô hình từ lý thuyết đến kinh nghiệm thực tế của một số quốc gia châu Á
Cơ sở thực tiễn của luận án: là hiện trạng quá trình thực hiện tăng trưởng
kinh tế, công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ trong quan hệ so sánh với các địa phương khác trong cả nước và kinh nghiệm quốc tế Luận án sử dụng nguồn tài liệu đã được công bố của Tổng cục Thống kê Chủ yếu vẫn là số liệu của cơ quan thống kê các địa phương miền Đông Nam bộ, của cấp ủy và chính quyền các địa phương để có được các số liệu chính thức và có độ tin cậy cao
Phương pháp nghiên cứu của luận án: Ngoài sử dụng phương pháp đặc thù
của bộ môn kinh tế chính trị để nghiên cứu đối tượng, luận án còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu tiêu biểu của bộ môn khoa học xã hội và các phương pháp khác
Ơû Chương 1, luận án chủ yếu sử dụng phương pháp đặc thù của kinh tế chính trị Đó là phương pháp trừu tượng hóa khoa học nhằm diễn đạt, làm rõ nội hàm của các phạm trù tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và các khái niệm liên quan Ơû Chương 2, một mặt luận án sử dụng phương pháp kết hợp chặt chẽ giữa lôgíc và lịch sử, phân tích và tổng hợp Mặt khác, cần sử dụng phương pháp chọn mẫu điều tra xã hội học, thống kê, đối chiếu, so sánh Ơû Chương 3, luận án sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp và diễn dịch nhằm giải quyết nhiệm vụ còn lại của đề tài
6 Cái mới của luận án
Góp phần làm rõ lý luận về kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội và sự biểu hiện ở nông thôn Đưa ra được tiêu chí đánh giá hiệu quả kết hợp giữa chúng Bước đầu phân tích được tính đặc thù trong đời sống kinh tế xã hội ở miền Đông Nam bộ có ảnh hưởng tới sự kết hợp tăng trưởng kinh tế vớiø công bằng xã hội ở nông thôn Chỉ ra được những mâu thuẫn và bất cập, đề
Trang 34xuất các quan điểm, mục tiêu và giải pháp kết hợp trên ở nông thôn vùng Đông Nam bộ
7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Về ý nghĩa khoa học, luận án góp phần làm phong phú thêm nhận thức vấn đề tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và sự biểu hiện vấn đề ở nông thôn Về
ý nghĩa thực tiễn, các bài học kinh nghiệm, mâu thuẫn, giải pháp và kết luận của luận án có thể được sử dụng làm tài liệu để tiếp tục nghiên cứu vấn đề Luận án cũng có thể sử dụng để tham khảo cho việc hoạch định các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế xã hội của các địa phương và các mục đích khác
8 Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án gồm 3 chương, 8 tiết, danh mục tài
liệu tham khảo Bao gồm:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ KẾT HỢP
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG
BẰNG XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ
YẾU ĐỂ GẮN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ HÀI HÒA VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ
Trang 35CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
1.1 Bản chất, vai trò của tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong phát triển kinh tế xã hội
1.1.1 Những nhận thức cơ bản về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong phát triển kinh tế xã hội
1.1.1.1 Quan niệm mới về tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế
Theo quan niệm của kinh tế học hiӋn đҥi trong nền kinh tế thị trường, tăng trưởng kinh tế phản ánh sự thay đổi về mặt lượng của nền kinh tế Theo Từ điển LQKWHÃKRĐFu7DÌQJWÙƯÝQJNLQKWHÃ(FRQRPLFJURZWK 6ØĐJLDWDÌQJVDÝQÒƯĐQJWLHÂPnăng theo thời gian của moỈWQHÂQNLQKWHÃv>- tr.488] Bởi vậy, có thể khái quát WDÌQJWÙƯÝQJNLQKWHÃODÚuVØĐWDÌQJWKHÄPYHÂTX\PRÄVDÝQÒƯĐQJVDÝQSKDÇPKDÚQJKRDÛGƠFKYXĐWURQJPRỈWWKƯÚLN\ÚQKDÃWĨƠQKWKØƯÚQJODÚPRỈWQDÌP v>- tr.13] Quan niӋm trên chӍ mӟi nói đӃn thuҫn túy vӅ mһt kinh tӃ, chѭa nói đӃn mһt xã hӝi, môi trѭӡng hay sӵ biӃn đәi vӅ chҩt cӫa sӵ tăng trѭӣng Cҧ vӅ lý luұn và thӵc tiӉn cho thҩy, không thӇ chӍ quan tââm đӃn tăng trѭӣng vӅ mһt kinh tӃ mà không tính đӃn các mһt xãã hӝi và môi trѭӡng trong phát triӇn
