Sinh vật biến đổi gen (GMO)Là bất kỳ một sinh vật sống nào có mang một tổ hợp vật liệu di truyền mới tạo ra nhờ sử dụng công nghệ sinh học hiện đạiThực phẩm biến đổi gen (GMF): Là thực phẩm có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen.
Trang 1VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
MÔN HỌC: THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN
Trang 2NỘI DUNG
1 2 3
KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ
Trang 3Phần 1 Khái quát về quản lý GMO trên thế giới
Trang 4Sinh vật biến đổi gen (GMO)
Khái niệm
Trang 5An toàn sinh học
• Là các biện pháp nhằm phát triển
và bổ sung các chính sách, cơ chế quản lý, công tác thiết kế và thực hành trong các cơ sở nghiên cứu, thực nghiệm và cung cấp trang thiết bị an toàn để ngăn ngừa sự lan truyền tác nhân sinh học nguy hại cho con người, cho cộng đồng
và môi trường sống.
Quản lý
ATSH
• Gồm những hành động/biện pháp nhằm giảm thiểu hoặc loại bỏ
những rủi ro tiềm ẩn do công nghệ sinh học hiện đại và các sản phẩm của chúng gây ra.
Trang 6Khái quát về quản lý an toàn GMO thế giới
Xuất bản “Sổ tay ATSH
Công ước quốc tế
về Đa dạng sinh học
5/6/1992
Trang 7Nghị định thư
Cartagena
- Vận chuyển xuyên quốc gia
- Xử lý, sử dụng sinh vật biến đổi gen tác động đến bền vững đa dạng sinh học
- Quan tâm đến rủi ro với sức khỏe con người
Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học: Là nghị định thư ràng buộc pháp luật Quốc tế với Công ước Quốc tế về Đa dạng sinh học.
Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học: Là nghị định thư ràng buộc pháp luật Quốc tế với Công ước Quốc tế về Đa dạng sinh học.
Trang 8Nội dung cơ bản của Nghị định thư
Tạo ra thủ tục thỏa thuận thông báo trước yêu cầu bên xuất khẩu phải được sự đồng ý của bên nhập khẩu khi vận chuyển lần đầu tiên LMO vào môi trường
Hỗ trợ các quốc gia đang phát triển xây dựng năng lực để quản lý công nghệ sinh học hiện đại
Xây dựng Trung tâm trao đổi thông tin an toàn sinh học (Biosafety Clearing House –BCH) trên mạng để hỗ trợ các quốc gia trao đổi thông tin khoa học, kỹ thuật, môi trường và luật pháp về LMO
Các LMOs dự định sử dụng trực tiếp làm thực phẩm, chế biến hoặc thức ăn chăn nuôi phải kèm theo các tài liệu chỉ rõ các hàng hóa này
“có thể chứa” LMOs và “không chủ định đưa vào môi trường”.
Trang 9Mỹ:
- Nước trồng cây biến đổi
gen hàng đầu thế giới
Quan điểm của các quốc gia trên thế giới về GMO
Trang 10Nhật Bản:
GMO được quản lý theo Nghị định thư
Cartagena
Chính phủ phân ra thành các cấp quản lý khác nhau
Thái độ trung lập hơn: Số giấy phép GMO được cấp; khung thời gian chấp thuận sản phẩm.
Các nước có quy định riêng về GMO; phụ thuộc vào kinh tế, xã hội, văn hóa.
Trang 11Phần 2: Vấn đề chung quản lý GMO
3
Quản lý thương mại
Trang 121 Quản lý rủi ro
Quản lý rủi ro là các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi
ro xuống mức thấp nhất hoặc mức có thể chấp nhận được
Trong CNSH: Quản lý rủi ro là việc áp dụng các quy trình và phương pháp để làm giảm các tác động có hại của một rủi ro xuống mức có thể chấp nhận được.
Trang 13Kế hoạch quản lý rủi ro
• Là nội dung quan trọng giúp cơ quan quản lý ra quyết định cấp phép hay không đối với một hoạt động liên quan đến GMO.
Các câu hỏi chuẩn bị cho kế hoạch quản lý rủi ro
• Các rủi ro nào cần quản lý?
• Có bao nhiêu biện pháp quản lý hiện có?
• Các biện pháp hiệu quả như thế nào?
• Bản thân các biện pháp có phát sinh rủi ro mới hoặc làm trầm trọng rủi ro hiện có?
