Cẩm nang kiến thức tổng quát cho huấn luyện viên vovinam – việt võ đạo

35 939 1
Cẩm nang kiến thức tổng quát cho huấn luyện viên vovinam – việt võ đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

huấn luyện viên vovinam

Cẩm nang: Kiến thức tổng quát cho huấn luyện viên Vovinam Việt Đạo Câu hỏi 1: Đường là gì? đường là nơi riêng biệt để tập và dạy võ. Câu hỏi 2: Tại sao cần thiết lập đường? Vì với đà phát triển của Môn phái, các đường mới cần được thiết lập để đáp ứng nhu cầu phát triển Môn phái, để đại chúng hóa nền học Vovinam. Câu hỏi 3: Khi nghiên cứu thiết lập một đường, chúng ta cần phải để ý đến những phần nào? Chúng ta cần phải để ý đến ba phần: - Bối cảnh sinh hoạt của địa phương nơi mở đường. - Nghiên cứu sinh hoạt dân chúng (kinh tế, xã hội, văn hóa ….) - Địa điểm thiết lập đường. Câu hỏi 4: Trong phần nghiên cứu bối cảnh sinh hoạt địa phương, ta để ý đến mấy phần? Ta có ba phần cần điều nghiên: - Chính quyền địa phương - Đoàn thể áp lực - Các phái bạn. Câu hỏi 5: Đối với chính quyền địa phương, tại sao ta cần lưu ý? Chính quyền là các cơ quan địa phương quan trọng nhất. Chúng ta cần điều nghiên kỹ thái độ của chính quyền địa phương đối với chúng ta (thích, không thích, không có ý kiến). Điều nghiên kỹ chúng ta sẽ dễ dàng trong việc xin phép mở đường, cũng như mọi yểm trợ sau này. Câu hỏi 6: Tại sao chúng ta cần lưu ý đến các đoàn thể áp lực? Chúng ta cần lưu ý đến các đoàn thể áp lực và đây là thành phần tôn giáo và các hội đoàn thanh niên địa phương. Chúng ta cần tìm hiểu để dễ bề thích hợp. Câu hỏi 7: Tại sao chúng ta cần lưu ý đến các phái bạn? Đối với các phái bạn, ta cần điều nghiên kỹ để gây tình hữu, tránh được những đụng chạm ích. Câu hỏi 8: Trong phần điều nghiên sinh hoạt dân chúng, ta có bao nhiêu điều cần biết? Trong phần này sự nghiên cứu sẽ đem đến ba phần cần biết: - Dân chúng có đông không (vì nếu đường thiết lập ở một nơi quá ít dân thì số môn sinh sẽ không được nhiều) - Tinh thần dân chúng ở đó có ham chuộng thuật không? - Đời sống có sung túc đầy đủ không? Câu hỏi 9: Một địa điểm như thế nào được xem là thích hợp? Một địa điểm thích hợp nhất để thành lập một đường phải thỏa đáp được 5 ưu tiên theo thứ tự sau: - An ninh - Trục giao thông - Cao ráo, thoáng khí - Điện nước - Yên tĩnh Câu hỏi 10: Tại sao vấn đề an ninh được quan tâm hàng đầu? Vấn đề an ninh được quan tâm hàng đầu vì nếu một đường xây cất ở một nơi mà tình hình an ninh, trật tự xã hội kém, chắc chắn ít người dám mạo hiểm đi tập võ. Câu hỏi 11: đường không nên thiết lập ở đâu nữa? đường cũng không nên thiết lập trong những ngõ hẻm chật chội, dễ xảy ra hỏa hoạn. Câu hỏi 12: Tại sao trục giao thông được xem là ưu tiên thứ nhì? Vì thuận tiện cho việc di chuyển. đường trong ngõ hẻm chật chội sẽ khó tìm và nếu ở trên một trục giao thông hay kẹt xe, sinh sẽ thường đi trễ, dễ bị đụng xe và ngay cả việc di chuyển của HLV cũng bất tiện. Câu hỏi 13: Tại sao đường cần thành lập ở nơi cao ráo, thoáng khí? Chúng ta cần một địa điểm cao ráo thoáng khí vì nếu ẩm thấp sẽ có nhiều chuột bọ, vi trùng. đường cũng không nên gần những nơi đổ rác, hay các chợ có các gian hàng thịt, cá có mùi hôi rất hại cho phổi. Câu hỏi 14: Tại sao điện nước được xem là ưu tiên thứ tư? Vì cần có ánh sáng cho lớp tối. Nước để rửa mặt