Giới thiệu về GMOGMFQuản lý an toàn sinh vật biến đổi genTình hình nghiên cứu và phát triển sinh vật biến đổi gen diễn ra tại Việt Nam Thực trạng quản lý GMO tại Việt NamQuản lý GMO tại Việt NamCác quy trình quản lý GMO tại Việt NamMột số kiến nghị về việc quản lý sinh vật biến đổi gen ở Việt Nam
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Viện CHSH -CNTP
Đề tài: Quản lý an toàn sinh vật biến đổi
gen ở Việt Nam
GVHD : PGS.TS.Khuất Hữu Thanh
SVTH:
1.Nguyễn Quang Hưng 20131951
2.Lê Đào Tuấn Anh 20130079
3.Nguyễn Thị Thùy Dung 20130579
4.Chu Mạnh Huy 20131735
5.Lê Thị Chinh 20130405
6.Nguyễn Thị Thanh 20133482
Trang 2Nội dung
I Giới thiệu về GMO/GMF
Quản lý an toàn sinh vật biến đổi gen
II Tình hình nghiên cứu và phát triển sinh vật biến đổi
gen diễn ra tại Việt Nam
Thực trạng quản lý GMO tại Việt Nam
III Quản lý GMO tại Việt Nam
IV Các quy trình quản lý GMO tại Việt Nam
V Một số kiến nghị về việc quản lý sinh vật biến đổi
gen ở Việt Nam
Kết luận
Trang 3- Định nghĩa: GMO
(Genetically Modified
Organism) là sinh vật biến
đổi gen, là một sinh vật mà
vật liệu di truyền của nó đã
bị biến đổi theo ý muốn
chủ quan của con người
Ngoài ra cũng có thể có
những sinh vật được tạo ra
do quá trình lan truyền của
gen trong tự trong tự
Trang 4• Thực phẩm biến đổi gen (GMF-Genetically Modified Food): thực phẩm có nguồn gốc một phần hoặc toàn bộ từ sinh vật biến đổi gen, hay thực phẩm có gen bị biến đổi
Trang 5Lợi ích trên nhiều mặt của đời sống và kinh tế xã hội
Trang 6 Rủi ro GMO có thể gây ra:
Trang 7• Đối với con người: gây dị ứng, giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, gây kháng kháng sinh…
• Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái: tạo ra cây trồng chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ, sâu bệnh, tạo nên siêu cỏ dại, tạo nên chủng vi sinh vật kháng chất kháng sinh.
• Đạo đức: trái với tự nhiên, tạo loài vi sinh vật mới có sự pha trộn giữa các loài.
• Vấn đề ghi nhãn
• Vấn đề xã hội
Trang 8B Quản lý an toàn sinh vật biến đổi gen
Trang 91 Định nghĩa
Quản lý an toàn sinh học biến đổi gen là các biện pháp quản lý an toàn trong các hoạt động :
Nghiên cứu khoa học.
Phát triển công nghệ và khảo nghiệm
Sản xuất, kinh doanh và sử dụng.
Nhập khẩu xuất khầu lưu trữ và vận chuyển GMO, hàng hóa có nguồn gốc GMO
Trang 102 Mục đích quản lý an toàn sinh vật GMO
Thúc đẩy công nghệ sinh học
hiện đại phát triển
Ngăn ngứa những rủi ro có thể
xảy ra từ sinh vật biến đổi gen
Bảo vệ an toàn cho sức khỏe
con người , môi trường sống đa
dạng sinh học.
Hướng tới mục tiêu phát triển
bền vững đất nước
Trang 12II Tình hình nghiên cứu và phát triển sinh vật biến đổi gen diễn ra tại Việt Nam
•Đảng và Nhà nước ta cũng có những chủ trương khẳng định vai trò phát triển CNSH trong sự nghiệp CNH và HĐH đất nước theo chỉ thị số 50/CT-TW.
•Các nghiên cứu GMO mới chỉ diễn ra trong quy mô phòng thí nghiệm và tập trung ở một số viện nghiên cứu đầu ngành trong cả nước.
•Bước quan trọng đầu tiên được thực hiện là phân lập, tuyển chọn gen quý có giá trị ứng dụng cao nhằm tạo nên những giống lí tưởng.
•Trên cơ sơ đó , các nghiên cứu chuyển gen có giá trị vào sinh vật nói chung và cây trồng nói riêng đã và đang tiến hành trên nhiều đối tượng với nhiều nguồn gen khác nhau
Trang 13• Nhằm thúc đẩy hơn nữa Chính phủ đã ban hành nhiều chương trình, đề án và ứng dụng CNSH trong các ngành.
• Ngày 5/10/2011, tại hội thảo quốc gia về cây trồng biến đổi gen ở Hà Nội, các nhà khoa học đã thảo luận về tương lai trồng đại trà cây trồng biến đổi gen ở Việt Nam.
Trang 14• 3/2015: 3 giống ngô GMO được xuống giống tại 4 tỉnh phía Bắc và 4 tỉnh phía Nam Sản phẩm thu hoạch đã được đưa vào sử dụng đại trà ở Việt Nam
• 8/2016: Bộ NN&PTNN đã cấp phép cho 21 giống ngô và đậu nành GMO được phép trồng ở Việt Nam
• Dù năm 2015 mới chính thức được gieo trồng trên diện rộng, nhưng thực phẩm GMO đã thâm nhập vào thị trường Việt Nam từ trước đó rất lâu
• GMO ở Việt Nam được quản lý về nguồn gốc, chủng loại, nhãn mác
Thực trạng quản lý GMO ở Việt Nam
Trang 15• Từ năm 2010, Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
3 (Quatest 3) thực hiện một khảo sát các mặt hàng nông sản nguyên liệu và một số sản phẩm chế biến lưu hành tại TP.HCM
• Kết quả có 111/323 (chiếm gần 34,4%) mẫu sản phẩm dương tính với promoter 35S hoặc terminator nos - một dạng biến đổi gien Trong 111 mẫu nói trên, có 45 mẫu bắp, 29 mẫu đậu nành, 15 mẫu khoai tây, 10 mẫu cà chua
Thực trạng quản lý GMO ở Việt Nam
Trang 16Ở Việt Nam, luật đã ban hành từ lâu nhưng việc thực hiện còn nhiều bất cập:
Thực phẩm không ghi nhãn, không rõ xuất xứ
Thị trường tràn lan thực phẩm biến đổi gen, không kiểm soát được thị trường
Cơ sở vật chất đáp ứng việc kiểm tra GMO còn nhiều hạn chế
Thực trạng quản lý GMO ở Việt Nam
Trang 17Dán nhãn thực phẩm biến đổi gen GMO tại
Việt Nam: Làm nhưng chưa tới
Theo thông tư liên tịch số 45 giữa Bộ Khoa học Công nghệ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành cuối tháng 11/2015 thì từ 8/1/2016, thực phẩm GMO được đóng gói sẵn bắt buộc phải dán nhãn bằng tiếng Việt có ghi rõ “biến đổi gen” Bên cạnh đó, với sản phẩm đóng gói sẵn có ít nhất một thành phần nguyên liệu GMO lớn hơn 5% tổng nguyên liệu được sử dụng đều phải ghi nhãn khi lưu thông tại thị trường Việt Nam
Trang 18Vấn đề dán nhãn làm nhưng chưa tới
• Tuy nhiên, vấn đề ghi dán nhãn tại Việt Nam vẫn chưa quy định chặt chẽ bởi việc ghi nhãn chỉ áp dụng đối với sản phẩm đóng gói sẵn còn thực phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến nhưng không báo gói không phải tuân thủ
• Cũng theo một khảo sát trước đó của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Các mẫu thức ăn chăn nuôi có mặt trên thị trường Việt Nam được nhập từ nước ngoài đều chứa thành phần GMO như ngô, đậu tương Bên cạnh đó, các sản phẩm được chế biến sẵn từ ngô và đậu tương có chứa GMO cũng không được gắn nhãn mác là “sản phẩm biến đổi gen”
Trang 19 Cơ quan nhà nước về quản lí GMO
III.Quản lý an toàn GMO tại Việt Nam
Trang 20 Các văn bản pháp luật về quản lý an toàn GMO
tại Việt Nam
Trang 211 Luật
Trang 222 Nghị định
Trang 233 Thông tư
Trang 274 Quyết định
Trang 29Trách nhiệm của các Bộ trong
công tác quản lý
Trang 30IV.Các quy trình quản lý GMO/GMF ở Việt nam
Trang 311.Quy trình công nhận phòng thí nghiệm nghiên
cứu sinh vật biến đổi gen
Điều kiện đối với phòng thí nghiệm nghiên cứu về sinh vật biến đổi gen :
- Có cán bộ chuyên môn phù hợp với hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ về sinh vật biển đổi gen, sản phẩm của sinh vật biến đổi gen.
- Có trang thiết bị phù hợp với hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ về sinh vật biến đổi gen, sản phẩm của sinh vật biển đổi gen.
- Có quy trình vận hành phòng thí nghiệm bảo đảm các yêu cầu về an toàn sinh học.
(điều 11- nghị định 69/2010/NĐ – CP ngày 21/06/2010)
Trang 32Quy trình đăng ký công nhận phòng thí
nghiệm nghiên cứu GMO
Trang 332 Quy trình đăng ký cơ sở khảo nghiệm GMO
o Sinh vật biến đổi gen khi sử dụng để phóng thích, bao gồm nuôi, trồng, thả có chủ đích vào môi trường phải được khảo nghiệm.
o Khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen phải được thực hiện từng bước, từ khảo nghiệm hạn chế đến khảo nghiệm diện rộng Khu vực khảo nghiệm phải cách xa khu bảo tồn và khu vực đông dân cư theo quy định.
o Khi phát hiện sinh vật biến đổi gen gây ra rủi ro đối với môi trường, đa dạng sinh học, sức khoẻ con người và vật nuôi mà không kiểm soát được, tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép khảo nghiệm và cơ sở khảo nghiệm phải chấm dứt khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen và áp dụng các biện pháp khẩn cấp để xử lý rủi ro, đồng thời tiêu hủy sinh vật biến đổi gen.
(điều 14, nghị định 69/2010/NĐ – CP ngày 21/6/2010
Trang 34 Nội dung khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen
Khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen là quá trình đánh giá, theo dõi ảnh hưởng của GMO đối với môi trường, đa dạng sinh học trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam.
o Nguy cơ trở thành cỏ dại, dịch hại,
o Nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sinh vật không chủ đích,
o Nguy cơ làm thay đổi bất lợi đến hệ sinh thái xung quanh,
o Các tác động bất lợi khác.
(điều 15, nghị định 69/2010/NĐ – CP ngày 21/6/2010)
o Có cơ sở vật chất, kỹ thuật và trang thiết bị phù hợp
o Có cán bộ chuyên môn phù hợp với hoạt động khảo nghiệm
o Có quy trình khảo nghiệm bảo đảm các yêu cầu về an toàn sinh học.
(điều 16, nghị định 69/2010/NĐ – CP ngày 21/6/2010)
Trang 363 Quy trình cấp giấy khảo nghiệm sinh vật
biến đổi gen
Trang 37 Giấy phép khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen gồm những nội dung chính sau đây:
( điều 19, nghị định 69/2010/NĐ – CP ngày 21/6/2010 )
Trang 38 Đối với cây trồng biến đổi gen, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
đã ban hành Thông tư số 72/2009/TT-BNNPTNT ngày 17 tháng 11 năm 2009 quy định danh mục loài cây trồng biến đổi gen được phép khảo nghiệm đánh giá rủi ro đối với đa dạng sinh học và môi trường cho mục đích làm giống cây trồng ở Việt Nam bao gồm:
Trang 39
STT Sự kiện chuyển gen
(Tên giống) Tổ chức đăng ký phép Giấy
khảo nghiệm hạn chế
Tổ chức khảo nghiệm hạn chế
Giấy phép khảo nghiệm diện rộng
Tổ chức khảo nghiệm diện rộng
GA21 (Giống khảo
nghiệm: giống ngô lai
NK66 mang gen kháng
thuốc trừ cỏ: cp4 epsps)
Bt11xGA21 (Giống khảo
nghiệm: giống ngô lai
Nam, (Thụy Sĩ)
773/QĐ- BNN- KHCN ngày 29/3/2010
Chủ trì: Viện Di
truyền nông nghiệp
Phối hợp:Viện
Bảo vệ thực vật, Viện Sinh thái tài nguyên, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng
và phân bón vùng Nam Bộ
BNN- KHCN ngày 7/3/201 1
403/QĐ-Chủ trì: Viện
Bảo vệ thực vật, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón vùng Nam Bộ
Phối hợp:
Viện Khoa học nông nghiệp Miền Nam
Bảng 1 Các giống ngô khảo nghiệm và các tổ chức triển khai khảo nghiệm
Trang 40STT Sự kiện chuyển gen
(Tên giống ) Tổ chức đăng ký phép Giấy
khảo nghiệm hạn chế
Tổ chức khảo nghiệm hạn chế
Giấy phép khảo nghiệm diện rộng
Tổ chức khảo nghiệm diện rộng
Giống khảo nghiệm:
giống ngô lai C919
santo, Hoa Kỳ)
BNN- KHCN ngày 29/3/201 0
774/QĐ-Chủ trì: Viện
Di truyền nông nghiệp
Phối hợp:
Viện Bảo vệ thực vật, Viện Sinh thái tài nguyên,
Trung tâm khảo kiểm nghiệm
giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Nam Bộ
BNN- KHCN ngày 7/3/2011
402/QĐ-Chủ trì: Viện Di
truyền nông nghiệp
Phối hợp: Viện
Bảo vệ thực vật, Viện Sinh thái tài nguyên, Trung tâm giống cây trồng Vĩnh Phúc, Viện khoa học KT NLN Tây nguyên, Viện Khoa học NN Miền Nam, Trung tâm nghiên cứu
và ứng dụng công nghệ sinh học nhiệt đới, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón vùng Nam Bộ
Trang 41STT Sự kiện
chuyển gen
(Tên giống)
Tổ chức đăng ký phép Giấy
khảo nghiệm hạn chế
Tổ chức khảo nghiệm hạn
chế
Giấy phép khảo nghiệm diện rộng
Tổ chức khảo nghiệm diện rộng
1449/
BNN-KHCN ngày 31/5/2010
QĐ-Chủ trì: Viện
Di truyền nông nghiệp
Phối hợp:
Viện Bảo vệ thực vật, Viện Sinh thái tài nguyên, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón vùng Nam Bộ
BNN-KHCN ngày 05/5/2011
907/QĐ-Chủ trì: Viện
Di truyền nông nghiệp
Phối hợp:
Viện Bảo vệ thực vật, Viện Sinh thái tài nguyên,
Trung tâm giống cây trồng Vĩnh Phúc, Viện khoa học KT NLN Tây nguyên, Viện Khoa học NN Miền Nam
Trang 42Bảng 2 Địa điểm và thời gian khảo nghiệm của các giống ngô đã được cấp phép
STT Tổ chức
đăng ký Tổ chức đăng ký Tổ chức đăng ký Tổ chức đăng ký Tổ chức đăng ký
1 Công ty
TNHH Syngenta Việt Nam, (Thụy Sĩ)
Trạm thực nghiệm Văn Giang, Hưng Yên (Viện Di truyền nông nghiệp)
- Trạm khảo nghiệm giống cây trồng & phân bón Đông Nam Bộ (Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón vùng Nam Bộ)
5/2010 12/2010 - Khoái Tân Châu, Châu,
Hưng Yên;
- Nông trường Tô Hiệu, Hát Lót, Sơn La;
- Xã CuoKnia, Buôn Đôn; Đ.Lăk
- Trại Khảo nghiệm và Hậu kiểm giống cây trồng Đông Nam
Bộ, xã Sông Xoài, huyện Tân Thành, Bà Rịa Vũng Tàu
10/2011
Trang 43- Trạm khảo nghiệm giống cây trồng &
phân bón Đông Nam Bộ (Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón vùng Nam Bộ)
5/2010 12/2010
- Trại sản suất cây màu giống cây trồng Mai Nham, tỉnh Vĩnh Phúc Viện KHNLN Tây Nguyên, TP Buôn Ma Thuột, ĐăkLăk
- Tiểu khu Sao đỏ 2, xã Vân Hồ, Mộc Châu, Sơn La
- Trại Khảo nghiệm và Hậu kiểm giống cây trồng Đồng Nam Bộ, xã Sông Xoài, huyện Tân Thành, Bà Rịa Vũng Tàu
4/2011 10/2011
7/2010 2/2011
- Trại sản xuất giống cây trồng Vũ Di, Khu 1, Thị trấn Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc;
- Xã Phong Thịnh, huyện Thanh Chương, Nghệ An;
- Nông truờng cà phê Thắng Lợi, huyện KrôngPak, Đăk Lăk;
- Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm NN Hưng Lộc, xã Hưng Thịnh, huyện Trảng Bom, Đồng Nai.
4/2011 10/2011
Trang 44Vấn đề:
Sự lo ngại các công ty nước ngoài sẽ độc quyền bán giống BĐG là khách quan (thực tế các công ty nước ngoài vẫn đang kinh doanh giống ở Việt Nam như đối với các giống ngô lai, lúa lai, hạt giống rau )
Giải pháp:
Tổ chức khoa học và các nhà khoa học Việt Nam làm chủ được công nghệ và tự chọn tạo được giống cây trồng BĐG của Việt Nam (Chương trình Công nghệ sinh học nông nghiệp hoặc cử nhiều cán bộ đi đào tạo ở nước ngoài về công nghệ gen )
Hướng hợp tác công-tư PPP (public-private partnership) cũng đang là xu hướng giúp các nước phát triển tiếp cận và làm chủ việc tạo giống cây trồng BĐG
Bộ NN & PTNN trong thời gian qua đã chỉ đạo công tác khảo nghiệm tiến hành chặt chẽ theo đúng quy định Các thông tin về diễn tiến khảo nghiệm công khai và minh bạch Các đơn vị chủ trì khảo nghiệm, các đơn vị phối hợp khảo nghiệm và các tổ chức giám sát đã thực hiện nhiệm vụ tích cực, trách nhiệm và khách quan
Trang 454 Quy trình cấp giấy chứng nhận GMO đủ điều
kiện làm thực phẩm,thức ăn chăn nuôi
Điều kiện cấp Giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm,thức ăn chăn nuôi
o Sinh vật biến đổi gen được Hội đồng an toàn thực phẩm biến đổi gen kết luận không có các rủi ro không kiểm soát được đối với sức khỏe con người.
o Sinh vật biến đổi gen được ít nhất năm (05) nước phát triển cho phép sử dụng làm thực phẩm và chưa xảy ra rủi ro ở các nước đó.
(điều 27, nghị định 69/2010/NĐ – CP ngày 21/6/2010)
Trang 46 Báo cáo đánh giá rủi ro
- Thông tin về sinh vật nhận
- Thông tin về GMO: trình tự, nguồn gốc gen chuyển vào, quá trình biến đổi gen (phương pháp, vị trí chèn, …), tính ổn định di truyền của GMO, thay đổi về kiểu hình của GMO so với sinh vật nhận,
- Đánh giá nguy cơ ảnh hưởng của GMO đến sức khỏe con người:
- Sự khác biệt về thành phần dinh dưỡng giữa GMO và sinh vật nhận
- Khả năng gây ngộ độc, gây dị ứng của GMO đối với con người
- Khả năng GMO có thể gây bệnh, hoặc tác động bất lợi khác cho con người
- Đánh giá khả năng chuyển hoá các thành phần của GMO
- Các rủi ro khác có thể có nếu sử dụng GMO làm thực phẩm
( Phụ lục V,nghị định 69/2010/NĐ – CP ngày 21/6/2010)
Trang 47Bộ y tế
Nộp 03 bộ hồ sơ :
- Đơn đăng ký theo mẫu do Bộ Y tế quy định;
- Báo cáo đánh giá rủi ro của GMO đối với sức khỏe con người theo Phụ lục V của 69/2010/NĐ-CP
- Tài liệu chứng minh sinh vật biến đổi gen đã được phép sử dụng làm thực phẩm ở năm (05) nước phát triểN (SV khoản 2/điều 27-NĐ)
Trong thời hạn 180 ngày, kể từ ngày nhận hồ
sơ hợp lệ, Bộ Y tế tổ chức Hội đồng an toàn thực phẩm biến đổi gen để thẩm định hồ sơ đăng ký cấp Giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm