Khái niệm:Sinh vật biến đổi gen (GMO): Các sinh vật có gen bị biến đổi( thay đổi nhân tạo cấu trúc bộ gen DNA) hoặc tiếp nhận những gen mới(các đoạn DNA) từ các sinh vật khác nhờ tác động con người.Thực phẩm biến đổi gen (GMF): Thực phẩm có nguồn gốc một phần hoặc toàn bộ từ sinh vật biến đổi gen hay thực phẩm có gen bị biến đổi.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ DÁN NHÃN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
Trang 2NỘI DUNG
PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ GMO – GMF.PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ GMO – GMF.
PHẦN II : THỰC TRẠNG VỀ DÁN NHÃN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GENPHẦN II : THỰC TRẠNG VỀ DÁN NHÃN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN
PHẦN III: VẤN ĐỀ DÁN NHÃN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN TRÊN THẾ GIỚIPHẦN III: VẤN ĐỀ DÁN NHÃN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN TRÊN THẾ GIỚI
PHẦM IV: VẤN ĐỀ DÁN NHÃN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN Ở VIỆT NAMPHẦM IV: VẤN ĐỀ DÁN NHÃN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN Ở VIỆT NAM
PHẦN V:BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DÁN NHÃNPHẦN V:BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DÁN NHÃN
Trang 3I Tổng quan về GMO, GMF
Khái niệm:
• Sinh vật biến đổi gen (GMO): Các sinh vật có gen bị biến đổi( thay đổi nhân tạo cấu trúc bộ gen DNA) hoặc tiếp nhận những gen mới(các đoạn DNA) từ các sinh vật khác nhờ tác động con người
• Thực phẩm biến đổi gen (GMF): Thực phẩm có nguồn gốc một phần hoặc toàn bộ từ sinh vật biến đổi gen hay thực phẩm có gen bị biến đổi
Trang 5Nguy cơ tiềm tàng của GMO
học Mất cân bằng hệ sinh tháiMất cân bằng hệ sinh thái
Trang 6Lợi ích và hạn chế của việc dán nhãn thực phẩm GMO_ GMF
NGƯỜI TIÊU DÙNG
- -Biết được thành phần sản phẩm Biết được thành phần sản phẩm.
- Không mong muốn lựa chọn sản
phẩm GMO.
- Không mong muốn lựa chọn sản
phẩm GMO.
NHÀ SẢN XUẤT
- Tạo lòng tin cho NTD.
- Quản lí được thương hiệu
- Tăng sức cạnh tranh.
- Tạo lòng tin cho NTD.
- Quản lí được thương hiệu
Trang 7
Vậy thì, ai hay cơ quan nào sẽ phải đứng ra chịu tránh nhiệm cho việc dãn nhãn Bởi các bên đều không muốn nhận trách nhiệm ?
Dán nhãn sẽ ảnh hưởng đến thương mại, không chỉ gây khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm trong nước mà còn cả việc xuất khẩu vì quy định dãn nhãn mỗi nước một khác nhau
Khoa học kĩ thuật và trang thiết bị cho phép xác định GMF của mỗi quốc gia một khác nên cần có quy định dán nhãn cụ thể cho từng quốc gia
?
Trang 8Các loại GMF được thương mại hóa trên thế giới
Trang 91 Việt Nam
Qui định tại Điều 43 của Nghị định 69/2010/NĐ-CP ngày 21/6/2010
Việc dán nhãn chỉ áp dụng đối với thực phẩm bao gói sẵn có thành phần GMO trên 5%, còn đối với thức ăn chăn nuôi vẫn chưa áp dụng
Thế nhưng cho đến nay các dòng sản phẩm GMO/GMF vẫn chưa được dán nhãn, và đại đa số người dân vẫn chưa biết nhiều thông tin về nguồn gốc của chúng.
II: THỰC TRẠNG DÁN NHÃN GMO –GMF.
Trang 10• Nước ta đang phải nhập 100% đậu nành và 60% bắp.