sau khi tập hoặc uống giải khát. Câu hỏi 15: Tại sao ta cần điều kiện yên tĩnh? Ta cần nơi yên tĩnh vì có lợi cho việc giảng dạy cho cả HLV và sinh. Câu hỏi 16: Quản trị là gì? Quản: Trong coi, xem xét mọi việc. Trị: Sắp xếp công việc theo một diễn trình hợp lý, theo một thứ tự có tính toán trước. Quản trị là một nghệ thuật trong coi, sắp xếp theo một tiến chính hợp lý, một thứ tự có tính toán để xem xét, thi hành các công việc cho trôi chảy. Do đó, trong các tổ chức lớn như việc thiết lập một đướng cần phải có phương pháp quản trị khéo léo để điều hành các công việc trong đường, hầu tránh được những rắc rối do yếu tố cẩu thả mang đến. Câu hỏi 17: Muốn quản trị được, chúng ta cần những điều kiện nào? Muốn quản trị được, chúng ta cần phải biết qua mộït số nguyên tắc về quản trị: Có 4 nguyên tắc được xem là chính yếu: - Phân nhiệm - Hệ thống kiểm soát - Ủy quyền - Thống nhất về chỉ huy. Câu hỏi 18: Thế nào là phân nhiệm? Phân: là chia Nhiệm: Trách nhiệm (việc được giao phó) Phân chia công việc chánh ra nhiều công việc phụ rồi tùy công việc để qui định nhiệm vụ cho cá nhân phụ trách. Câu hỏi 19: Thế nào là hệ thống kiểm soát? Vấn đề kiểm soát rất cần yếu cho mọi hoạt động chung. Chúng ta cần phải xem những người được phân nhiệm có thực hiện đúng công tác giao phó không. Và do đó, hệ thống kiểm soát cần phải đặt ra. Đối với hệ thống nhỏ, sự kiểm soát dĩ nhiên dễ dàng, người trên chỉ cần xem xét nhân sự giữ vụ điều hành. Đối với hệ thống lớn hơn như Cục Huấn Luyện hay Tổng Cục Huấn Luyện, hệ thống kiểm soát này gần giống như hệ thống tranh tra của chính phủ, kiểm soát trực tiếp cũng như gián tiếp theo cả hàng ngang lẫn hàng dọc. Câu hỏi 20: Thế nào là ủy quyền? Ủy quyền là trao cho người khác một quyền mà mình có với những điều kiện giới hạn. Câu hỏi 21: Thế nào là thống nhất chỉ huy? Thống nhất chỉ huy là sự đồng nhất về hành động theo một lệnh từ trên đưa xuống. Câu hỏi 22: Nếu đã có đường vấn đề nào cần phải kiện toàn trước tiên? Nếu đã có đường, vần đề nhân sự cần phải kiện toàn trước tiên, vì chúng ta phải có người để làm việc trong đường đó. Câu hỏi 23: Vấn đề gì chúng ta cần lưu lý tiếp theo đó? Sau vấn đề nhân sự, vấn đề cần lưu ý tiếp theo là vấn đề tài chánh. Chúng ta cần phải có tài chánh để nuôi cán bộ, và những việc liên quan. Vả lại, vì yếu tố thời gian, có thể chúng ta gặp nhiều thiếu xót, tài chánh vay mượn ở đâu đó, vật dụng (bàn ghế) có thiếu sót phải bổ túc ngay. Câu hỏi 24: Cùng với những việc bổ túc những thiếu sót trên, chúng ta, cần phải thực hiện tại đường điều gì trước tiên? Song song với việc bổ túc những thiếu sót trên, một hệ thống quản trị đối nội và đối ngoại cần phải thành lập và hoạt động ngay. Câu hỏi 25: Thế nào là một hệ thống đối nội và đối ngoại? Đây là một hệ thống đơn giản gồm một chủ tịch và hai phó: - Một là về nội vụ. Một lo về ngoại vụ. Câu hỏi 26: Khối ngoại vụ có những hoạt động gì? Khối ngoại vụ tương đối vất vả trong những ngày đầu. Khối phải liên lạc với các thành phần sau: - Chánh quyền địa phương - Thân hào nhân sĩ - Đoàn thể tôn giáo - Quần chúng Câu hỏi 27: Khối ngoại vụ liên lạc với chính quyền địa phương để làm gì? Khối ngoại vụ liên lạc với chính quyền địa phương để lo các thủ tục hành chánh của đường mình (xin giấy phép dựng bảng hiệu, quảng cáo), nếu không có sự đồng ý của chính quyền địa phương chúng ta khó lòng làm việc. Ngoài ra, nếu chúng ta khéo léo họ sẽ là những ngưồi đắc lực nhất giúp chúng ta phát triển môn phái. Câu hỏi 28: Ngoài những thủ tục hành chánh, liên lạc với chính quyền địa phương còn những ích lợi gì? Chính quyền địa phương là nơi giàu phương tiện để giúp đỡ nhất, thường thì khi đến một tỉnh, nhân vật chính quyền thường xuyên tiếp xúc với chúng ta là ông Trưởng Ty Thanh Niên. Nếu chúng ta khéo léo, ông sẽ giúp đỡ chúng ta nhiều khi thấy rằng chúng ta đã giúp đỡ ông nhiều trong lãnh vực thanh niên. Câu hỏi 29: Tại sao ta phải iếp xúc với Thân Hào Nhân Sĩ? Chúng ta phải tiếp xúc với thân hào nhân sĩ vì đây là thành phần trí thức của vùng. Chúng ta liên lạc với họ để dễ dàng tìm hiểu khối quần chúng đa dạng nơi đó. Họ sẽ giúp đỡ chúng ta đắc lực khi họ hiểu rằng chúng ta sẽ giúp họ trong việc hướng dẫn con em họ đi theo con đường tốt. Câu hỏi 30: Tại sao chúng ta cần phải liên lạc với các đoàn thể, các tôn giáo? Các đoàn thể tư, các đoàn thể tôn giáo sẽ là mối nguy hại nếu chúng ta vụng về. Với các đòan thể tôn giáo, chúng ta tôn trọng tự do tín ngưỡng và cần lưu ý tới các nghi thức tôn giáo của họ. Với các đoàn thể tư, chúng ta căn cứ trên 5 tôn chỉ và 3 mục đích mà hành động (đọc kỹ hơn trong bài Việt Đạo và các nhóm xã hội khác). Câu hỏi 31: Quần chúng, đóng vai trò nào trong công việc của chúng ta? Đi tìm một môi trường để phát triển, dù môi trường đó ở đâu, cũng gồm những con người, là số đông đa dạng, là quần chúng. Do đó, quần chúng đóng vai trò hết sức quan trọng và thiết yếu trong mọi việc. Tất cả các cư xử ngoại giao ở trên đều nhằm mục đích Việt Đạo hóa thành phần hạ tầng nầy. Đây là thành phần đông đảo và khó hiểu nhất. Khối ngoại vụ phải sử dụng tất cả khả năng tuyên truyền vận động của mình để lôi cuốn được số người nầy. Câu hỏi 32: Ngoài những liên lạc kể trên khối ngoại vụ còn phải liên lạc với ai? Ngoài những liên lạc kể trên, vì đường là một thành phần nhỏ của môn phái, trực thuộc tổng cục huấn luyện nên khối ngoại vụ còn phải liên lạc với các cơ cấu khác của môn phái như Tổng Đoàn Thanh niên, Các đường bạn… Câu hỏi 33: Trong khi khối ngoại vụ có những công việc như trên thì khối nội vụ có những công việc gì? Khối nội vụ sẽ là khối vất vả sau đó. Khối nầy gồm cả việc hành chánh (đơn xin nhập học…) và huấn luyện. Trong khi khối ngoại vụ có bổn phận mời người đến thì khối nội vụ có bổn phận giữ người ta lại, đồng thời biến họ thành những mầm tuyên truyền nhỏ để đi sâu vào quần chúng hơn. Câu hỏi 34: Những người tìm đến học với chúng ta, trên bình diện lý thuyết tổng quát, có những ràng buộc nào với chúng ta? Trên bình diện lý thuyết tổng quát, những người tìm đến học với chúng ta được ràng buộc với 3 lý do. -Tư tưởng -Lợi ích -Ép buộc Câu hỏi 35: Nếu họ tìm đến ta vì lý tưởng việt Đạo thì ta đối xử như thế nào? Nếu họ tìm đến ta vì lý tưởng, ta phải cho họ thấy ta sẽ cùng với họ giúp nhau đạt đến lý tưởng. Như thế, sự ràng buộc của những người cùng trong một tập thể mới bền bỉ lâu dài. Câu hỏi 36: Nếu họ tìm đến ta vì một lợi nào đó, thì ta đối xử như thế nào? Thường thì những ngưòi tìm đến Việt Đạo đều mong học được một ít thuật. Do đó, nếu không có sự ràng buộc bởi một lý tưởng, họ sẽrời xa Việt Đạo