1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ

8 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 40,65 KB

Nội dung

Bài tìm hiểu về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ cung cấp kiến thức tổng quát về các quy định trong chuẩn mực kế toán Việt Nam cùng các ví dụ về hạch toán, mong muốn là một tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên và các kế toán viên trong quá trình học tập và làm việc.

Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ Khái niệm Theo định nghĩa nêu VAS 23: “Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm: Là kiện có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến báo cáo tài phát sinh khoảng thời gian từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành báo cáo tài chính” Ngày phát hành báo cáo tài chính: Là ngày, tháng, năm ghi báo cáo tài mà Giám đốc (hoặc người ủy quyền) đơn vị kế toán ký duyệt báo cáo tài để gửi bên ngồi doanh nghiệp Ngày kết thúc niên độ 1/1/N 31/12/N Kỳ BC Ngày phát hành BCTC Ngày công bố BCTC 28/3/N+1 31/3/N+1 Sự kiện sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm Ngày cụ thể thuộc vào quy định quốc gia Phân loại Có hai loại kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm: Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh: Là kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp chứng việc tồn năm tài cần phải điều chỉnh trước lập báo cáo tài Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm khơng cần điều chỉnh: Là kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp chứng việc tồn năm tài điều chỉnh trước lập báo cáo tài Bảng Một số kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài có phân loại Sự kiện cần điều chỉnh Phán Tòa án sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm vụ kiện tụng, tranh chấp, xác nhận doanh nghiệp có số thơng tin tổn thất, lợi ích nghĩa vụ vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm Các xác nhận sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm giá gốc tài sản mua số tiền thu từ việc bán tài sản kỳ Hàng tồn kho bán sau ngày kết thức năm tài cung cấp chứng giá trị thực (NRV) vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm hàng tồn kho Sự kiện không cần điều chỉnh Việc giảm giá trị thị trường khoản đầu tư vốn góp liên doanh, khoản đầu tư vào cơng ty liên kết khoảng thời gian từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành BCTC Hỏa hoạn, thiên tai hủy hoại nhà kho, nhà xưởng, tài sản hàng tồn kho Tham gia cam kết, thỏa thuận quan trọng nhứng khoản nợ tiềm tàng Sát nhập, mua bán công ty hay tái cấu trúc; mua sắm thành lý tài sản có giá trị lớn; Xuất vụ kiện tụng lớn Thay đổi thuế có ảnh, quan trọng đến Khách hàng bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm nên thu hồi tài sản, nợ thuế hành thuế hoãn khoản phải thu lại Nghĩa vụ bảo hành từ sản phẩm bị lỗi bán năm Phát gian lận sai sót BCTC khơng xác 3 Ghi nhận xác định kiện sau ngày kết thúc kỳ kế toán 3.1 Đối với kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh Đối với kiện phát sinh sau ngày kế thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh, doanh nghiệp phải điều chỉnh số liệu ghi nhận báo cáo tài để phản ánh kiện phát sinh Các phương pháp điều chỉnh sổ kế toán BCTC kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm: • • • Phương pháp cải Phương pháp ghi số âm Phương pháp ghi bổ sung Dưới kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh hướng dẫn kế toán ví dụ bút tốn điều chỉnh: 1.1 Trường hợp nhận kết luận tòa án xác nhận nghĩa vụ (điều chỉnh khoản dự phòng; nợ phải thu; phải trả mới) Ví dụ: Một DN sản xuất xe máy A nhận kết luận toàn án sau ngày kết thúc kế toán năm xác nhận nghĩa vụ vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm dự kiến phải toán chi phí bảo hành sản phẩm cao số dự phịng chi phí bảo hành