Tăng trưởng kinh tế có vai trò to lớn đối với sản xuất và đời sống xã hội, WUӣWKjQKø một trong những điều kiện cơ bản để nâng cao PӭF sống vật chất và tinh thần cho con người Nhờ có tăng trưởng kinh tế mới WҥROұSđѭӧFFiFFѫVӣFKREѭӟFSKiWWULӇQWLӃSWKHRgiải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội, xóa đói, giảm QJKHÚR DQ QLQK TXRÃF SKRÚQJg <êu cầu đặt ra ngày càng cao hơn đối với tăng trưởng là phải mang tính toàn diện Nhà kinh tế học người Mỹ Walter Wiliam
Trang 36Rostow đã dùng khái niệm tăng trưởng để xây dựng một lý thuyết tổng quát về phát triển Theo đó, nội dung kinh tế của phát triển chính là tăng trưởng kinh tế [103- tr 8] Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế là hai khái niệm NKRÄQJKRDÚQWRDÚQĨRÂQJQKDÃWYỬLQKDX7DÌQJWÙƯÝQJQDÍQJYHÂVRÃÒƯĐQJuSKDÛWWULHÇQFRLWURĐQJFKDÃWÒƯĐQJv [17- tr.8]
Phát triển kinh tế (PTKT) là sự tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, thể hiện ở tốc độ WăQJWUѭӣQJPһWNLQKWӃFDRvà ổn định, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội (KTXH) theo hướng tiến bộ và chất lượng cuộc của nhân dâân được nâng lên Như vậy, phát triển kinh tế bao hàm vӅ nội dung cả về kinh tế, xã hội và yêu cầu duy trì trong một thời gian tương đối lâu dài PTKT trước hết là quá trình tăng trưởng kinh tế đạt nhịp độ cao và ổn định Nó phải là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiệu quả và hiện đại, là quá trình khai thác, phát huy năng lực nội sinh và làm cho nhân tố nội sinh đóng vai trò quyết định thúc đẩy sự phát triển PTKT còn là quá trình đem lại đời sống ngày càng cải thiện và nâng cao cho nhân dân Đâây chính là sự vận động của xã hội theo chiều hướng đi lên, cả về chất và lượng của sự phát triển xã hội
Giữa tăng trưởng kinh tế với PTKT có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Tăng trѭӣng kinh tӃluôn phải hướng tới và đóng vai trò điều kiện cần thiết cho sự PTKT Tăng trѭӣng kinh tӃ đạt nhịp độ cao là nội dung cơ bản của sự PTKT Nhờ đó, tạo nên sự tích lũy về lượng mới có sự biến đổi về chất là PTKT Tuy nhiên, tăng trѭӣng kinh tӃ chỉ tạo nên sự thay đổi về lượng chứ tự nó không làm thay đổi về chất của nền kinh tế Còn PTKT với khái niệm, nội dung như trên đóng vai trò là điều kiện cơ bản và tác động to lớn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cả tăng trưởng và PTKT chịu sự tác động ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế và nhân tố phi kinh tế Các nhân tố kinh tế như: 1/ Các yếu tố đầu vào của
Trang 37quá trình sản xuất( vốn, nhân lực, tài nguyên, khoa học công nghệ) Việc khai thác các ngồn lực này lại phụ thuộc rất lớn vào quy mô sản xuất, hệ thống tổ chức kinh tế tối ưu, quan hệ tác động giữa các thành phần kinh tế, các yếu tố WKƠWÙƯÚQJg4XDQKHỈFXQJFDÂXYDÚJLDÛFDÄQEDÊQJ&RÚQFDÛFQKDÄQWRÃSKLNLQKWHÃthuộc về các lĩnh vực như: chính trị, tôn giáo, xã hội, tâm linh Đó là thể chế chính trị và đường lối phát triển KTXH, đặc điểm về dân tộc, về tôn giáo, về văn hóa Chẳng hạn: duy trì mô hình tăng trưởng truyền thống, phân phối thu nhập không công bằng, sự yếu kém của hệ thống tài chính tiền tệ, hệ thống quản lý của chính quyền, tham nKX×QJg
Tuy nhiên, nếu chỉ tập trung phát triển theo nội dung trên thì có bền vững hay không Câu trả lời là không Bởi vì các thế hệ hiện tại sẽ khai thác cạn kiệât các nguồn lựïc tài nguyên để phụïc vụ nhu cầu của mình Tương lai sẽ làø không còøn gì để lại cho hậu thế Xem xét tính bền vững của tăng trưởngWҥLHội nghị thượng đỉnh trái đất về Môi trường và Phát triển (Braxin-1992) và Hội nghị thượng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững tại Cộng hoà Nam Phi năm 2002 đưa ra khái niệm phát triển bền vững(PTBV) Theo đó, PTBV là kiểu phát triển vừa đáp ứng được nhu cầu của các thế hệ hiện tại, lại vừa không ảnh hưởng đến khả năng mà các thế hệ tương lai đáp ứng các nhu cầu của mình PTBV là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa PTKT, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống con người hiện tại nhưng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai Muӕn PTBV vӅ mһt kinh tӃ phҧi đầu tѭ có hiӋu quҧ để đạt được nhӏp độ tăng trѭӣng cao, әn định lâu dài Để PTBV vӅ mһt xã hӝi cҫn gҳn tăng trѭӣng kinh tӃ với tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc Còn PTBV vӅ môi trѭӡng cҫn khai thác hӧp lý, sӱ dөng tiӃt kiӋm, hiӋu quҧ tài nguyên thiên nhiên, bҧo vӋ đѭӧc tính đa dҥng sinh hӑc, nâng cao được chất lượng
Trang 38môi trường sống Như vậy, quan niệm về phát triển của nhân loại có bước tiến dài và tính khoa học cao hơn
Để đo lường sản lượng của nền kinh tế, kinh tế học hiện đại thường sử dụng các đại lượng tổng sản phẩm quốc nội (GDP: Gross Domestic Product) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP: Gross National Product hay GNI: Gross National Icom) Tổng sản phẩm quốc nội là tổng giá trị của toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ nhất định( thường là một năm) trên phạm
vi lãnh thổ quốc gia, không phân biệt nguồn vốn và chủ sở hữu ở trong hay ngoài nước Bởi vậy, các nhân tố làm tăng tổng sản phẩm quốc nội do cả chủ thể trong và ngoài nước đóng trên địa bàn lãnh thổ GDP cũng có thể được tính theo
3 phương pháp: phương pháp sản xuất, phương pháp chi tiêu và phương pháp thu nhập Tổng sản phẩm quốc dân là tổng giá trị của toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ do công dân của một nước tạo ra trong một thời kỳ nhất định( thường là một năm) không phân biệt các hàng hóa, dịch vụ đó được tạo ra ở trong hay ngoài nước GNP chỉ xét theo mặt quốc tịch chứ không xét theo địa bàn lãnh thổ Để đo lường WăQJWUѭӣQJNLQKWӃ, người ta sử dụng các chỉ số sau: 1/ quy mô tăng trưởng tuyệt đối GDP hay GNP của quốc gia và theo bình quân đầu người; 2/ Tốc độ WăQJWUѭӣQJNLQKWӃ( mức tăng trưởng tương đối) GDP hay GNP của năm n với năm gốc (0); 3/ Tốc độ tăng trưởng hàng năm: so sánh tốc độ tăng trưởng của năm sau so với năm liền kề; 4/ Tốc độ WăQJWUѭӣQJNLQKWӃ(mức tăng trưởng tương đối) GDP hay GNP tính theo bình quân đầu người Còn các chỉ số
đo lường phát triển kinh tế bao gồm: 1/ Tốc độ WăQJWUѭӣQJ NLQKWӃ cao và ổn định; 2/ Sự thay đổi theo hướng tiến bộ trong cơ cấu kinh tế, xã hội và dân cư; 3/ Các chỉ số phản ánh sự cải thiện đời sống của nhân dân trên các mặt: thu nhập, JLDÛRGXĐFYDÌQKRÛD\WHÃg7ÙỬFĨDÄ\QJØời ta thường sử dụng chỉ số thu nhập bình quân đầu người để đánh giá sự phát triển KTXH cao hay thấp Từ năm 1992,
Trang 39Liên hiệp quốc sử dụng chỉ số tổng hợp để đánh giá sự phát triển KTXH của một quốc gia: chỉ số phát triển con người HDI (HDI: Human Development Index) &KӍVӕ+',thể hiện cụ thể qua: 1/ Sức khỏe: được đo bằng Tuổi thọ bình
quân(đơn vị tính: năm); 2/ Học vấn : được đo bằng Tỷ lệ biết chữ của người lớn
(đơn vị tính:%, với quyền số 2/3) và tỷ lệ đi học của các cấp giáo dục tiểu học,
trung học, đại học (đơn vị tính: %, với quyền số 1/3) 3/ Mức sống: được đo bằng
GDP bình quân đầu người theo phương pháp sức mua tương đương tính bằng đôla