một khi thấy không cần thiết học thêm thuật nữa. Câu hỏi 37: Nếu có những người bị ép buộc học Việt Đạo thì ta đối xử ra sao? Nếu có những người bị ép buộc học Việt Đạo, ta cũng sẽ cho họ thấy lý tưởng cao quý của chúng ta, để khi không còn ép buộc nữa, họvẫn ở lại với môn phái ta. Câu hỏi 38: Khi thực sự bắt tay vào việc quản trị một đường chúng ta sẽ có những hậu quả như thế nào? Khi thực sự giải quyết những vấn đề mà chúng ta gặp phải, chúng ta sẽ nhận được những điều mà lý thuyết không bao giờ mang lại được. Đó là kết quả công việc của chúng ta, hậu quả này sẽ được trình bày 2 phần: -Đối với bản thân -Đối với tha nhân Câu hỏi 39: Thế nào là hậu quả đối với bản thân? Vì chính tự chúng ta học tập lạy những nguyên tắc quản trị trên phương diện thực hành, nhờ đó chúng ta sẽ trở thành một quản trị viên giỏi, trong khi làm việc như vậy,chúng ta sẽ tự chọn giải pháp cho chính chúng ta. Những giải pháp này sẽ giúp cho ta thích ứng được với hoàn cảnh hơn. Hoặc chúng ta sẽ đưa ra giải pháp riêng của ta (đúc kết của nhiều năm kinh nghiệm) Câu hỏi 40: Thế nào là hậu quả đối với tha nhân? Đó là phần giúp cho người khác. Nhờ kinh nghiệm bản thân, ta sẽ giúp cho người khác đỡ vấp ngã hơn ta, hoặc hoàn toàn tránh khỏi mọi sai lầm. Ta sẽ giúp được người khác kỹ thuật cũng như nghệ thuật quản trị và trong khi giúp cho người khác, chúng ta còn học hỏi từ họ, từ công việc nhiều điều mới lạ. Câu hỏi 41: Tác phong của huấn luyện viên đối với sinh ra sao? Huấn luyện viên phải biết hòa mình với sinh trong lớp, không phải lúc nào cũng quá nghiêm, cần phải linh động trong lúc khen, chê sựluyện tập của sinh, biết săn sóc sinh và gây thiện cảm với sinh. Ngoài ra là một người phổ biến thuật và phát huy đạo, huấn luyện viên phải tự mình giữ vững tác phong của một huấn luyện viên: Trang phục chỉnh tề, tóc tai đàng hoàng, không uống rượu, không hút thuốc trong đường, phải lịch thiệp, nhã nhặn và xử sự đứng đắn với mọi người. Câu hỏi 42: Đối với nữ sinh, huấn luyện viên cần giữ tác phong như thế nào? Riêng đối với nữ sinh Huấn luyện viên cần phải giữ tác phong hơn nữa. Huấn luyện viên cần phải nghĩ đến thanh danh môn phái, của chính bản thân mình và nhất là nữ sinh (cha mẹ của nữ sinh cho con học mặc nhiên giao trọn thanh danh của nữ sinh cho người dạy). Huấn luyện viên tuyệt đối tránh vấn đề nam nữ giữa huấn luyện viên và nữ sinh. Câu hỏi 43: Muốn thực hiện một lớp võ, huấn luyện viên phải làm những gì? hãy giải thích đại cương. Tổ chức một lớp gồm nhiều thành phần, huấn luyện viên ngay từ đầu phải: - Sắp xếp sinh: Xem sinh thuộc những thành phần nào để xưng hô đúng cách, đối xử hợp tình. Huấn luyện viên có thể sắp xếp vị trí cho sinh tùy theo trình độ học vấn, tuổi tác, vóc dáng, nam nữ… - Tìm hiểu khả năng của sinh: Huấn luyện viên phải biết khả năng luyện tập, sức chịu đựng của sinh để huấn luyện đúng mức. - Tìm hiểu phần tử phá hoại trong lớp: quan sát những kẻ nào có ý phá hoại gây rối, chọc phá, muốn thử võ… để có biện pháp ngăn chận hữu hiệu hầu giữ lớp học có kỹ luật. Câu hỏi 44: Ích lợi của sự biểu diễn thuật ra sao? khi nào chúng ta không chấp nhận cuộc biểu diễn? Cuộc biểu diễn Vovinam là một cơ hội tốt để giới thiệu Vovinam cho quần chúng hiểu và có mỹ cảm đối với Việt Đạo hay có thể gia nhập Vovinam Việt Đạo. Việt Đạo sinh từ chối những cuộc biểu diễn trong những truờng hợp: - Có tính kỳ thị phái, gây chia rẽ - Có sự lủng củng nội bộ của đoàn thể, tôn giáo mời biểu diễn - Không gây được sự phát huy Việt Đạo - Khung cảnh, môi trường, khán giả không thích hợp với cuộc biểu diễn Việt Đạo (biểu diễn cho thực khách xem hay biểu diễn để mọi người giải trí, chè chén) Câu hỏi 45: Nếu ban tổ chức có nhã ý điều khiển cuộc biểu diễn Vovinam Việt Đạo sinh phải có thái độ như thế nào? Muốn cuộc biểu diễn thành công Việt Đạo sinh phải ghi nhớ những gì? Rất sẵn lòng để ban tổ chức giới thiệu về Vovinam (nhưng phải giúp tài liệu cho ban tổ chức). Riêng về phần điều khiển biểu diễn thuật, người trong đoàn biểu diễn sẽ đảm trách phần kỹ thuật này. Người biểu diễn chú tâm vào tinh thần và cách thể hiện đồng thời người điều khiển chương trình phải biết ứng biến lanh lẹ và hiểu tâm lý người xem. Câu hỏi 46: Thế nào là dân ca lời mới? Thế nào là đạo ca? Dân ca lời mới là những khúc ca mang âm hưởng độc đáo của dân tộc trong một nước hay trong một vùng được sửa đổi lời ca cho thích hợp với tâm hồn của Việt Đạo sinh hiện tại. Đạo ca là những bản nhạc, những bài hát mang âm hưởng thanh cao, hùng mạnh, nội dung biểu tượng được tinh thần Việt Đạo. Câu hỏi 47: Nội dung những bài ca môn phái ra sao? Cần gạt bỏ loại nào? Bài ca của môn phái phải có tính chất: Hào hùng, sống động, hướng thượng đượm tình thân yêu dân tộc, giống nòi, tạo sự phấn đấu mảnh liệt thúc đẩy hăng hái alm việc trong tình thần tập thể. Vì vậy, những bài ca môn phải thiên về những bài đạo ca, dân ca lời mới, hùng ca hay những bài ca tình cảm thanh cao cùng những bài ca vui tươi, cởi mở, ý nhị. Trái lại, cần gạt bỏ những bài ca ủy my, yếu hèn, hạ cấp hay những bài ca thác loạn, kích động, lố lăng trong các buổi sinh hoạt. Câu hỏi 48: Tại sao Việt Đạo sinh không được trình diễn những bài ca ủy mỵ, yếu hèn hay kích động, lố lăng trong những buổi sinh hoạt môn phái? Do những nguyên nhân sau: - Không thích hợp với tinh thần Việt Đạo sinh - Việt Đạo sinh không phải là những ca sĩ chuyên môn để trình diễn những bài ca đó. - Việt Đạo sinh ca hát dễ nung cao chí khí và sự nỗ lực làm việc chớ không để tiêm nhiễm sự yếu hèn, suy nhược, chán nản. Câu hỏi 49: Tại sao Việt Đạo sinh phải hát những bài đạo ca trong buổi sinh hoạt môn phái? Luôn luôn trong những buổi sinh hoạt môn phái, Việt Đạo sinh hát những bài đạo cao vì: - Đạo ca đã được chọn lựa nên có tính chất Việt Đạo. - Việt Đạo sinh hát để mọi người hiểu được tình cảm, tinh thần của người môn sinh Việt Đạo. - Thính giả thường ít được thưởng thức văn nghệ Việt Đạo nên họ sẽ thích thú được nghe những bài ca Việt Đạo hơn là những bài ca của các tập thể khác. Câu hỏi 50: Muốn cuộc biểu diễn thành công, Việt Đạo sinh phải ghi nhớ những gì? Người biểu diễn phải chú tâm vào tinh thần và cách thể hiện, đồng thời người điều khiển chương trình phải ứng biến mau lẹ, và hiểu rõ tâm lý người xem. Câu hỏi 51: Thống nhất chỉ huy là gì? Hãy giải thích đại cương - Thống nhất: tạo thành một mối duy nhất - Chỉ huy: Ra hiệu lệnh để sai bảo thuộc cấp - Thống nhất chỉ huy: Ra lệnh cho thuộc cấp thi hành theo một đường lối duy nhất, một hệ thống chỉ huy đã định. Làm thế nào để thống nhất chỉ huy? Muốn thống nhất chỉ huy người chỉ huy phải lưu ý đến những điểm sau: Cơ quan ra lệnh phải thống nhất (đừng ra lệnh khi này, khi khác) - Giải thích lệnh và giới hạn lệnh - Kiểm soát sự thi hành lệnh - Phải có một hệ thống chỉ huy hữu hiệu - Cách thi hành phải thống nhất. Câu hỏi 52: Thế nào là ủy quyền? Sự cần thiết của ủy quyền? Ủy quyền là giao một số quyền hành cho một người hay một cơ quan để họ giải quyết nhưng vấn đề trong khuôn khổ nhiệm vụ của họ. Thí dụ: Ủy quyền cho huấn luyện viên A quyền huấn luyện, quyền thưởng phạt một lớp để người này thi hành trọn vẹn nhiệm vụ huấn luyện của họ (nếu không người này chỉ là phụ tá). Sựủy quyền rất cần thiết vì những lý do sau đây: Làm thăng tiến thuộc viên (cho họ quyền hạn để họ thực hiện những gì đã biết, hay giải quyết những việc khó khăn trong khi thi hành nhiệm vụ). Người chỉ huy không thể tự mình làm hết mọi việc,vì vậy phải giao lại cho cộng sự viên có khả năng đó. Câu hỏi 53: Sựủy quyền đòi hỏi những điều kiện nào? Quyền hạn tương xứng với nhiệm vụ: Để cho thuộc viên có đủ tinh thần vật chất để tăng hiệu năng làm việc. Phải chọn đúng người đểủy quyền: Chọn người có khả năng và thích hợp với việc được giao phó cần thực hiện. Giải thích và giới hạn quyền: Cho người được ủy quyền biết quyền hạn của mình gồm những quyền nào, được hành sử những quyền hạn đó đến mức hạn định nào! Kiểm soát quyền: Để cho họ được tự do giải quyết nhiệm vụ của họ, nhưng phải kiểm soát luôn luôn hầu tránh sự sử dụng quyền không đúng mức hoặc lạm quyền. Nên nhớ người ủy quyền hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả công việc đã giao phó cho người thụủy. Câu hỏi 54: Sự cần thiết của thưởng phạt ra sao? Nguyên tắc của thưởng phạt như thế nào? Đoàn thể nào cũng có kỷ luật để trật tự hóa hoạt động của mình. Có công thì thưởng, có tội thì phạt, sự thưởng phạt nhằm ý hướng khích lệvà răn trị đoàn viên trong việc góp công xây dựng đoàn thể và duy trì kỷ luật đoàn thể. Nguyên tắc của thưởng phạt bao gồm chữ: Phạt nghiêm, thưởng xứng với điều kiện sau: Phải căn cứ vào bằng cớ xác tín của người được thưởng hay bị phạt. Ấn định trừng phạt đồng đều. Câu hỏi 55: Sự thưởng phạt có hiệu quả ra sao? Giải thích đại cương sự lợi hại của thưởng phạt: Sự thưởng phạt mang lại cho thuộc viên những tâm lý sau: - Thưởng: Ước ao, mong muốn cố gắng hoạt động hăng say. - Phạt: Sợ, cố tránh, làm việc phải nghĩ đến kỷ luật. Thưởng phạt có những lợi hại như sau: - Lợi: Thưởng hợp tình, hợp lý, thuộc viên hăng say làm việc hơn, có sự thông cảm hợp tác giữa cấp chỉ huy và thuộc viên. - Hại: Gây bất mãn, hiềm khích và có thể tan vỡ hoạt động của đoàn thể nếu: Phạt không nghiêm, thưởng không xứng Thưởng phạt bất công, thiên vị. Câu hỏi 56: Quan niệm thưởng phạt của Việt Đạo sinh ra sao? Muốn thưởng phạt nghiêm xứng, Việt Đạo sinh phải hằng quan tâm đến thuộc viên của mình, khi phạt phải nhìn rõ hành động của thuộc viên để nhắc nhở hay cảnh cáo tùy theo lỗi nặng nhẹ. Người chỉ huy phải lưu ý đến từng sơ xuất lỗi lầm nhỏ của thuộc viên để cho thuộc viên kiện toàn con người của mình (vì lỗi nặng là lỗi nhỏ tạo thành nếu không sửa từ đầu). Gặp trường hợp nhắc nhở nhiều lần những thuộc viên không sửa lỗi, người chỉ huy có thể áp dụng hình phạt nặng theo qui lệ của môn phái. Hình phạt chỉ được ân giảm khi thuộc viên thực tâm sửa