Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ________________________________ TRẦN NAM HÙNG CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOÁ HỌC: TS.PHÍ VĂN KỶ THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 i LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằ ng , số liệ u và kế t quả nghiên cứ u trong luận văn nà y là hoà n toà n trung th c v chưa đưc s dng đ bo v mt hc v no tại Vit Nam . Tôi xin cam đoan rằ ng mọ i sự giú p đỡ cho việ c thự c hiệ n luậ n văn nà y đã đượ c cả m ơn và mọ i thông tin trong luậ n văn đã đượ c chỉ rõ nguồ n gố c. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2012 Tác giả Trần Nam Hùng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, cùng các thầy, cô giáo trong Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên. Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS. Phí Văn Kỷ đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu; Lãnh đạo và cán bộ Sở Tài chính tỉnh Quảng Ninh, các sở, ban, ngành các nhà quản lý và các doanh nghiệp ; gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã hết lòng giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, ngy tháng năm 2012 Tác giả luận văn Trần Nam Hùng iii MỤC LỤC LI CAM ĐOAN i LI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn 3 5. Bố cục của luận văn 3 CHƢƠNG 1 4 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP 4 1.1. Những vấn đề cơ bản về tài sản công 4 1.1.1. Khái niệm về tài sản công 4 1.1.2. Đặc điểm của tài sản công 6 1.1.3. Phân loại tài sản công 9 1.1.4. Vai trò của tài sản công 14 1.2. Quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 18 1.2.1. Phân biệt cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 18 iv 1.2.2. Quá trình quản lý nhà nƣớc đối với tài sản công trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 21 1.2.3. Cơ chế quản lý nhà nƣớc đối với tài sản công trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 22 1.2.4. Vai trò của cơ chế quản lý tài sản công trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 25 1.3. Hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 26 1.3.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả của cơ chế qu ả n lý tài sản công 26 1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý tài s ả n công 27 1.3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả, hiệu lực của cơ c h ế quản lý tài sản công 30 1.4. Cơ chế quản lý tài sản công ở một số nƣớc trên thế giới và khả năng vận dụng ở Việt Nam 31 1.4.1. Cơ chế quản lý tài sản công ở Trung Quốc 31 1.4.2. Cơ chế quản lý tài sản công ở Cộng hoà P h á p 32 1.4.3. Cơ chế quản lý tài sản công ở C a n a đ a 33 1.4.4. Một số nhận xét và khả năng vận dụng cho Việt N a m 35 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 41 2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận 41 2.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu 41 2.3. Phƣơng pháp tổng hợp thống kê 42 2.3.1. Phân tổ thống kê 42 2.3.2. Bảng thống kê 43 2.3.3. Đồ thị thống kê 43 2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin 43 v 2.4.1. Phƣơng pháp phân tích dãy số thời gian 44 2.4.2. Phƣơng pháp so sánh 46 2.4.3. Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo 46 2.5. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 46 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG NINH 47 3.1. Đặc điểm cơ bản của tỉ nh Quảng Ninh 47 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 47 3.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội 54 3.2. Thực trạng quản lý tài sản công trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp tỉnh Quảng Ninh 60 3.2.1. Khái quát về cơ quan quản lý tài sản công của tỉnh Quảng Ninh 60 3.2.2. Thực trạng quản lý trụ sở làm việc 63 3.2.3. Thực trạng quản lý phƣơng tiện đi lại 70 3.3. Đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp ở tỉnh Quảng Ninh 75 3.3.1. Những thành tựu 75 3.3.2. Một số tồn t ạ i 78 3.3.3. Nguyên nhân của những tồn t ạ i 82 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG NINH 88 4.1. Quan điểm, yêu cầu hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp ở tỉnh Quảng Ninh 4.1.1. Quan đ iể m 88 4.1.2. Các nguyên tắc quản lý nhà nƣớc đối với tài sản công 89 4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu quả quản lý tài sản công tại các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 93 vi 4.2.1. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các căn cứ pháp lý và c h í nh sách về quản lý tài sản công 93 4.2.2. Hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý nhà nƣớc về tài sản công 94 4.2.3. Nghiên cứu ban hành chế độ khen thƣởng đối với các tổ chức, c á nhân có thành tích trong việc thực hiện quản lý TSC 95 4.2.4. Tiếp tục hoàn thiện tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSLV của cấp xã, phƣờng, thị t r ấ n 96 4.2.5. Sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn, định mức sử dụng phƣơng tiện đi lại trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp 97 4.2.6. Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc t r iển khai thực hiện các cơ chế, chính sách quản lý TSC. 98 4.2.7. Tích cực phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tệ n ạ n tham nhũng, tham ô, lãng phí trong việc quản lý tài sản công 99 4.2.8. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý tài sản cô n g 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết t ắ t Nội dun g BTC CP CQHC ĐVSN HCSN NSNN PTĐL TSC TSLV UBND Bộ Tài chính Chính phủ Cơ quan hành chính Đơn vị sự nghiệp Hành chính sự nghiệp Ngân sách nhà nƣớc Phƣơng tiện đi lại Tài sản công Trụ sở làm việc Uỷ ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 20 Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất đai của tỉnh Quảng Ninh, 2006-2011 51 Bảng 3.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn tại các trạm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2011 53 Bảng 3.3. GDP tỉnh Quảng Ninh phân theo ngành giai đoạn 2006-2010 57 Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu cơ bản về tài sản công thuộc quản lý của tỉnh Quảng Ninh năm 2011 63 Bảng 3.5. Thực trạng sử dụng đất đai các đơn vị hành chính sự nghiệp của tỉnh Quảng Ninh 2011 65 Bảng 3.6. Thực trạng sử dụng đất đai các cơ quan hành chính của tỉnh Quảng Ninh 2011 66 Bảng 3.7: Thực trạng sử dụng Nhà làm việc các đơn vị hành chính sự nghiệp của tỉnh Quảng Ninh 2011 68 Bảng 3.8: Thực trạng sử dụng nhà làm việc các cơ quan hành chính của tỉnh Quảng Ninh 2011 69 Bảng 3.9: Thực trạng sử dụng ô tô các đơn vị hành chính sự nghiệp của tỉnh Quảng Ninh 2011 70 Bảng 3.10: Thực trạng sử dụng ô tô các cơ quan hành chính của tỉnh Quảng Ninh 2011 71 Bảng 3.11: Tình hình mua mới phƣơng tiện đi lại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2011 73 ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1. Phân loại tài sản công theo công dụng của tài sản 9 Sơ đồ 1.2: Phân loại tài sản theo cấp quản lý 11 Sơ đồ 1.3: Phân loại tài sản công theo đối tƣợng sử dụng tài s ả n 12 Biểu đồ 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh 48 Biểu đồ 3.2: Tình hình thanh lý phƣơng tiện đi lại giai đoạn 2008-2011 74 Biểu đồ 3.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế v à tồn tại của cơ chế quản lý TSC 86 [...]... Tổng quan về quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp - Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn - Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng. .. lại và trụ sở làm việc của các cơ quan hành chính và các đơn vị sự nghiệp của tỉnh Quảng Ninh Đề xuất đƣợc một số giải pháp chính để nâng cao hiệu quả quản lý tài sản công tại các cơ quan hành chính và các đơn vị sự nghiệp của tỉnh Quảng Ninh 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc sử dụng, quản lý tài sản công tại cơ quan nhà nƣớc, đơn vị. .. thiện công tác quản lý tài sản công nhất là đất đai có ý nghĩa quan trọng trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Chính vì vậy tác giả chọn đề tài: Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả quản lý tài sản công tại các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp ở tỉnh Quảng Ninh làm đề tài luận văn thạc sĩ 2 2 Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng quản. .. quản lý tài sản công tại các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp ở tỉnh Quảng Ninh, từ đó tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản công 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến tài sản công và công tác quản lý tài sản công Phân tích thực trạng công tác quản lý tài sản công, trong đó tập trung vào phân tích thực trạng sử dụng tài sản công là... vƣờn cao su, vƣờn cây ăn quả và đàn gia súc các loại) 1.1.3.2 Phân loại theo cấp quản lý Căn cứ vào cấp quản lý, tài sản công đƣợc chia thành 04 nhóm: Tài sản công do Chính phủ quản lý, Tài sản công do UBND cấp tỉnh quản lý, Tài sản công do UBND cấp huyện quản lý và tài sản công do UNBD cấp xã quản lý (sơ đồ 1.2) 11 Tài sản công TSC do CP quản lý TSC do UBND cấp tỉnh quản lý TSC do UBND cấp huyện quản. .. thực hiện bởi từng cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các tổ chức Về chế độ quản lý: Nhà nƣớc là chủ thể quản lý tài sản công, ở tầm vĩ mô tài sản công đƣợc quản lý thống nhất theo pháp luật của nhà nƣớc, ở tầm vi mô tài sản công đƣợc Nhà nƣớc giao cho các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các tổ chức quản lý, sử dụng theo quy định, chế độ của Nhà nƣớc Tài sản công rất đa dạng và phong phú,... quản lý TSC do UBND cấp xã quản lý Sơ đồ 1.2: Phân loại tài sản theo cấp quản lý - Tài sản công do Chính phủ quản lý bao gồm: Tài sản công do các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác do trung ƣơng quản lý - Tài sản công do UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng quản lý (gọi chung là UBND cấp tỉnh) : bao gồm tài sản công do các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các. .. cho mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan, đơn vị trong bộ máy quản lý nhà nƣớc 1.3 Hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản công Thứ nhất, TSC là tài sản vật chất, của cải của đất nƣớc, của nhân dân phản ánh sức mạnh kinh tế của đất nƣớc, là tiền đề, là yếu tố vật... sắm tài sản mới 1.2.3 Cơ chế quản lý nhà nƣớc đối với tài sản công trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp Cơ chế quản lý kinh tế là phƣơng thức mà Nhà nƣớc sử dụng để tác động vào nền kinh tế, định hƣớng nền kinh tế vận động theo các mục tiêu đã xác định Nội dung của cơ chế quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp bao gồm: 23 a) Quan điểm, chủ trương quản lý. .. luận văn Đề tài đã hệ thống hóa đƣợc các cơ sở lý luận liên quan đến công tác quản lý tài sản công, kinh nghiệm quản lý tài sản công tại các nƣớc Tác giả đã phân tích thực trạng sử dụng, quản lý tài sản công mà trọng tâm là tài sản công là trụ sở làm việc và phƣơng tiện đi lại ở các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp Từ đó, tác giả phân tích những thành tựu đã đạt đƣợc, đồng thời chỉ ra các nguyên . của cơ chế quản lý tài sản công trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 25 1.3. Hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. trạng quản lý tài sản công trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp tỉnh Quảng Ninh 60 3.2.1. Khái quát về cơ quan quản lý tài sản công của tỉnh Quảng Ninh 60 3.2.2. Thực trạng quản lý trụ. CHÍNH VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG NINH 88 4.1. Quan điểm, yêu cầu hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp ở tỉnh Quảng Ninh 4.1.1. Quan đ iể m