Với mục đích: - người tiêu dùng nhận biết,làm căn cứ lựa chọn và sử dụng - nhà sản xuất, kinh doanh quảng bá cho hàng hoá của mình - các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra, kiểm s
Trang 1Vấn Đề Dán Nhãn Thực Phẩm Biến Đổi Gen
GVHD : PGS Khuất Hữu Thanh
TS Nguyễn Tiến Thành SVTH : Nguyễn Thị Hoàng Hà-20103584
Võ Thị Hiền-20103450 Trần Thị Anh Thư-20103523 Nguyễn Thị Miến-20103682
Trang 2Mở đầu
Trang 3Nội dung
Trang 4Phần I Tổng Quan Về GMO và GMF
I Khái niệm :
Là các sinh vật có gen bị biến đổi hoặc tiếp nhận những gen mới từ các sinh vật khác nhờ tác động của con người
Là thực phẩm có nguồn gốc một phần hoặc toàn bộ từ sinh vật biến đổi gen, hoặc có gen bị biến đổi Có thể được tạo nên từ sinh vật (thực vật, động vật, vi sinh vật) được chèn thêm 1 đoạn DNA mới, hoặc cắt bỏ một gen, hoặc mang gen của sinh vật khác.
Trang 52 Lợi ích của GMO
Trang 63 Nguy cơ tiềm tàng của GMO
Trang 74 Tình hình sử dụng GMO trên thế giới
Trang 9Phần II Vấn đề dán nhãn GMO
1. Khái niệm :
Dán nhãn hàng hoá là thể hiện nội dung cơ bản, cần thiết về hàng
hoá lên nhãn hàng hoá Với mục đích:
- người tiêu dùng nhận biết,làm căn cứ lựa chọn và sử dụng
- nhà sản xuất, kinh doanh quảng bá cho hàng hoá của mình
- các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát
Trang 10Không bắt buộc Bắt buộc
2 Thực trạng dán nhãn trên thế giới
Trang 11-Nhật Bản -Braxin -Trung Quốc…
Đặc
điểm
Cho phép các công ty thực phẩm quyết
định việc họ có muốn công bố những
thông tin về thành phần chứa GMO trên
các sản phẩm của họ.
Yêu cầu các công ty thực phẩm (chế biến, bán lẻ và đôi khi cả các nhà sản xuất thực phẩm) phải đưa ra thông tin liệu sản phẩm hay nguyên liệu thành phần có chứa hoặc được chiết xuất từ các nguyên liệu biến đổi gen.
Trang 12Loại hình chính sách và mức độ hiệu lực
Trang 133 Lợi ích và hạn chế của việc dán nhãn
Phải dán nhãn GMO để đảm bảo quyền tự do của sự lựa chọn của người tiêu dùng
Trang 144 Yêu cầu dán nhãn đối với các sản phẩm khác nhau
*Những sản phẩm không yêu cầu dán nhãn
- thực phẩm được sản xuất với sự trợ giúp của các sinh vật biến đổi gen
-thực phẩm có chứa GMO <0,9%
-Mật ong có chứa phấn hoa hoặc mật hoa từ cây trồng biến đổi gen
=> Ngoài ra, các sản phẩm đều phải được ghi nhãn
Sữa và các sản phẩm từ sữa Enzyme, Phụ gia, hương liệu, vitamin
Trang 15KHÔNG PHẢI GMO
Trang 165 Yêu cầu dán nhãn đối với các nước khác nhau
Trang 17 Đối với các sản phẩm trước khi
đóng gói có chứa sinh vật biến
đổi gen, trên nhãn hàng hóa phải
ghi “Sản phẩm này có chứa sinh
vật biến đổi gen” hay “sản phẩm
này có chứa [tên sinh vật] biến
đổi gen”;
Trang 19Phần III Quy định dán nhãn của một số nước điển hình
1. EU
Nguyên tắc: không cấm việc lưu thông sản phẩm trên thị trường,
tuy nhiên các sản phẩm lưu thông phải bảo đảm các tiêu chuẩn cao về kiểm soát và an toàn
< 0.9 %
Trang 20•GMOchỉ được đưa ra thị trường sau khi đã được cho phép bởi Cơ quan thẩm quyền quốc gia
Trang 212 Mỹ
Thực phẩm thông thường
- Luật Thực phẩm, Dược phẩm và Mỹ phẩm Liên bang (Federal Food,
Drug, ADN Cosmetic Act)
- Luật Kiểm dịch Thịt Liên bang (Federal Meat Inspection Act),
- Luật Kiểm dịch các Sản phẩm Gia cầm (Poultry Products Inspection
Act
- Luật Kiểm dịch các sản phẩm Trứng (The Egg Products Inspection
Act
Trang 222 Mỹ
Trang 23Hướng dẫn không bắt buộc đối với dán nhãn sản phẩm thực phẩm biến đổi gen
Người cung cấp GMO phải trình cho FDA thông tin sản phẩm trước khi đưa ra thị trường.
Trang 254 Nhật Bản
GMO FOODS
Phê duyệt
Bộ Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Nhật Bản
Trang 27Kết luận
•Vấn đề dán nhãn GMO là 1 vấn đề phức tạp, chưa giải quyết được
•Hiện nay quyết định dán nhãn không liên quan đến an toàn thực
sự của sản phẩm mà chỉ là sự “ đề phòng” đối với các sản phẩm đó
•Trung thực là cách để xây dựng và duy trì hệ thống dán nhãn
Trang 28Tài liệu tham khảo
1. QUẢN LÝ THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN: KINH
NGHIỆM CỦA MỸ, LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ TRUNG QUỐC, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia
2. AN TOÀN SINH HỌC, Nguyễn Văn Mùi
3. http://www.gmo.compass.org/eng/regulation/labe
lling/88.gmo_labelling_these_products_require.ht ml