lỗi bằng sự làm việc, bằng kết quả hoạt động của mình đối với đoàn thể. Người chỉhuy có khi cần phải để đoái công chuộc tội nếu kẻ phạm lỗi có nhiều công lao với đoàn thể. Đối với kẻ có công lao, tinh thần và nhiều cố gắng, người chỉ huy phải biết tưởng thưởng họ. Muốn thưởng, Việt Đạo sinh phải xem người được thưởng muốn gì? Vì vậy phải luôn luôn quan tâm đến hoàn cảnh, gia đình, hoài bảo, lý tưởng, chí hướng và sở thích của thuộc viên Tóm lại, sự thưởng phạt của Việt Đạo sinh nhằm ý hướng kiện tòan con người luôn luôn phải quan tâm đến thuộc viên, đồng thời sựthưởng phạt phải tùy theo hoàn cảnh và phương tiện sẵn có cùng những hình thức theo qui luật của môn phái. Việt Đạo sinh phải dùng lý trí để phân định mức tưởng thưởng, phạt đối với thuộc viên, những sự thưởng phạt bao giờ cũng dùng tình cảm chân thật để đối xử với người. Câu hỏi 57. Xã hội là gì? Xã hội là một số tổ hợp nhiều người trong một hoàn cảnh không gian và thời gian được qui định hay mặc nhiên qui định. Một tập hợp người sống chung dưới một số qui ước đã được chấp nhận để bảo tồn mọi cá nhân về sinh mạng và tài sản. Như luật lệ lưu thông ấn định về cách thức di chuyển xe trong thành phố, luật lệ này bắt buộc cá nhân thi thành đúng cách để tránh tai nạn. Câu hỏi 58: Tương quan giữa Việt Đạo và Xã hội ra sao? Việt Đạo là một phần tử trong xã hội, của dân tộc Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử nên giữa Việt Đạo và xã hội có những mối tương quan mật thiết. Nếu không có xã hội làm môi trường hoạt động thì cũng không có Việt Đạo, vì Việt Đạo từ xã hội mà ra, do xã hội mà có. Ngược lại, xã hội không thể làm ngơ, không thể chi dụng những công dân do Việt Đạo đào tạo, mà phải giúp đỡ Việt Đạo đạt đến lý tưởng phục vụ cho xã hội Việt Nam và rộng lớn hơn cho nhân loại. Việt Đạo mang đến cho xã hội những bàn tay kiên dũng nhưng từ ái để thắng phục mọi trở ngại đưa xã hội đến tốt đẹp hơn. Do đó, xã hội có bổn phận giúp [...]... về loại sách học: Loại sách này tối cần thiết cho sư và sinh, vừa mở mang kiến thức vừa thực dụng và thực tập học Đại loại chúng ta có thể phân lọai chi tiết thành 5 loại sách học: - Việt Học (Vovinam Việt Đạo cùng các môn dân tộc truyền thống) - Nhật Học (Bushido, Atewaza, Jujitsu, Judo, Karatedo, Aikido…) - học Trung Quốc (Thiếu Lâm, Đang, Long Hổ Đường, Sơn Đông,... nguyện vọng của quan hệ tập thể là tiêu hướng của mọi quan hệ tập thể với các thành tố: Lý tưởng: Phát huy tinh thần Việt và khả năng Việt bằng hệ thống Cách Mạng Tâm Thân cho người Việt, thành tinh thần đạo Việt Nam (Việt Đạo) Tiêu hướng: Quảng bá và phát huy Việt Đạo dưới mọi hình thức Ý hướng: Yêu nước, biểu dương, thể hiện và bảo vệ công bằng xã hội, tình nhân ái nhưng không trực tiếp tham... tôn chỉ của Việt Đạo Vì mục đích và tôn chỉ Việt Đạo được coi là nền tảng căn bản của lý tưởng Việt Đạo Câu hỏi 67: Cả 3 thái độ hợp, hòa, và chống nêu trên để đối với đoàn thể xã hội, còn đối với cá nhân trong cuộc sống thì sao? Đối với cá nhân trong cuộc sống thì 3 thái độ trên vẫn được áp dụng, tuy nhiên tùy theo mức độ thầm nhuần tinh thần đạo của người môn sinh Việt Đạo, để nói... sinh Vovinam Việt Đạo Câu hỏi 166: Quan niệm làm việc, nghỉ ngơi và hưởng thụ của Việt Đạo sinh ra sao? Quan niệm làm việc, nghỉ ngơi và hưởng thụ của Việt Đạo sinh nặng về tinh thần và nhẹ về vật chất, coi vật chất chỉ là phương tiện của lý tưởng (tinh thần), chớ không phải là cứu cánh Do đó, quan niệm của Việt Đạo sinh về làm việc, nghỉ ngơi và hưởng thụ là quan niệm thể hiện ý thức trách... tôn trọng, giao hòa với các phái khác là để cùng phát triển, phục vụ cho nền đạo của dân tộc và nhân lọai Câu hỏi 61: Việt Đạo cần có những thái độ nào đối với các nhóm xã hội? Trong mọi hoạt động của sinh hoạt cộng đồng xã hội, vì có những giao tiếp nên có những trường hợp phải liên kết hay va chạm Do đó, Việt Đạo chúng ta mặc dầu đặt căn bản trên đạo, tức đạo, phải vượt thoát ra ngoài... hội Câu hỏi 178: Quan niệm của Việt Đạo sinh về làm việc và nghỉ ngơi, hưởng thụ với môn phái ra sao? Việt Đạo sinh phải luôn luôn nêu cao tinh thần Trọng Nghĩa, Khinh Tài, Chí Công Tư, sẵn sàng hy sinh, tiết chế quyền lợi cá nhân cho quyền lợi môn phái Câu hỏi 179: Quan niệm của Việt Đạo sinh về làm việc và nghỉ ngơi, hưởng thụ với gia đình ra sao? Việt Đạo sinh luôn luôn phải hiếu nghĩa... trong thời bình cũng như trong thời loạn, mà còn là một nhu cầu cấp thiết của con người muốn tiến bộ Trong sinh hoạt Việt Đạo, sách không những giúp chúng ta về kiến thức tổng quát, mà còn giúp chúng ta ngay cả những kiến thức chuyên môn để áp dụng ngay vào thực tếsinh hoạt Việt Đạo Tuổi nào, trình độ nào, hoàn cảnh nào, trường hợp nào cũng cần đọc sách Phương pháp đọc sách đến với chúng ta ngay... chạm Do đó, Việt Đạo cần phải có một thái độ thích hợp trong tương quan với các nhóm xã hội khác Thái độ đó được ấn định rõ rệt trong 3 mục đích và 5 tôn chỉ của Việt Đạo Câu hỏi 60: đối với các phái khác ta phải có thái độ ra sao? Đối với các phái khác ta phải tôn trọng, và chỉ dùng để tự vệ và bênh vực lẽ phải Thái độ tôn trọng của ta nói lên sự khiêm cung độlượng của người sĩ chớ... nhau Các nhóm xã hội khác tự do hoạt động miễn là không đụng chạm tới Việt Đạo trên mọi phương diện vềdanh dự, quyền lợi, chí hướng Việt Đạo, không ngăn trở chúng ta phát triển môn phái Mọi cá nhân được tự do lựa chọn không bị ngăn trởbất kỳ một nhóm xã hội nào khác, tùy theo ý chí của mình để gia nhập đoàn thể xã hội Việt Đạo Câu hỏi 64: Thế nào là chống? Chống là hành động, thái độ đối kháng... tiết sau: Ai? Cái gì? Ở đâu? Lúc nào?- Ra sao? Phương pháp 2: Chúng ta nêu lên những phương thức: chuẩn bị thực hiện, đúc kết tác dụng Phướng pháp 3: Chúng ta phải tìm chứng minh: Nguyên nhân, diễn biến,hậu quả, biện pháp Câu hỏi 118: Về bố cục chúng ta dựa trên những tiêu chuẩn nào? Dựa trên các tiêu chuẩn sau đây: Chặt chẻ, rõ ràng, không chia quá nhiều đoạn Câu hỏi 119: Để cho bố cục . Cẩm nang: Kiến thức tổng quát cho huấn luyện viên Vovinam – Việt Võ Đạo Câu hỏi 1: Võ Đường là gì? Võ đường là nơi riêng biệt để tập và dạy võ. Câu hỏi 2: Tại sao cần thiết lập võ. tinh thần Việt và khả năng Việt bằng hệ thống Cách Mạng Tâm Thân cho người Việt, thành tinh thần võ đạo Việt Nam (Việt Võ Đạo) Tiêu hướng: Quảng bá và phát huy Việt Võ Đạo dưới mọi hình thức Ý. tính chất Việt Võ Đạo. - Việt Võ Đạo sinh hát để mọi người hiểu được tình cảm, tinh thần của người môn sinh Việt Võ Đạo. - Thính giả thường ít được thưởng thức văn nghệ Việt Võ Đạo nên họ

Ngày đăng: 09/06/2014, 07:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan