kỹ thuật nhận phát hiện sản phẩm biến đổi gen

56 1.2K 2
kỹ thuật nhận phát hiện sản phẩm biến đổi gen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm Môn : Thực phẩm biến đổi gen Đề tài : Kỹ thuật nhận phát hiện sản phẩm biến đổi gen GVHD: PGS. TS Khuất Hữu Thanh SVTH: Phạm Thị Tho 20103355 Nguyễn Thị Liên 20103211 Nguyễn Xuân Trường 20103401 Nguyễn Thị Bích Ngọc 20103267 Trần Thị Huyền Trang 20103389 Phạm Thị Hải Yến 20149542 MỞ ĐẦU  Dân số ngày càng tăng lên mà lương thực thì có nguy cơ thiếu do đó các nhà khoa học đã nghiên cứu ra các loại giống cây trồng vật nuôi có đặc tính ưu việt có khả năng cung cấp đủ thức ăn :như là nghiên cứu ra các cây trồng có khả năng chịu hạn tốt, chịu sâu bệnh ,  Ngoài ra người ta còn sử dụng thực phẩm chuyển gen nhằm tạo ra những thực phẩm có một đặc tính dinh dưỡng , các chế phẩm sinh học hay thuốc dùng trong điều trị bệnh. Phát triển diện tích cây trồng GM trên thế giới theo đặc điểm www.themegallery.com Company Logo Nội dung Kết luận Kỹ thuật nhận phát hiện GMO Thực trang GMO ở Thế Giới và Việt Nam Ưu – Nhược điểm và hạn chế của GMO Tổng quan về sản phẩm biến đổi gen 1. TỔNG QUAN VỀ GMO  Khái niệm: Thực phẩm biến đổi gen -GMO (Genetically Modified Orangnism )được dùng để chỉ các loại thực phẩm có thành phần từ cây trồng chuyển gen – hay còn gọi là cây trồng GM, cây trồng biến đổi gen,cây trồng công nghệ sinh học. 1. TỔNG QUAN VỀ GMO  Đặc điểm: - Thực phẩm giàu đạm hơn so với thực phẩm truyền thống.  Các chất đạm lại đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe con người và các loại vật nói chung  giống Gạo vàng 2 (cung cấp tiền sinh tố A để khắc phục tình trạng thiếu vi-ta-min A ở nhóm dân số tiêu dùng gạo), Ngô Lysine (cung cấp chất lyzin chức năng cho thức ăn chăn nuôi lợn và gia cầm), và đậu nành SDA (có chứa dầu đậu này bổ sung hàm lượng a-xít béo Omega-3 tốt cho tim mạch). 2. Ưu - Nhược điểm và hạn chế của GMO Ưu điểm • Tạo các giống cây có năng suất cao, chất lượng tốt, bảo đảm an toàn nguồn lương thực, thực phẩm trong toàn cầu. • Đảm bảo ổn định đa dạng sinh học. . • Tạo lợi nhuận kinh tế và xã hội, giảmbớt đói nghèo ở các nước đa ng phát triển. • Cải thiện chất lượng thực phẩm, làm tăng giá trị dinh dưỡng hoặc có những tính trạng thích hợp cho công nghệ chế biến. • Trong dược phẩm • Làm giảm bớt ô nhiễm môi trường  Nhược điểm: 1. Đe dọa đến thế giới sinh vật 2. Không có giá trị về kinh tế. 3. Tác hại về sức khỏe con người gia tăng - Thực phẩm biến đổi gen gây dị ứng - Và những hậu quả tiềm ẩn  Phát huy:  Tăng cường áp dụng các quy trình đánh giá thẩm định kĩ lưỡng trước khi cho các sản phẩm biến đổi gen.  Quản lý, giám sát an toàn vệ sinh sinh học, thực phẩm chặt chẽ của các thực phẩm biến đổi gen.  Đảm bảo chất lương đầu ra của các thực phẩm biến đổi gen. Đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng.  Nâng cao năng lực quản lý của các giới chuyên môn về thực phẩm biến đổi gen.  