• Một lượng lớn đậu nành nguyên hạt,các sản phẩm đang bán tràn lan trên thị trường Nhưng không sản phẩm nào trên
Trang 11GMO Nhận đoán
GMO/GMF bằng niềm tin và cảm giác
Trang 13III: VẤN ĐỀ DÁN NHÃN GMO-GMF TRÊN THẾ GIỚI
Trang 14Không bắt buộc
• Thực phẩm được sản xuất với sự trợ giúp của sinh vật biến đổi gen
• Thực phẩm có chứa GMO < 0.9 (EU), NB và VN thì <5%
Bắt buộc dán nhãn
• Thực phẩm biến đổi gen khác so với thực phẩm truyền thống :
• Dán nhãn bắt buộc ở tất cả các quốc gia
• Ví Dụ : gạo vàng, dầu có hàm lượng oleic cao …
• Thực phẩm biến đổi gen có tính chất, thành phần tương đương với thực phẩm truyền thống:
• Dán nhãn bắt buộc: Australia, EU, Japan, Brazil, China
Yêu cầu về dán nhãn
Trang 16Nguyên tắc dán nhãn
Tại kỳ họp thứ 34 của CCFL (5/2006) quy định:
• Ghi nhãn GM bắt buộc của tất cả các loại thực phẩm có nguồn gốc hoặc các thành phần có nguồn gốc từ sinh vật sản xuất bằng công nghệ gen, thực phẩm bao gồm, có chứa hoặc được sản xuất từ GMO( EU, China, Brazil)
• Ghi nhãn GM bắt buộc của thực phẩm biến đổi gen và các thành phần thực phẩm xác định được protein, DNA, biến đổi trong sản phẩm cuối cùng (Australia, New Zealand, Japan)
• Ghi nhãn GM bắt buộc như vậy của thực phẩm biến đổi gen mà nó là khác nhau đáng kể từ thực phẩm truyền thống
• Dán nhãn tự nguyện (hướng dẫn ghi nhãn tự nguyện đối với những loại thực phẩm có hoặc không có sản phẩm của kĩ thuật di truyền)
Trang 18• Tuy nhiên với thực phẩm biến đổi gen cần chú ý:
Dán nhãn nhằm cung cấp cho người tiêu dùng thông tin và sự lựa chọn sản phẩm
Việc dán nhãn phải tuân thủ theo thủ tục quy định của nước nhập khẩu
Trang 19Cách thức ghi nhãn
Trang 20Các loại GMF được thương mại hóa trên thế giới
Đậu tương: đồ uống từ đậu nành, tào phớ, dầu đậu nành,
Mật ong
Đồ uống
Phụ gia và chất hỗ trợ chế biến
Trang 21 Nguyên tắc lưu thông: không cấm việc lưu thông trên thị trường tuy nhiên các sản phẩm được lưu thông phải đảm bảo các
tiêu chuẩn cao về kiểm soát và an toàn
• GMO nhập khẩu mà chưa nhận được giấy phép trong EU, nhưng vẫn bị lệ thuộc vào đánh giá an toàn khoa học ở châu Âu, được chấp nhận ở ngưỡng 0,5%. Tính đến tháng 4 năm 2007, ngưỡng này giảm xuống còn 0,0%
• Hỗn hợp có chứa thành phần biến đổi gen GMO chưa trải qua một đánh giá an toàn của Cơ quan thẩm quyền quốc gia không được lưu thông
Quy định dán nhãn một số nước điển hình:
EU
Trang 22
Nguyên tắc ghi nhãn:
• Nhãn phải được ghi rõ ràng, đầy đủ, không được ghi biểu tượng
• Thực phẩm chế biến, nấu chín, hoặc đóng gói thì được ghi trong phần thành phần
• Thực phẩm mà không có danh sách các thành phần ví dụ: đường, trái cây đóng gói, hoặc rau, thì thuật ngữ “biến đổi gen” hoặc
“sản xuất từ sinh vật biến đổi gen “phải được rõ ràng trên nhãn
• Thực phẩm đóng gói hoặc kích thức rất nhỏ: thông tin “sinh vật biến đổi gen” hoặc “sản xuất từ sinh vật biến đổi gen” phải được gắn vào bao bì hoặc được kết nối trực tiếp với sản phẩm tương ứng
• Áp dụng cho cả nguồn thực phẩm trong các nhà hàng, cantin
Trang 23 Quy định về dán nhãn
• Thực phẩm là một sinh vật biến đổi gen(GMO) hoặc bao gồm thành phần biến đổi gen như ngô ngọt, cà chua biến đổi gen
• Có thành phần chuyển gen <1% với điều kiện đã thực thi các bước để tránh đưa vào thành phần chuyển gen
Trang 24• Phải tiết lộ gây dị ứng không được tìm thấy ở thực phẩm truyền thống
• Phải thay đổi tên nếu khác nhau đáng kể
• Người cung cấp GMO phải trình cho FDA (cục quản lí thực phẩm và dược phẩm Hoa Kì) chứng minh tuyên bố thông tin sản phẩm trước khi đưa ra thị trường
• 1/2001: FDA đã công bố một hướng dẫn dự thảo cho việc ghi nhãn thực phẩm trên cơ sở tự nguyện Tài liệu này hướng dẫn các nhà sản xuất trong việc ghi nhãn thực phẩm một cách thích hợp, trung thực, không gây nhầm lẫn
• Tất cả các loại thực phẩm phải được ghi nhãn khi có những mối lo ngại đối với sức khỏe,có sự khác biệt về việc sử dụng hay giá trị dinh dưỡng hoặc tên gọi chung không còn thích hợp để mô tả sản phẩm
Mỹ
Trang 25• Dựa vào mã code để phân biệt
• Vd: mã code bắt đầu với số 8 nghĩa là GMO
Trang 26• Bộ nông, ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) là cơ quan chịu trách nghiệm về việc ghi nhãn.
• MAFF yêu cầu dán nhãn DNA tái tổ hợp chỉ khi hàm lượng thành phần này chiếm từ 5% trong tổng trọng lượng sản phẩm trở lên
Nhật bản
Trang 27• Cục quản lí thực phẩm và dược phẩm Hàn Quốc (KFDA) yêu cầu ghi nhãn thực phẩm chế biến sử dụng ngô, đậu tương, hay mầm đậu tương chuyển gen hoặc 3 loại nguyên liệu này có trong 5 thành phần chính của một thực phẩm chế biến
• Các thành phần không đáng kể thì không cần phải ghi nhãn
• Bắt buộc ghi nhãn nếu chứa các thành phần cải tiến nhờ công nghệ sinh học với hàm lượng trên 3%
• Để không phải ghi nhãn thì phải có giấy chứng nhận vẫn bảo toàn tính chất trong quá trình vận chuyển
Hàn Quốc
Trang 28IV: VẤN ĐỀ DÁN NHÃN GMO TẠI VIỆT NAM
1 Căn cứ
Nghị Định 89/2006 NĐ- CP về dán nhãn hàng hóa
Nghị định 69/2010 NĐ-CP về an toàn sinh học đối với thực phẩm biến đổi gen, mẫu vật
di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen.
Thông tư liên tịch số 45/2015 TTLT-BNNPTNT-BKHCN hướng dẫn dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen bao gói sẵn.
Trang 292 Quy định chung
Điều 1.Phạm vi điều chỉnh
1. Áp dụng đối với thực phẩm biến đổi gen bao gói sẵn lưu thông tại Việt Nam có ít nhất một thành phần nguyên liệu
biến đổi gen lớn hơn 5% tổng nguyên liệu được sử dụng để sản xuất thực phẩm
.TPBĐG có chứa thành phần nguyên liệu biến đổi gen nhưng không phát hiện được gen hoặc sản phẩm của gen bị biến đổi trong thực phẩm
Trang 30TPBĐG tươi sống, TPBĐG chế biến không bao gói và trực tiếp bán cho người tiêu dùng
TPBĐG sử dụng trong trường hợp khẩn cấp nhằm khắc phục thiên tai hay dịch bệnh
3.TPBĐG sản xuất chỉ nhằm xuất khẩu thì việc ghi nhãn phải đảm bảo không làm sai lệch bản chất, không vi phạm pháp luật của Việt Nam và nước nhập khẩu
Trang 31Điều 2 Đối tượng áp dụng
Trang 323 Quy định cụ thể:
Điều 3 Cách thức ghi nhãn thực phẩm biến đổi gen
1. TPBĐG phải thực hiện ghi nhãn theo quy định của pháp luật về ghi
nhãn hàng hóa (89/2006 NĐ- CP về nhãn hàng hóa)
2. Ghi bằng tiếng việt cụm từ “ biến đổi gen“ bên cạnh tên thành phần
nguyên liệu biến đổi gen kèm theo hàm lượng trên nhãn ‘
Trang 33Điều 4 Miễn ghi nhãn bắt buộc với một số thực phẩm biến đổi gen
1. Thực phẩm mang theo người nhập cảnh để tiêu dùng cá nhân trong định mức được miễn thuế nhập khẩu,
thực phẩm trong túi ngoại giao, túi lãnh sư, thực phẩm quá cảnh, chuyển khẩu, thực phẩm gửi kho ngoại quan, thực phẩm là mẫu thí nghiệm hoặc nghiên cứu, thực phẩm là mẫu trưng bày hội chợ triển lãm
2 Nguyên liệu phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, bao bì chứa đựng thực phẩm nhập khẩu về
để sản xuất nội bộ mà không bán ra thị trường
Trang 34Điều 5 Khắc phục và sửa chữa nhãn thực phẩm biến đổi gen
TPBĐG bao gói sẵn đang lưu thông trên thị trường mà ghi nhãn thiếu hoặc không phù hợp cần khắc phục sửa chữa theo nguyên tắc sau :
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu phải tự khắc phục
Bổ sung cụm từ “ biến đổi gen “ theo quy định
Việc khắc phục, sửa chữa nội dung không phù hợp, ghi thiếu trên nhãn thực phẩm phải đảm bảo theo quy định
Trang 35Điều 6 Hiệu lực thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 8/1/2016
2. TPBĐG đã có nhãn hàng hóa không phù hợp với thông tư này thì không được tiếp tục sản xuất và nhập khẩu
sau ngày 08/01/2017
Cục quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản ( Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ), Tổng cục đo lường chất lượng ( Bộ khoa học và công nghệ ) chịu trách nhiệm triển khai thực hiện và kiểm tra việc thực hiện thông tư này trong phạm vi toàn quốc đối với sản phẩm được phân công quản lý Điều 7 Trách nhiệm thực hiện
Trang 36Hội đồng an toàn thực phẩm BĐG
Ý kiến của công chúng
Ý kiến của công chúng
Đồng ý cấp Đồng ý cấp
Trang 37Tính đầy đủ của hồ sơ
• Đơn đăng kí cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện làm thực phẩm do bộ NN và PTNN cấp
• Báo cáo đánh giá rủi ro của thực phẩm với con người
• Chứng minh được thực phẩm này đã được cho phép sử dụng ở 5 nước phát triển
hồ sơ sẽ được chấp nhận hoặc không chấp nhận sau 7 ngày
Trang 38Ý kiến của công chúng và hội đồng ATTP biến đổi gen
Sau khi xác định được tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ thì bộ NN và PTNN đưa sự đánh giá rủi ro của thực phẩm lên trang thông tin điên tử của Bộ để lấy ý kiến của công chúng
Thời gian lấy ý kiến công chúng tối thiểu là 30 ngày, kể từ ngày đăng tải
Phải được hội đồng ATTP biến đổi gen cấp giấy xác nhận, hội đồng bao gồm bộ: NN & PTNN, Công Thương, KH &
CN, Tài Nguyên Môi Trường
Trang 39Dán nhãn và sản xuất
Sau khi đồng ý cấp phép doanh nghiệp có thể tư do sản xuất nhưng sản phẩm tao ra phải có nhãn chứng nhận là thực phẩm biến đổi gen để tránh gây nhầm lần cho người tiêu dùng
• Thực phẩm biến đổi gen phải dán nhãn theo đúng qui định dán nhãn của pháp luật
• Phải ghi cụm từ “biến đổi gen” bên cạnh thành phần biến đổi gen
Trang 40V BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DÁN NHÃN
Trang 42KẾT LUẬN
GMF là câu trả lời hoàn hảo cho bài toán an ninh lương thực cũng như nhu cầu dinh dưỡng của cả thế giới
Tại Việt Nam đã có các quy định trong dán nhãn các sản phẩm thực phẩm có chứa GMO, song thực tế quy định vẫn chỉ đang “trên giấy
tờ” mà chưa có tính thực tế vì các cơ sở sản xuất chế biến thực phẩm vẫn chưa chấp hành.
Người tiêu dùng vẫn đang bị tước bỏ quyền được biết, được lựa chọn, được thông tin rõ ràng về GMO, GMF.
Cần tăng cường các biện pháp nhằm yêu cầu dán nhãn GMF một cách chặt chẽ nhất.
Trang 43TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Side bài giảng GMF của PGS Khuất Hữu Thanh
• Tài liệu từ internet:
- http://www.vietnamplus.vn/quy-dinh-moi-ve-nhan-thuc-pham-bien-doi-gen-luu-thong-tai-viet-nam
- http://www.tinmoi.vn/Dan-nhan-thuc-pham-bien-doi-gen-la-can-thiet
- gm-food
Trang 44https://www.change.org/p/thủ-tướng-chính-phủ-nước-chxhcn-việt-nam-dán-nhãn-thực-phẩm-có-nguồn-gốc-biến-đổi-gen-label-Thank you