• Biện pháp xử lý nào là tối ưu với hoạt động dự kiến?
Trang 14Quá trình ra quyết định phóng thích GMO
vào môi trường
Chuẩn bị kế hoạch đánh giá và quản lý
định
Công bố quyết
định
Trang 15Các biện pháp quản lý rủi ro
• Quản lý theo hoạt động (hoạt động được miễn trừ hay phải đăng ký).
• Thành lập các hội đồng an toàn sinh học cơ sở
Trang 16Các biện pháp quản lý rủi ro
• Cho phép cơ quan quản lý giám sát các hoạt động
liên quan đến GMO và cùng với các cá nhân hoặc tổ chức tiến hành các hành động cần thiết nhằm bảo vệ sức khỏe con người, môi trường và đa dạng sinh học.
• Các quy định pháp lý khác.
• Phạt khi không tuân thủ.
• Cơ quan quản lý ban hành các hướng dẫn kỹ thuật và quy trình.
• Tư vấn và hợp tác với các cơ quan quản lý khác.
Trang 172 Quản lý sản xuất
Cấp phép phòng thí nghiệm nghiên cứu
GMO
Đăng ký cơ sở khảo nghiệm GMO
Cấp phép khảo nghiệm GMO
Trang 18Cấp phép phòng thí nghiệm nghiên cứu sinh
vật biến đổi gen Điều
Trang 19Ví dụ quy trình cấp phép phòng thí nghiệm
nghiên cứu sinh vật biến đổi gen ở New Zealand
B1: Phòng thí nghiệm cung cấp cho Bộ Nông Lâm nghiệp một tài liệu mô tả các phương tiện mà phòng thí nghiệm đó đáp ứng yêu cầu
B2: Bộ Nông Lâm nghiệp đánh giá các yêu cầu sau:
Các phương pháp phát hiện GMO của phòng thí nghiệm
Các thủ tục vận hành phòng thí nghiệm
Trang 20 Cấu trúc của phòng thí nghiệm
Các thiết bị
Cơ cấu quản lý và vai trò của mỗi vị trí
Kinh nghiệm của phòng thí nghiệm và nhân viên
Tính độc lập của phòng thí nghiệm
B3: Nếu tất cả đánh giá đều thỏa mãn, Bộ Nông Lâm nghiệp sẽ tiến hành kiểm tra trước khi phê duyệt
Trang 213 Quản lý thương mại
3.1 Cấp giấy chứng nhận GMO đủ điều kiện làm thực phẩm/thức ăn chăn nuôi
Mỗi nước có 1 quy định cụ thể riêng nhưng nhìn chung đều tuân theo các hướng dẫn được quốc tế công nhận, các thử nghiệm đều được tiến hành theo phương pháp chuẩn tại các PTN hiện đại.
Trang 22Cấp phép cho thực phẩm của Canada
Thông báo tiền
thị trường
Thông báo tiền
thị trường
Thông báo sự đầy đủ hoặc yêu cầu cung cấp thêm thông tin
Thông báo sự đầy đủ hoặc yêu cầu cung cấp thêm thông tin
Thông báo kết luận
về dữ liệu cung cấp
có đủ để chứng minh tính an toàn
Thông báo kết luận
về dữ liệu cung cấp
có đủ để chứng minh tính an toàn
Giám đốc cơ quan thường trực
Quy trình cấp phép thực phẩm:
Quy định bắt buộc ở Canada cho bất kỳ
một thực phẩm mới trước khi được bán trên
thị trường là phải thông báo tiền thị trường
Trước khi cấp phép, bên phát triển sản
phẩm có thể họp với cơ quan thường trực
Trang 24Úc, New Zealand: Thời gian để thẩm định và cấp phép cho thực phẩm là
Cấp phép cho thực phẩm của Úc, New Zealand
Cơ quan an toàn thực phẩm Úc/New Zealand
Cơ quan an toàn thực phẩm Úc/New Zealand
đánh giá ban đầu
Ý kiến công chúng
Ý kiến công chúng
Phác thảo đánh giá an toàn
Phác thảo đánh giá an toàn
Ý kiến công chúng
Ý kiến công chúng
Đánh giá cuối cùng
Đánh giá cuối cùng
Hội đồng liên bộ Quyết định
cấp phép Quyết định cấp phép
Trang 253.2 Vấn đề dán nhãn thực phẩm biến đổi gen
Thực phẩm BĐG được dán nhãn nhằm cung cấp
cho người tiêu dùng sự lựa chọn đối với sản phẩm
Thực phẩm BĐG được dán nhãn nhằm cung cấp
cho người tiêu dùng sự lựa chọn đối với sản phẩm
Việc dán nhãn thực phẩm BĐG không phải vì lí do
Trang 26Yêu cầu dán nhãn
Sản phẩm được coi là tương đương về bản chất với nguyên gốc truyền thống của chúng
Dán nhãn bắt buộc Dán nhãn tự nguyện
SP không tương đương
về bản chất với các SP nguyên gốc truyền thống của chúng: Dán nhãn mang tính bắt
buộc
Trang 27 Các nước có thể yêu cầu dán nhãn đối với:
Danh mục các nguyên liệu thực phẩm đặc biệt hoặc toàn bộ các nguyên liệu trong các sản phẩm thực phẩm được đóng gói có
chứa ADN hoặc protein hoán gen có thể phát hiện ra được;
Các sản phẩm được tinh chế chiết xuất từ các thành phần biến đổi gen, mặc dù với liều lượng rất nhỏ không thể định lượng được;
Thức ăn gia súc;
Các chất phụ gia và tạo mùi;
Thịt và các sản phẩm từ động vật được nuôi bằng thức ăn biến đổi gen;
Thực phẩm được các nhà hàng và khách sạn bán;
Thực phẩm không đóng gói;
Mức ngưỡng đối với việc dán nhãn các thành phần biến đổi gen:
Áp dụng cho mỗi một thành phần hay chỉ cho 3 hay 5 thành phần chính.
Mức độ: dao động từ 0,9% - 5%, ngoại trừ Trung Quốc không có mức ngưỡng
Trang 28 Một trong những khác biệt chính của các quy định giữa các nước có luật dán nhãn bắt buộc phụ thuộc vào việc liệu các quy định này có nhằm vào sự hiện diện của biến đổi gen ở thành phẩm (dán nhãn dựa trên sản phẩm như Úc, New Zealand và Nhật Bản) hay chỉ vào công nghệ biến đổi gen với vai trò là
một quy trình sản xuất (dán nhãn dựa trên quá trình chế biến như EU, Brazin và Trung Quốc)
Cuối cùng, các quy định cấp quốc gia còn khác nhau ở mức độ thi hành và hiệu lực:
• Các nước/vùng lãnh thổ có các chính sách dán nhãn có hiệu lực:
EU, Nhật, Nga, Hàn Quốc,
• Các nước/vùng lãnh thổ có các chính sách dán nhãn phi hiệu lực hoặc có hiệu lực một phần: Brazin, Thái Lan, Chi lê,…
• Các nước/vùng lãnh thổ có các kế hoạch áp dụng chính sách dán nhãn: Ấn Độ, Peru, Singapore…
Trang 29Nước Loại hình dán nhãn dựa trên SP/ Dán nhãn
QT chế biến Phạm vi bao quát Miễn trừ
Mức ngưỡng
EU
Bắt buộc, các hướng dẫn tự nguyện tầm quốc gia
QT chế biến
Thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, phụ gia, chất tạo mùi, các sản phẩm dẫn xuất từ biến đổi gen, nhà
hàng
Thịt và các sản phẩm từ động vật 0,9%
Indonexia Bắt buộc Sản phẩm Danh sách các mục sản phẩm Ngoài danh sách 5% Hàn Quốc Bắt buộc và tự nguyện Sản phẩm Danh sách các mục sản phẩm Các sản phẩm được chế biến 3%
Ngoài danh
Philipin Tự nguyện Sản phẩm Toàn bộ các sản phẩm dựa trên hàm lượng 5%
Trang 30Phần 3: Quản lý GMO tại một số quốc gia
Trang 311 Mỹ
Mỹ là nước trồng cây biến đổi gen hàng đầu thế giới.
Năm 2012, trong số 170,3 triệu hecta cây trồng biến đổi gen trên toàn thế giới thì Mỹ chiếm 69,5 triệu hecta (chiếm hơn 40% tổng diện tích)
Đối với một số loại cây được trồng ở Mỹ, các giống biến đổi gen đã tạo ra phần lớn vụ mùa.
Năm 2013, 93% đậu nành, 90% bông và 90% ngô trồng ở
Mỹ có chứa gen có khả năng chịu thuốc diệt cỏ hoặc có khả năng chống côn trùng
Ngoài ra còn có cải dầu, bí, đu đủ, củ cải đường
Trang 33Nguyên tắc chỉ đạo: Nguyên tắc tương đương cơ bản ( không cấm việc lưu thông sản phẩm trên thị trường nhưng đảm bảo tiêu chuẩn cao về kiểm soát
và an toàn)
Trang 34Các cơ quan chuyên trách
Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm
Cơ quan bảo vệ môi trường
Bộ Nông nghiệp
Trang 35Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm FDA
Vai trò: Điều chỉnh sự an toàn của tất cả các sản phẩm thực phẩm của con người và động vật ở Hoa Kỳ ( trừ thịt, gia cầm và trứng), cũng như thuốc và các sản phẩm sinh học.
Thực phẩm và thuốc được FDA quy định theo “Luật Liên Bang về Thực phẩm, Thuốc và Mỹ phẩm” (FFDCA).
Các sản phẩm sinh học ( vắc xin, huyết thanh,…) được FDA điều chỉnh theo “Luật Y tế công cộng” (PHSA)
FDA được phép ra các quy định dưới luật liên quan đến thực phẩm và dược phẩm, trong đó có thực phẩm biến đổi gen.
Trang 36Một số quy định dưới luật của FDA về thực phẩm
biến đổi gen
Quy định về TP có nguồn gốc từ các loài thực
vật mới được phát triển bằng CNSH
Quy định về TP biến đổi gen trước khi đưa ra
thị trường
Xuất nhập khẩu thực phẩm vào Mỹ
Dán nhãn thực phẩm biến đổi gen
Trang 37Cơ quan bảo vệ môi trường EPA
• Đảm bảo sản phẩm biến đổi gen an toàn với sức khỏe con người và môi trường
Nhiệm vụ
• Luật Liên bang về thuốc trừ sâu, diệt nấm, thuốc diệt động vật gặm nhấm (FIFRA)
• Luật kiểm soát chất độc (TSCA)
Quy định dựa
vào
Trang 38Bộ nông nghiệp USDA
Thực hiện thẩm quyền thông qua Sở kiểm dịch Thực động vật Hoa Kỳ và Cơ quan kiểm dịch và an toàn thực phẩm Hoa Kỳ
Trang 39Sở kiểm dịch Thực động vật Hoa Kỳ
APHIS
Điều chỉnh việc trồng, nhập khẩu hoặc vận chuyển thực vật biến đổi gen theo “Luật bảo vệ thực vật” (PPA).
Cho phép sử dụng thực vật biến đổi gen theo 3 cách:
Thủ tục thông báo
Thủ tục giấy phép
Xác định tình trạng không kiểm soát
Trang 40Cơ quản kiểm dịch và an toàn thực
phẩm Hoa Kỳ FSIS
FSIS đảm bảo rằng việc cung ứng thương mại các sản phẩm thịt, trứng phải an toàn và có nhãn mác đầy đủ
Quản lý theo:
Luật Kiểm dịch Thịt Liên bang
Luật Kiểm tra các Sản phẩm Thịt gia cầm
Luật Kiểm dịch các Sản phẩm Trứng
Trang 41Thương mại hóa 1 sản phẩm biến đổi gen
Bước 1: Nộp đơn xin giấy phép hoặc thực hiện thông báo gửi cho APHIS
Đối với giấy phép, người nộp đơn phải nộp một báo cáo bao gồm thông tin:
Sinh vật chứa gen mong muốn
Trang 42APHIS xem xét các dữ liệu đã nộp để đánh giá một số rủi ro tiềm tàng.
Bước 2: Sau khi nộp đơn thực hiện những yêu cầu của
APHIS thì sản phẩm biến đổi gen phải được đăng kí với EPA
để đảm bảo an toàn cho con người, môi trường và sinh vật khác
Bước 3: Sản phẩm cần được giám sát an toàn thực
phẩm Vì vậy phải đăng kí với FDA đảm bảo an toàn và
có thẩm quyền ghi nhãn đối với sản phẩm biến đổi gen.
Trang 432 Nhật Bản
• Nhật Bản là đất nước hầu như không trồng cây biến đổi gen với mục đích thương mại (trừ hoa hồng xanh) Tuy nhiên, đây lại là quốc gia nhập khẩu thực phẩm biến đổi gen lớn nhất với những chính sách quản lý rất nghiêm ngặt.
Trang 44Thực trạng quản lý và áp dụng GMOs ở
Nhật Bản
• Năm 1996, chiến dịch FREE NO GMO được thành lập bởi công dân Nhật Bản để ngăn chặn thực phẩm biến đổi gen và
đã thu thập được 2 triệu chữ ký chống lại GMO ở Nhật Bản.
• Mục đích và mục tiêu của chiến dịch:
- Không mua, không ăn, không bán và không trang trại GMO
- Yêu cầu dán nhãn GMO đúng cách
- làm việc để tăng lương thực tự cung cấp (an ninh lương thực)
và chúng tôi hỗ trợ nông nghiệp địa phương
- Chúng tôi khuyến khích nông dân Nhật Bản tiết kiệm hạt
giống, để giữ đa dạng sinh học của Nhật Bản và phát triển các nguồn tài nguyên di truyền học
Trang 45Thực trạng quản lý và áp dụng GMOs ở Nhật
Bản
• Hiện trạng đăng ký GMO năm 2012:
- Diện tích không trồng GMO ngày càng tăng
- Tổng diện tích đăng ký hiện tính đến ngày 17 tháng 2 năm 2012 là 78
366,81 ha
- Trong những năm qua, các Khu vực cấm Thực phẩm biến đổi gen đã
được đăng ký tại 23 quận ngoại trong 43 quận của Nhật Bản, cũng như các khu vực hành chính như Tokyo, Osaka và Hokkaido. Chỉ có hai quận trong cả nước không có bất kỳ khu vực cấm GMO nào. Tổng
cộng, diện tích là khoảng 1,7% diện tích đất trồng trọt ở Nhật Bản
- Đến tháng 2 năm 2016, tổng diện tích khu vực cấm GMO ở Nhật Bản
là 87.167 ha và đang tăng lên hàng năm.
Trang 46Khung pháp luật
• Tháng 8/1995 Bộ Nông, lâm nghiệp và thủy sản Nhật Bản
ban hành hướng dẫn sử dụng GMO lĩnh vực nông, lâm, thủy sản
Thực vật biến đổi gen Vi sinh vật biến đổi gen Động vật thí nghiệm biến
đổi gen
- Thực vật BĐG sử
dụng để chọn tạo
giống phải được đánh
giá an toàn ở điều kiện
mô phỏng điều kiện tự
an toàn
- VSV sử dụng trong hệ thống mở (phóng thích vào môi trường) phải được đánh giá an toàn trong điều kiện
mô phỏng điều kiện tự nhiên và xác định là an toàn.
- Cung cấp đủ thông tin: về VSV nhận, cho, vector biến nạp và thông tin chi tiết về vsv BĐG cụ thể
- chỉ cho phép thử nghiệm
là các động vật nhỏ thí nghiệm, phải tuân thủ luật quản lý và bảo vệ động vật (Đạo luật số 105-1973).
- Sử dụng cho mục đích vật liệu chọn tạo giống phải được đánh giá an toàn trong điều kiện mô phỏng điều kiện tự nhiên
và khẳng định tính an toàn.
Trang 47• Năm 2003, Nhật Bản đã phê chuẩn Nghị định thư Cartagena
về an toàn sinh học Để thực hiện Nghị định thư, vào năm
2004, Nhật Bản đã thông qua “Luật về Bảo tồn và Sử dụng Bền vững Sự đa dạng Sinh học thông qua các Quy định về Sử dụng Sinh vật biến đổi gen sống”còn được gọi là "Luật Cartagena"
• Theo luật, MEXT yêu cầu sự chấp thuận, phê duyệt của các cấp, bộ, ngành liên quan trước giai đoạn đầu thí nghiệm trong phòng thí nghiệm
Trang 48Quy trình phê duyệt an toàn đối với GMOs ở Nhật
Bản
Trang 493 Liên minh Châu Âu
Tình hình sản xuất và tiêu thụ GMO
Từ năm 2001, EU đưa ra lệnh tạm thời cấm nhập khẩu GMO.
2002: 97% NTD châu âu mong muốn các sản phẩm biến đổi gen được dán nhãn rõ ràng, 80% hoàn toàn không thích.
Trang 50Tình hình sản xuất và tiêu thụ GMO
Sau năm 2003