Tăng cường nghiên cứu các thực phẩm biến đổi gen có lợi cho người tiêu dùng, cho môi trường và năng suất cây trồng.  Hạn chế:  Các công ty trong nước chỉ quen với việc sản xuất các thực phẩm như F1, lai tạo cho nên việc việc áp dụng sản xuất các thực phẩm biến đổi gen sẽ gặp khó khăn.  Việc áp dụng phân phối biến đổi gen gắn liền với nhiều rủi ro.  Cạnh tranh với thực phẩm không biến đổi gen.  Sử dụng hạn chế các thực phẩm biến đổi gen vì lí do sức khỏe.  Người tiêu dùng vẫn thích dùng các thực phẩm tự nhiên hơn. [...]... giáchấtlượngvàxácđịnhh àmlượng DNA 1.PP điệndi (gel agarose) Kỹ thuật PCR Kỹ thuật realtime PCR - - Thiết kế cặp mồi Chạy PCR Tách trên gel Dựng đường chuẩn DNA gen chuẩn và gen đích - Tiến hành realtime-PCR agarose 2.PP quangphổ (tia UV ) Thông tư quy định quy trình kỹ thuật và định mức kinh tế - kỹ thuật trong phát hiện sinh vật biến đổi gen bằng phương pháp phân tích định tính, định lượng axít deoxyribonucleic... GMOs -kháng thể trên dải không thích hợp với nhiệt,các protein bị biến tính quá nhiều sẽ phá hủy các vị trí gắn kháng thể Ví dụ: Phát hiện đậu tương biến đổi gen (kháng ROUNDUP READY)  Thông qua CNSH hiện đại người ta đã đưa 1 loại gen Cp4 epsps (là gen kháng thuốc diệt cỏ glyphosate) vào đậu tương  Protein CP4 EPSPS có thể được phát hiện bằng cách sử dụng các kháng thể đặc hiệu ... ,sản phẩm, hành hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen • • Nhập khẩu đậu tương : 90% GMO, 6 tháng đầu năm 2014 nhập 2 – 3 tiệu tấn ngô GMO 11/8/2014 Bộ NN-PTNT phê duyệt 4 loại ngô GMO làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi gồm : + + Bt11 và MIT162 của công ty TNHH Syngenta VN MON89034 và NK603 của công ty TNHH Dekab VN (Monsanto) 3 Kỹ thuật nhận biết GMO 1 Kỹ thuật khuếch đại dựa trên cơ sở nucleotid:... gắn sai 1 nu) Phương pháp dựa trên cơ sở protein  Nguyên tắc : Protein có thể phát hiện được bằng cách ứng dụng các kháng thể đặc thù Trong trường hợp này, một kháng thể đặc thù thường được tạo ra để phát hiện một protein  Hạn chế : không thể thực hiện được chính xác nếu có nhiều hơn một sinh vật biến đổi gen có biểu hiện cùng một protein Kit Bt- express  Cấu tạo: strip test là màng nitrocellulose... chưa có GMO sản xuất đại trà  Một số đề tài , khcn cấp nhà nước nghiên cứu cây chuyển đổi gen: KC08(1991-1995)  Tại Việt Nam nghiên cứu chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ ,kháng bệnh sâu vằn vào giống lúa DT…  19/1/2004 chính phủ phê chuẩn Việt Nam là thành viên chính thức của nghị định thư Catagena  26/8/2005 chính phủ ban hành quy chế quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổ gen ,sản phẩm, hành... 13/2013/TT-BTNMT 21/6/2013 Các phương pháp trong kỹ thuật PCR PP đặc hiệu Taxon – đích: taxon đích là đơn vị phân loại GMO, đánh giá sự có mặt, chất lượng và số lượng DNA PP sàng lọc PCR: phát hiện yếu tố di truyền dựa vào các cặp mồi đặc hiệu cho vùng ptomoter và terminator PP nhận dạng cấu trúc đặc thù: phát hiện sự tổ hợp của các trình tự ADN được đưa vào hệ gen vật chủ PCR Phương pháp PCR ( Polymerase... 