Mỹ (PPP USD) Theo Liên hợp quốc, chỉ VӕHDI của thế giới có thể chia làm ba nhóm Nhóm có HDI thấp, chỉ số này dao động trong khoảng thấp (từ 0 < HDI < 0,5) Nhóm có HDI trung bình (từ 0,5 < HDI < 0,8) Nhóm có HDI cao (từ 0,8 < HDI) 9LӋF ѭDYjRVử dụng tiêu chí mới cho thấy: nhận thức của nhân loại về sự phát triển của [mKӝLWK{QJTXDVӵSKiWWULӇQFӫDcon người ngày càng đầy đủ hơn và mang tính nhân văn cao cả hơn
1.1.1.2 Tiến bộ, công bằng, bất bình đẳng xã hội, các thước đo đánh giá và sự biểu hiện ở nông thôn
Trước hết, để phản ánh sự SKiWWULӇQ của xã hội, nhất là trong điều kiện
KTTT, người ta thường sử dụng nhiều NKiLQLӋP khác nhau, trong đó có tiến bộ xã hội, công bằng và bất bình đẳng xã hội Tiến bộ xã hội là khái niệm dùng để chỉ sự vận động của xã hội từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp Nĩ SKҧQiQK sự vận động của xã hội từ hình thái KTXH WKҩSlên hình thái KTXH cao hơn, hoàn thiện hơn, cả về cơ sở hạ tầng kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng về pháp lý, chính trị và các hình thức ý thức xã hội Nhờ đạt được tiến bộ xã hội mà các hình thái KTXH sau bao giờ cũng hoàn thiện hơn hình thái KTXH trước để có trạng thái xã hội cao đẹp hơn Tiến bộ xã hội vì thế trở thành một quy luật phát triển của nhân loại
Trang 40Nội dung của tiến bộ xã hội được phản ánh toàn diện trên tất cả các mặt của xã hội, từ kinh tế đến văn hóa, tư tưởng, khoa học, từ cơ sở vật chất hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng cũng như hình thái ý thức xã hội Tiến bộ xã hội không diễn ra một cách ngẫu nhiên, tự phát mà là kết quả và thông qua hoạt động Wӵ JLiF của con người Như vậy, tiến bộ xã hội đánh dấu các bước phát triển của con người một cách toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần Tiến bộ xã hội ở nước ta hiện nay được xác định bởi nhiều tiêu chí Bao gồm: 1/ Sự phát triển của lực lượng sản xuất với hàm lượng khoa học ngày càng tăng; 2/ Quyền làm chủ của nhân dân trên các mặt của sản xuất và đời sống xã hội gắn với sự tăng cường của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN); 3/ Sự mở mang về giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn học nghệ thuật; 4/ Sự phát triển toàn diện của con người cả về thể chất, trí tuệ và đạo đức; 5/ Bảo vệ và cải WKLHỈQPRÄLWÙƯÚQJWKHRKØỬQJEHÂQỲ×QJg Tiêu biểu nhất vẫn là chỉ số HDI Bản chất của tiến bộ xã hội là sự phát triển ngày càng toàn diện của con người, giải phóng con người, từng bước hiện thực hóa những ước mơ, khát vọng cao cả của con người Giữa tăng trưởng kinh tế, PTKT, công bằng xã hội với tiến bộ xã hội có quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau Tăng trưởng và phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để đạt được tiến bộ xã hội Khi con người ҥt ѭӧF những trình độ phát triển nhất định thì tiến bộ xã hội lại đặt ra những yêu cầu mới cao hơn cần đáp ứng Điều đó lại trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng và PTKT Công bằng xã hội cũng phản ánh về tiến bộ xã hội từ công ăn, việc làm, thu nhập, đời sống đến cơ hội vươn lên của họ, dù họ ở bất cứ môi trường và địa bàn nào Qua đó, con người được chăm lo, phát triển toàn diện hơn
Thứ hai, YӅcông bằng xã hội Đây là khái niệm mang tính chuẩn tắc, tuỳ
thuộc vào quan điểm đánh giá của con người, của từng quốc gia và dân tộc
... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI1.1 Bản chất, vai trò tăng trưởng kinh tế công xã. .. rõ thực tiễn giải kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội Việt Nam Tuy vậy, nghiên cứu đầy đủ, tồn diện tăng trưởng kinh tế cơng xã hội nông thôn miền Đông Nam bộ, chưa có cơng trình
... xã hội phát triển kinh tế xã hội
1.1.1 Những nhận thức tăng trưởng kinh tế công xã hội phát triển kinh tế xã hội
1.1.1.1 Quan niệm tăng trưởng kinh tế phát