lập Trường hợp này, DN A cần điều chỉnh tăng dự phịng chi phí bảo hành lập để đảm bảo đủ nguồn lực thực nghĩa vụ chi trả bảo hành sản phẩm cho khách hàng Căn vào số dự phòng chi phí bảo hành lập phải lập, thực điều chỉnh sổ kế tốn khoản dự phịng sau: (1) Căn vào khoản dự phòng bảo hành sản phẩm cần phải lập thêm, ghi nhận: Nợ TK 641 – chi phí bán hàng: số dự phịng cần phải lập thêm Có TK 352 – dự phịng phải trả (2) Kết chuyển tăng chi phí bán hàng: Nợ TK 911 – xác định KQKD Có TK 641 – chi phí bán hàng (3) Điều chỉnh giảm Thuế TNDN phải nộp (nếu có) giảm chi phí thuế TNDN hành: Nợ TK 3334 – Thuế TNDN Có TK 8211 – Chi phí Thuế TNDN hành Kết chuyển CP thuế TNDN (nếu thực bút toán kết chuyển cuối kỳ): Nợ TK 8211– Chi phí Thuế TNDN hành Có TK 911– xác định KQKD (4) Điều chỉnh giảm LNCPP (nếu thực bút toán kết chuyển cuối kỳ): Nợ TK 421- LNCPP Có TK 911– xác định KQKD Ngồi bút tốn điều chỉnh bổ sung sổ kế tốn trên, kế tốn sử dụng phương pháp ghi số âm để điều chỉnh: Điều chỉnh giảm (ghi số âm) số thuế TNDN phải nộp điều chỉnh giảm (ghi số âm) chi phí thuế TNDN hành, điều chỉnh bút toán kế chuyển lãi (ghi số âm) (nếu thực bút toán kết chuyển lãi cuối kỳ) 1.2 Trường hợp DN nhận thông tin cung cấp chứng tổn thất tài sản kỳ kế toán năm (khách hàng bị phá sản, giá trị thực hiên (NRV) hàng tồn kho bị giảm sút) Ví dụ: Sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm, DN B bán hàng tồn kho (HTK) có chứng NRV HTK bị giảm giá vào ngày kết thúc kỳ kế toán DN phải vào giá bán HTK để tính số dự phịng giảm giá HTK phải lập Căn vào số dự phòng phải lập lập, kế toán thực điều chỉnh sổ kế toán sau: Trường hợp Số dự phòng giảm giá HTK phải lập Số dự phòng giảm giá HTK phải lập nhỏ lớn số dự phịng lập Hạch tốn (1) Điều chỉnh dự phịng Nợ TK 632 – giá vốn hàng bán Nợ TK 2294 (Số chênh lệch giảm giá HTK Có TK 2294 – dự phòng giảm giá dự phòng phải lập nhỏ dự hàng tồn kho (Số chênh lệch dự phòng lập) phòng phải lập lớn dự phịng Có TK 632 – giá vốn hàng bán lập) (2) Kết chuyển GVHB để Nợ TK 911 – xác định KQKD xác định kế quả: Có TK 632 - giá vốn hàng bán Nợ TK 632 - giá vốn hàng bán Có TK 911– xác định KQKD (3) Điều chỉnh khoản thuế Nợ TK 3334 – thuế TNDN Nợ TK 8211– chi phí thuế TNDN hành TNDN phải nộp (nếu có) Có TK 8211 – chi phí thuế TNDN Có TK 3334– thuế TNDN hành Nợ TK 911– xác định KQKD Kết chuyển chi phí thuế Nợ TK 8211 – chi phí thuế TNDN TNDN hành (nếu hành thực bút toán kế Có TK 911 – xác định KQKD chuyển cuối kỳ) (4) Điều chỉnh LNCPP Nợ TK 421 – LNCPP (nếu thực bút tốn Có TK 911 – xác định KQKD kết chuyển cuối kỳ) Có TK 8211– chi phí thuế TNDN hành Nợ TK 911– xác định KQKD Có TK 421 - LNCPP Ngồi bút tốn điều chỉnh trên, kế tốn lập bút tốn điều chỉnh theo phương pháp ghi số âm (ghi đỏ) 1.3 Các trường hợp xác nhận sau ngày kết thúc kỳ kết toán năm giá mua tài sản hay giá bán sản phẩm thực kỳ kế tốn năm, doanh nghiệp ghi nhận bút toán điều chỉnh phù hợp với VAS 23 “các kiên phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm” 1.4 Trường hợp sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến trước ngày phát hành BCTC, doanh nghiệp phát gian lận sai sót làm cho BCTC khơng xác, tùy theo trường hợp củ thể (có kết luận xử lý chưa), đơn vị lập chứng từ kế toán thực bút toán điều chỉnh sổ kế kế toán BCTC phù hợp với VAS 23 3.2 Đối với kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm khơng cần điều chỉnh Đối với kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm không cần điều chỉnh, doanh nghiệp điều chỉnh số liệu ghi nhận báo cáo tài chính, trọng yếu phải thuyết minh BCTC Trong số kiện không cần điều chỉnh, có số kiện trọng yếu, sau: • • • • • • Hợp kinh doanh Mua sắm lý tài sản có giá trị lớn Thông báo thực tái cấu trúc DN, công bố kế hoạch ngưng hoạt động Thiệt hại tài sản thảm họa (như hỏa hoạn) Phát hành/ mua vào cổ phiếu/ trái phiếu DN Thay đổi thuế suất/ luật thuế mà ảnh hưởng đáng kể đến tài sản/ nợ thuế hành hoãn lại • Cổ tức công bố sau ngày lập BCTC • Tham gia cam kết, thỏa thuận quan trọng nợ phải trả tiềm tàng • Bắt đầu vụ kiện lớn phát sinh từ kiện sau ngày lập BCTC 3.3 Các khoản cổ tức cổ đông Nếu cổ tức cổ đông công bố sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm, doanh nghiệp khơng phải ghi nhận khoản cổ tức khoản nợ phải trả Bảng cân đối kế toán ngày kết thúc kỳ kế toán năm Nếu cổ tức công bố sau ngày kết thúc kỳ kế tốn trước ngày phát hành BCTC, khoản cổ tức ghi nhận nợ phải trả Bảng cân đối kế tốn mà trình bày Bản thuyết BCTC theo quy định VAS 21 “Trình bày báo cáo tài chính” 3.4 Tính hoạt động liên tục Tính hoạt động liên tục nguyên tắc quan trọng cần xem xét trước, sau trình lập BCTC DN Đoạn 12, 13, 14 VAS 23 nêu rõ trách nhiệm nhà quản lý DN lập trình bày BCTC theo giả định hoạt động liên tục đơn vị Nếu Ban giám đốc xác nhận sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm có dự kiến giải thể doanh nghiệp, ngừng sản xuất kinh doanh, thu hẹp đáng kể quy mơ hoạt động phá sản doanh nghiệp khơng lập báo cáo tài sở nguyên tắc hoạt động liên tục” Việc trình bày BCTC trường hợp xem xét điều chỉnh theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 21: "Trình bày báo cáo tài chính" Trình bày báo cáo tài Theo VAS 23 quy định: Ngày phát hành BCTC: “Doanh nghiệp phải trình bày ngày phát hành báo cáo tài người định phát hành Nếu chủ sở hữu doanh nghiệp người khác có thẩm quyền yêu cầu sửa đổi báo cáo tài trước phát hành, doanh nghiệp phải trình bày việc này” Trình bày kiện tồn kỳ kế tốn năm: • Doanh nghiệp phải trình bày thơng tin sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm • kiện tồn kỳ kế tốn năm sở xem xét thơng tin Quy định buộc doanh nghiệp khoảng thời gian từ sau kết thúc kỳ kế toán năm đến trước thời điểm phát hành BCTC, thơng tin ảnh hưởng đến số liệu BCTC, phải xem xét sở cập nhật liên tục trước phản ánh vào BCTC Trong nhiều trường hợp, thông tin không ảnh hưởng đến số liệu trình bày báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải cơng bố thơng tin kèm theo BCTC Ví dụ: Sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm có chứng việc xảy khoản nợ tiềm tàng tồn kỳ kế tốn năm, doanh nghiệp phải trình bày BCTC, để phán ánh thơng tin Ví dụ: Tại công ty sản xuất xe máy A, ngày kết thúc kế toán năm 31/12/N, ngày phát hành BCTC 28/3/N+1 Vào ngày 10/1/N+1, công ty nhận thông tin khả phá sản khách hàng có số dư nợ phải thu mà chưa có chứng chắn khả không thu hồi nợ Tình này, doanh nghiệp phải cập nhật thơng tin cách liên tục, trước đưa định xử lý khoản nợ phải thu có phải khoản thu khơng thu hồi khơng, ngày phát hành BCTC (28/3/N+1) Và trường hợp khoản nợ không đủ điều kiện để xử lý khoản khơng thu hồi được, thông tin khả không thu hồi nợ cần DN công bố kèm theo BCTC phát hành ngồi Trình bày kiện không cần điều chỉnh: Nếu kiện trọng yếu, cần trình bày cơng bố BCTC về: • • Nội dung số liệu kiện Ước tính ảnh hưởng tài lý khơng thể ước tính ảnh hưởng Giả định hoạt động liên tục bị vi phạm, doanh nghiệp phải thay đổi sở kế toán lập BCTC điều chỉnh số liệu ghi nhận theo sở kế toán ban đầu ... Phát gian lận sai sót BCTC khơng xác 3 Ghi nhận xác định kiện sau ngày kết thúc kỳ kế toán 3.1 Đối với kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh Đối với kiện phát sinh sau. . .Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm khơng cần điều chỉnh: Là kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp chứng việc tồn... trước lập báo cáo tài Bảng Một số kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài có phân loại Sự kiện cần điều chỉnh Phán Tòa án sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm vụ kiện tụng, tranh chấp, xác nhận doanh

Ngày đăng: 31/08/2021, 13:44

w