3 Kỹ thuật nhận biết GMO 1 Kỹ thuật khuếch đại dựa trên cơ sở nucleotid: +PP dựa trên cơ sở AND +PP dựa trên cơ sở ARN 2 Kỹ thuật dựa trên cơ sở protein +PP kit bt –express +PP Elisa + Western/blot 3 .Kỹ thuật DNA microarray TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 7608 : 2007 Quy trình kỹ thuật nhận biết GMO bằng phương pháp xác định DNA Đánh giá DNA Định lượng DNA Định tính DNA Tách DNA 1.DNA thực vật dựa CTAB 2... pad ẫu không độtubiếnỵ qua khu vực K1 M vào mẫu.Mẫ cha Mẫu đột biến Tạo phức kháng thể- protein Khi đi qua K1 không tạo phức Dòng chất chạy qua test line,Phức sẽ kết hợp với kháng thể để tạo phức kt-pr-kt làm xuất hiện 1 vạch Dòng qua test line cũng không tạo phức và không được giữu lại –không xuất hiện vạch test line ở test line K1: khu vực có chứa kháng thể đặc trưng cho các protein biến tính Kháng... Thực hiện qua hai bước: - Phản ứng miễn dịch học: Là sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể - Phản ứng hóa học: Thông qua hoạt tính xúc tác của enzyme làm giải phóng oxy nguyên tử [O] từ H2O2 để oxy hóa cơ chất chỉ thị màu, do đó làm thay đổi màu của hỗn hợp trong dung dịch thí nghiệm Phân loại Elisa 1 Direct elisa : kháng nguyên cần phát hiện sẽ được gắn trực tiếp lên bề mặt giá thể và sẽ được phát. .. tiện lợi kinh tế và dễ trước khi đưa vào sản xuất cao thương mại hóa hơn Độ đặc hiệu bị giới hạn huyết thanh là khác nhau thương mại hóa -Phức tạp -Không dùng cho thực phẩm đã chế Phải đánh dấu cho từng Cần phải thử nhiệm nhiều lần với -Độ nhạy cảm không lớn Dưới hạn biến ở mức độ cao làm AND bị gãy kháng thẻ chuyên biệt với nhiều kháng huyết thanh khác nhau phát hiện 0,1-1% thành mảnh nhỏ Độ đặc hiệu . Học Bách Khoa Hà Nội Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm Môn : Thực phẩm biến đổi gen Đề tài : Kỹ thuật nhận phát hiện sản phẩm biến đổi gen GVHD: PGS. TS Khuất Hữu Thanh SVTH: Phạm Thị Tho. luận Kỹ thuật nhận phát hiện GMO Thực trang GMO ở Thế Giới và Việt Nam Ưu – Nhược điểm và hạn chế của GMO Tổng quan về sản phẩm biến đổi gen 1. TỔNG QUAN VỀ GMO  Khái niệm: Thực phẩm biến đổi. chỉ quen với việc sản xuất các thực phẩm như F1, lai tạo cho nên việc việc áp dụng sản xuất các thực phẩm biến đổi gen sẽ gặp khó khăn.  Việc áp dụng phân phối biến đổi gen gắn liền với nhiều

Ngày đăng: 28/12/2014, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỞ ĐẦU

  • Slide 3

  • Nội dung

  • Slide 5

  • 1. TỔNG QUAN VỀ GMO

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GMO

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 2.2 Tình hình sử dụng GMO ở Việt Nam

  • Slide 17

  • 3. Kỹ thuật nhận biết GMO

  • Slide 19

  • Quy trình kỹ thuật nhận biết GMO bằng phương pháp xác định DNA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan