Chủ Đề : Ô NHIỄM THỰC PHẨM DO KÝ SINH TRÙNG

37 2.6K 0
Chủ Đề : Ô NHIỄM THỰC PHẨM  DO KÝ SINH TRÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  !"#$%& #&'#()*+, -./0/12(  3' 45673689:;!76 6' &+<=>67366?9?@73 8' A=@B6736867;@76 9' A=C67368967@76 w w w . t h e m e g a l l e r y . c o m )+DEF5  )"G(H<I"JK2I5LM*+H&N OPQ#R I!+&)< FS Khái niệm và phân loại kí sinh trùng Nguyên nhân thực phẩm lây nhiễm kí sinh trùng Phương thức lây truyền và đặc điểm Tác hại của ký sinh trùng giải pháp Ví dụ Nội dung chính 3'Khái niệm và phân loại Ký sinh trùng là những sinh vật chiếm sinh chất của các sinh vật khác đang sống để tồn tại và phát triển. . Kí sinh trùng đơn bào Kí sinh trùng đa bào )( P @"#$%&LTF5   Là các ky sinh vật sống mà cơ thể chỉ gồm một tế bào  VD: Amip, toxoplasma gonddi… amip toxoplasma gonddi Kí sinh trùng đa bào Giun, sán Giun tròn Sán dây Sán lá Chân đốt, chân khớp Côn trùng Thân mềm ……. 2.Nguyên nhân Con đường nhiễm kí sinh trùng ở thực phẩm. Trồng trọt Bảo quản Vận chuyển Chăn nuôi Thu hoạch Và chế biến  $R&$K#UJ&O ( P)VTG WVXN V2Y+2*U(Z F-$QI5 $2+Y+N   [+RIS#+\& $PV2](ZGN$R& I^+R  + PI5QFQ!R&]IS#V_& [O`[aGRG+2GOGQGOGb(]G bFcFSV2H+2<[#a&O( P$2+ 2Y+NF-Fd&)V2LV]$U2#P  .N Y+NI5I^+<eLe&fT-fa&&)<FS' [...]... TRÊN THỰC PHẨM Ký sinh trùng thường vào cơ thể theo đường tiêu hóa, đôi khi qua da Do sống ký sinh trong cơ thể nên không dễ gì phát hiện nó bằng mắt thường Chỉ có các duy nhất là quan sát các biểu hiện của cơ thể Đặc điểm của kí sinh trùng sau khi vào thực phẩm không gây hư hại Thực phẩm giữ được trạng thái tự nhiên không bị ảnh hưởng đến trực tiếp tính chất của thực phẩm Ở một số loại kí sinh trùng. .. bằng mắt thường như : thịt lợn, thịt bò nhiễm gạo( nang ấu trùng của 2 loài sán khác nhau), sán trong lòng mề gà, trong cơ thể châu chấu,… Tác hại khi sử dụng thực phẩm chứa ký sinh trùng I Tác hại về dinh dưỡng, sinh chất  Sinh vật sống ký sinh làm cho vật chủ bị mất sinh chất Vd: giun móc gây hao phí sinh chất rất nhiều trong khi hút máu  Rối loạn tiêu hoá do hiện tượng ký sinh (như trường hợp... bị nhiễm sán lá gan, cá biệt tại nơi bị ký sinh tế bào phân chia hỗn loạn tạo thành u ác III Tác hại do nhiễm các chất gây độc  Cũng như các sinh vật khác, trong khi sống ký sinh và phát triển trên vật chủ, ký sinh trùng có nhiều quá trình chuyển hoá Sản phẩm của quá trình này có thể gây viêm, phù nề, dị ứng, nhiễm độc tại chỗ, hoặc toàn thân IV Tác hại trong việc vận chuyển mầm bệnh  Ký sinh trùng. .. thức ăn ở nhiệt độ thích hợp: Các loại thực phẩm cần được nấu chín trước khi ăn để loại trừ nguy cơ bị ngộ độc Chỉ ăn, uống thực phẩm đã chín kỹ  Bảo quản và vận chuyển đáp ứng: đảm bảo nghiêm ngặt về vệ sinh Chăn nuôi: vệ sinh chuồng trại thường xuyên, không thả rông súc vật thường xuyên tắm cho các vật nuôi trong nhà Tổng kết  Kí sinh trùng là 1 loài vi sinh vật sống kí sinh trong người và gây bệnh... vệ sinh khi ăn uống  Thực hiện 10 nguyên tắc vàng về chế biến thực phẩm an toàn Không sử dụng nước, không tắm ở những nơi có gia súc, gia cầm xuống tắm không ăn ở những quán quá ẩm thấp, bụi bẩn, bàn ghế, bát đũa không sạch sẽ Khi vào quán nên quan sát khu bếp, khu chế biến và nơi bảo quản thực phẩm có đảm bảo vệ sinh, an toàn Diệt ký sinh trùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm  1 Chiếu xạ có... thểvật chủ, thí dụ ấu trùng giun móc, giun lươn Ký sinh trùng mang mầm bệnh từ cơ quan này tới cơ quan khác trong một vật chủ 6 Các giải pháp phòng chống nhiễm kí sinh trùng Phương pháp phòng chống    Giữ gìn các thói quen vệ sinh cá nhân:  Rửa tay trước khi chế biến thực phẩm và thường xuyên giữ sạch tay trong quá trình chế biến và sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn, và tập thói quen giữ vệ sinh. .. trí ký sinh – Gây đau, viêm loét như giun tóc, giun móc – Gây tắc như giun đũa, sán lá gan trong ống mật, giun chỉ trong bạch huyết – Gây chèn ép, kích thích tại chỗ và lan toả như ấu trùng sán lợn, ấu trùng Echinococcus granulosus, gây chèn ép gây teo mô ở gan hoặc phổi – Phản ứng viêm, thay đổi tế bào mô tại nơi ký sinh trùng ký sinh như tế bào phì đại, tăng sinh, biến đổi tế bào, tạo tế bào tân sinh. .. tham khảo  Dinh dưỡng cộng đồng và vệ sinh an toàn thực phẩm - nxb giáo dục  Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm Nxb Y học 2004  Sách kí sinh trùng- chủ biên Phạm Văn Thân nxb giáo dục  Chiếu xạ, một biện pháp hữu hiệu trong khử trùng dụng cụ y tế và chiếu xạ thực phẩm - Trần Khắc Ân  Foodborne Parasites A Review of the Scientific Literature Review -M Ellin Doyle -Food Research Institute University... chín; thực hiện ăn chín, uống chín,  Ăn rau sống phải rửa sạch dưới vòi nước, có ngâm nước muối loãng hoặc thuốc tím  Quản lý và xử lý nguồn phân tươi hợp lý, tránh reo rắc mầm bệnh ra môi trường  Phát hiện và tẩy sán trưởng thành sớm nếu bị nhiễm bệnh   Trồng trọt : Quản lý và xử lý phân thật tốt, không dùng phân tươi bón cây cối hoa quả  Thu hoạch và chế biến: vệ sinh sản phẩm thực phẩm sau... DNA không thể phục hồi các đứt gãy khi đó tế bào bị chết hoặc không phát triển được, phương pháp chiếu xạ được áp dụng trong thực phẩm còn nhiều mục đích như diệt khuẩn, giảm nhiễm bẩn chất phụ gia,…  Kết hợp PH thấp và nước kém hoạt động kết hợp để diệt ký sinh trùng để sản phẩm ít tính axit có thể yêu cầu một aw . kí sinh trùng Nguyên nhân thực phẩm lây nhiễm kí sinh trùng Phương thức lây truyền và đặc điểm Tác hại của ký sinh trùng giải pháp Ví dụ Nội dung chính 3'Khái niệm và phân loại Ký sinh. chính 3'Khái niệm và phân loại Ký sinh trùng là những sinh vật chiếm sinh chất của các sinh vật khác đang sống để tồn tại và phát triển. . Kí sinh trùng đơn bào Kí sinh trùng đa bào )( P @"#$%&LTF5. Y+NI5I^+<eLe&fT-fa&&)<FS' Ký sinh trùng thường vào cơ thể theo đường tiêu hóa, đôi khi qua da. Do sống ký sinh trong cơ thể nên không dễ gì phát hiện nó bằng mắt thường. Chỉ

Ngày đăng: 09/11/2014, 17:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Câu hỏi mở bài

  • Nội dung chính

  • 1. Khái niệm và phân loại

  • Slide 5

  • Kí sinh trùng đơn bào

  • Slide 7

  • 2.Nguyên nhân

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Tác hại khi sử dụng thực phẩm chứa ký sinh trùng

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Phương pháp phòng chống

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Điều trị khi nhiễm ký sinh trùng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan