Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
4,49 MB
Nội dung
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện công nghệ sinh học_công nghệ thực phẩm Đ tài: ề Tìm hiểu về 4 sự kiện “Ngô” đã được chứng nhận biến đổi gen ở VN Nhóm SVTH: Doãn Thị Yến Lê Thị Tình Lê Hồng Nhung Nguyễn Quang Hiệp Đặng Thị Thu Hương Nguyễn Thị Hải Nguyễn Hồng Phấn Nữ Đỗ Thị Vân S ki n Ngô MON 89034ự ệ S ki n Ngô NK 603 ự ệ S ki n Ngô BT 11ự ệ S ki n Ngô MIR 612ự ệ N i dungộ Sự kiện Ngô MON89034 Chứng nhận AT như thế nào? 27/8/2014 , Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành qđ số 1836/QĐ- BTNMT cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học cho ngô biến đổi gen mang sự kiện MON 89034 kháng sâu bộ cánh vảy của Công ty TNHH Dekalb Việt Nam. Đây là sự kiện biến đổi gen đầu tiên được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học tại Việt Nam. Trước khi được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học tại Việt Nam, sự kiện MON 89034 đã được cấp phép phóng thích vào môi trường tại 8 quốc gia trên thế giới, bao gồm: Canada (2008), Hoa Kỳ (2008), Nhật Bản (2008), Brazil (2009), Áchentina (2010), Nam Phi (2010), Phillipines (2010) và Honduras (2010). http://www.agbiotech.com.vn/vietnam/ Sự kiện MON 89034 với sự biểu hiện của 2 protein Cry1A.105 và Cry2Ab2 mang đặc tính kháng đối với một số loài sâu hại bộ cánh vảy (Lepidoptera) như sâu đục thân (Ostrinia furnacalis), sâu đục bắp (Helicoverpa armigera) và sâu khoang (Spodoptera litura). Nguồn gốc gen cho: vi khuẩn Bacillus thuringiensis, sử dụng plasmit vector nhị thể PV-ZMIR245. Dòng ngô sử dụng trong chuyển gen tạo sự kiện MON 89034 là dòng thuần Dòng thuần LH172 được biết đến như là một trong số ít các dòng ngô có khả năng thích ứng với chuyển gen bằng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens và khả năng tái sinh cao. Vật liệu sử dụng để chuyển gen là các phôi non của dòng LH172 được phân lập riêng rẽ http://www.agbiotech.com.vn/vietnam/ Thông tin liên quan đến phương pháp chuyển gen: Sử dụng plasmit vector nhị thể PV-ZMIR245 Plasmid vector PV-ZMIR245 là một vector chuyển gen nhị thể gồm 2 T-DNA riêng biệt. T-DNA thứ nhất, được gọi là T-DNA I, có chứa 2 cấu trúc biểu hiện gen cry1A.105 và cry2Ab2. T-DNA thứ hai, được gọi là T-DNA II, chứa cấu trúc biểu hiện gen nptII mã hóa enzyme neomycin phosphotransferase kháng neomycin và paromomycin. Sau giai đoạn nuôi ủ trên môi trường nuôi cấy, các phôi non được chuyển sang môi trường nuôi cấy chọn lọc có chứa chất kháng sinh carbenicillin (để loại bỏ vi khuẩn Agrobacterium), và paromomycin (để loại bỏ các tế bào không được chuyển gen) Trên môi trường chọn lọc này, chỉ những phôi có chứa cấu trúc chuyển gen (T-DNA II hoặc/và chứa tổ hợp T-DNA I + T-DNA II) có khả năng sống sót và tái sinh. Các tế bào thu được này sau đó được tiếp tục nuôi cấy trong những môi trường chọn lọc nhiều lần để tạo thành sự kiện ngô chuyển gen MON 89034 theo như quy trình đã được mô tả bởi Armstrong và Phillips (1998) http://www.agbiotech.com.vn/vietnam/ [...]... gen 35S-2/intron/pat/nos Gen Btk là một phiên bản biến đổi của toàn bộ chiều dài gen CryIA(b) Sự thay đổi gen CryIA(b) bao gồm những thay đổi trên ADN và được xén bớt để tăng sự biểu hiện trên cây Gen Pat (phosphinothricin acetyl transferase) được dòng hoá từ Steptomyces viridochromogenes chủng Tu4 94 Đoạn ban đầu được thay đổi để tối thích sự biểu hiện ở thực vật Hai gen Btk và pat đều sử dụng... Khác biệt Đã được chấp nhận ở nhiều quốc gia Quy trình đăng ký cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học Sự kiện ngô BT11 Sự kiện chuyển gen: Bt11 Mã nhận diện duy nhất: SYN-BTØ11-1 Giống nền sử dụng: NK66 Đặc điểm: Chống chịu sâu đục thân và các loại thuốc trừ cỏ có chứa hoạt chất Glufosinate ammonium Được sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi Đăng ký khảo nghiệm bởi công ty TNHH Syngenta Việt... ngay sau khi nở đã ăn lá cây ngô Thời gian chứng nhận sử dụng MIR162 các nước trên thế giới Nguồn gốc gen Vi khuẩn B thuringiensis Vi khuẩn Streptomycesvirid ochromogenes Giống ngô nền NK66 Protein CryIAb Protein PAT Quy trình chuyển gen tạo sự kiện ngô BT11 - Ngô Bt11 được tạo ra từ dòng bố mẹ ban đầu được chuyển gen sử dụng plasmid pZO1502 mang gen Btk và Pat, phương pháp chuyển gen dung hợp tế... đoạn gen được chuyển: Đoạn gen được chèn vào nằm ở dọc trên nhiễm sắc thể số 8 - Số lượng bản sao của gen đưa vào: Vị trí chèn là 1 bản sao của cả gen Bt và Pat và được điều khiển bởi đoạn vector 35S trên nhiễm sắc thể số 8 - Vector sử dụng: Plasmid pZO1502 Các phân đoạn sau đã được chèn vào plasmid pUC18, để thành plasmid pZO1502, bao gồm phân đoạn gen 35S-1/intron/Btk HD-1/nos và phần đoạn gen 35S-2/intron/pat/nos... để khởi động biểu hiện liên tục cho gen và phân đoạn IVS có nguồn gốc từ ngô để tăng cường sự biểu hiện của gen trên thực vật Đánh giá nguy cơ trôi gen, phát tán gen của ngô Bt11 sang cây trồng không chuyển gen Nguy cơ trôi gen đến các loài hoang dã tương thích về mặt sinh sản ở Việt Nam được đánh giá là không có khả năng xảy ra do các loài hoang dại cùng chi Zea không tồn tại ở Việt Nam Xét về. .. 5enoylpyruvylshikimate-3-phosphate synthase từ vi khuẩn Agrobacterium sp chủng CP4 (CP4 EPSPS) Gen chuyển vào là gen mã hóa cho enzyme EPSPS từ Agrobacterium CP4 , enzyme từ vi khuẩn này liên kết yếu với glyphosate Thông tin liên quan tới phương pháp chuyển gen • Plasmid mang gen: PVZMGT32 • Phương pháp bắn hạt gia tốc • Đã chứng minh được đoạn gen chuyển vào hệ gen của cây chủ là không bị sắp xếp lại, và ổn định qua các... công ty TNHH Syngenta Việt Na Thời gian được chứng nhận sử dụng MIR162 ở các nước trên thế giới NGUỒN GỐC GEN Bacillus thuringiensis AB88 MIR162 in ote 20 pr Aa 3 Vip Escherichia coli pho sph nno oma isom se er (PM ase I) Ngô MIR162 biểu hiện 2 protein được mã hoá bởi hai gen chèn vào hệ gen của ngô: - Gen Vip3Aa20, mã hoá protein VIP3Aa20 có nguồn gốc từ vi khuẩn gram dương Bacillus thuringensis có hoạt... Protein CP4EPSPS và EPSPS L214P trong sự kiện NK603 không gây dị ứng/ngộ độc khi sử dụng làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi Khả năng phơi nhiễm 2 protein CP4EPSPS và EPSPS L214P đối với con người và động vật không tồn tại nguy cơ ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe khi sử dụng làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi Khả năng phát tán gen của ngô chuyển gen tới ngô truyền thống thấp, không gây thay đổi bất... kháng côn trùng bộ cánh vảy, là gen chủ đích - Gen Phosphomannose isomerase (pmi), mã hoá protein PMI có nguồn gốc từ vi khuẩn gram dương Escherichia coli được sử dụng với vai trò là chỉ thị chọn lọc trong quá trình biến nạp Ngô MIR162 được tạo thành thông qua mầm ngô chưa trưởng thành Z mays dòng NP2500 x NP 249 9 thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens (chủng LBA 440 4) ... động vật Biểu hiện của gen Cry1Ab và gen Pat trong ngô Bt11 được điều khiển bởi promoter eukaryote và promoter này hầu như không hoạt động trong môi trường tế bào prokaryote Với người và động vật, ADN còn bị phân hủy nhanh trong bộ máy dạ dày/ruột nên quá trình truyền gen nguyên vẹn càng không thể diễn ra Nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên Với ngô Bt11, gen Btk và Pat được chuyển lo ngại có . Khoa Hà Nội Viện công nghệ sinh học_công nghệ thực phẩm Đ tài: ề Tìm hiểu về 4 sự kiện “Ngô” đã được chứng nhận biến đổi gen ở VN Nhóm SVTH: Doãn Thị Yến Lê Thị Tình Lê Hồng Nhung Nguyễn Quang. Giấy chứng nhận an toàn sinh học cho ngô biến đổi gen mang sự kiện MON 890 34 kháng sâu bộ cánh vảy của Công ty TNHH Dekalb Việt Nam. Đây là sự kiện biến đổi gen đầu tiên được cấp Giấy chứng nhận. MON 890 34 ệ S ki n Ngô NK 603 ự ệ S ki n Ngô BT 11ự ệ S ki n Ngô MIR 612ự ệ N i dungộ Sự kiện Ngô MON890 34 Chứng nhận AT như thế nào? 27/8/20 14 , Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban