Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LÊ ĐÌNH QUYỀN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VI KHUẨN Pseudomonas SP. ĐA3.1 TRONG KIỂM SOÁT NẤM HẠI CÂY TRỒNG Rhizoctonia VÀ Fusarium LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VI KHUẨN Pseudomonas SP. ĐA3.1 TRONG KIỂM SOÁT NẤM HẠI CÂY TRỒNG Rhizoctonia VÀ Fusarium Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 30 Học viên: Lê Đình Quyền Hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. QUYỀN ĐÌNH THI Hà Nội - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của PGS TS Quyền Đình Thi, Trưởng phòng Công nghệ Sinh học Enzyme, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, người đã định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, sửa luận văn và tạo mọi điều kiện về kinh phí, hóa chất và trang thiết bị nghiên cứu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của TS Đỗ Thị Tuyên cùng tập thể Phòng Công nghệ sinh học enzyme. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, các cô trong viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, trường Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập. Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và cơ quan công tác, luôn động viên và là động lực tinh thần để tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Học viên Lê Đình Quyền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 10 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Bệnh cây trồng do nấm Fusarium và Rhizocronia gây ra 12 1.1.1 Đặc điểm sinh học của nấm Fusarium và Rhizocronia hại cây trồng 12 1.1.2 Tình hình bệnh hại cây trồng do nấm Fusarium và Rhizocronia gây ra tại Việt Nam 15 1.1.3 Biện pháp phòng trừ nấm bệnh hại cây trồng 16 1.2 Vi khuẩn Pseudomonas 18 1.2.1 Khái quát về vi khuẩn Pseudomonas 18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng của chủng Pseudomonas trong kiểm soát nấm bệnh trên thế giới 19 1.2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm sinh học kiểm soát nấm bệnh tại Việt Nam 22 CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 24 2.1 Chủng giống 24 2.2 Hóa chất 24 2.2.1. Dung dịch và đệm 24 2.2.2 Môi trƣờng nuôi cấy 25 2.3 Thiết bị 25 2.4 Sàng lọc chủng Pseudomonas có khả năng ức chế nấm F. oxysporum và R. solani cao 26 2.5 Phƣơng pháp thử hoạt tính ức chế nấm 26 2.6 Các phƣơng pháp sinh học phân tử 26 2.6.1 Tách chiết DNA tổng số 26 2.6.2 Khuếch đại gen bằng PCR 27 2.6.3 Gắn sản phẩm PCR vào pJET1.2 27 2.6.4 Biến nạp plasmid 27 2.6.5 Tách chiết plasmid 28 2.6.6 Cắt plasmid bằng enzyme giới hạn 29 2.6.7 Điện di trên gel agarose 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.6.7 Đọc trình tự nucleotide 29 2.7 Tách chiết hoạt chất thứ cấp bằng dung môi phân cực 30 2.8 Sắc kí cột 30 2.9 Sắc kí bản mỏng 30 2.10 Sắc ký khối phổ 30 2.11 Phân tích cấu trúc bằng cộng hƣởng từ hạt nhân 31 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Sàng lọc chủng vi khuẩn có độc lực cao với nấm F. oxysporum và R. solani 32 3.2 Định tên chủng 32 3.3 Hoạt tính ức chế nấm của dịch lọc ngoại bào chủng Pseudomonas sp. ĐA3.1 34 3.4 Đánh giá tính chất lí hóa của dịch lọc ngoại bào chủng Pseudomonas sp. ĐA3.1 35 3.4.1 Ảnh hƣởng của nhiệt độ 35 3.4.2 Ảnh hƣởng của pH 37 3.4.3 Ảnh hƣởng của proteinase K 38 3.5 Tinh sạch hoạt chất thứ cấp ngoại bào ức chế nấm 39 3.5.1 Tách chiết và tinh sạch hoạt chất từ dịch nuôi cấy ngoại bào từ chủng Pseudomonas sp. ĐA3.1 39 3.5.2 Xác định cấu trúc hoạt chất tinh sạch từ Pseudomonas sp. ĐA3.1 40 3.5.3 Đánh giá tính chất lí hóa của hoạt chất tinh sạch 44 3.5.4 Hoạt tính ức chế tối thiểu (MIC) của hoạt chất PCA với nấm R. solani và F. oxysporum 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 KẾT LUẬN 48 ĐỀ NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Tài liệu tiếng việt: 49 Tài liệu tiếng Anh: 50 PHỤ LỤC………………………………………………………………………… 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1. Các dung dịch và đệm đƣợc sử dụng 24 Bảng 2.2. Các thiết bị đƣợc sử dụng 25 Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của nồng độ dịch lọc tế bào Pseudomonas sp. ĐA3.1 lên sinh trƣởng của F. oxysporum 35 Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của nồng độ dịch lọc tế bào Pseudomonas sp. ĐA3.1 lên sinh trƣởng của sợi nấm R. solani 35 Bảng 3.3. Dữ liệu phổ NMR của hoạt chất ức chế nấm tinh sạch từ Pseudomonas sp. ĐA3.1 (CDCl3, 1 H: 500 MHz; 13 C: 125,76 MHz) δppm. 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1. Hình thái nấm F. oxysporum trên đĩa PDA (A) và bào tử nấm F. oxysporum soi trên kính hiển vi (B) 12 Hình 1.2. Hình thái nấm R. solani trên đĩa PDA (A) và sợi nấm R. solani soi trên kính hiển vi (B) 13 Hình 1.3. Hình ảnh khuẩn lạc chủng Pseudomonas sp. ĐA3.1 trên đĩa thạch (A) và hình thái tế bào (B) 18 Hình 3.1. Chọn lọc chủng vi khuẩn ức chế nấm F. oxysporum (A) và R. solani (B) 32 Hnh 3.2. Điện di đồ DNA tổng số (A); Sản phẩm PCR (B): với khuôn DNA tách chiết từ chủng Pseudomonas sp. ĐA3.1; Dòng plasmid tái tổ hợp đƣợc lựa chọn (C); Sản phẩm cắt vector tái tổ hợp bằng XbaI và XhoI (D). M: Marker. 33 Hình 3.3. Cây phân loại chủng Pseudomonas sp. ĐA3.1 (HQ914782.1: P. aeruginosa strain TAUC7; HM597240.1: Pseudomonas sp. MB65; HM439411.1: P. aeruginosa strain PCP26; FN645730: P. aeruginosa) 33 Hình 3.4. Hoạt tính ức chế sinh trƣởng F. oxysporum và R. solani của chủng Pseudomonas sp. ĐA3.1 ở các nồng độ khác nhau sau 5 ngày nuôi cấy 34 Hnh 3.5. Hình ảnh ức chế phát triển của dịch nuôi cấy ngoạ i bà o tƣ̀ chủ ng Pseudomonas sp. ĐA3.1 với nấm F. oxysporum (AD) và R. solani (EH) sau 5 ngày nuôi cấy ở các nồng độ khác nhau. (A, E: nồ ng độ 1%; B, F: nồ ng độ 10%; C, G: nồ ng độ 20%; D, H: nồ ng độ 50%; 1: đĩa đối chứng, 2: đĩa thí nghiệm). 34 Hình 3.6. Hoạt tính ức chế sinh trƣởng F. oxysporum và R. solani của chủng Pseudomonas sp. ĐA3.1 sau khi xử lí ở các nhiệt độ sau 5 ngày nuôi cấy 36 Hình 3.7. Hoạt tính ức chế sinh trƣởng của dịch ngoại bào Pseudomonas sp. ĐA3.1 sau khi xử lí ở 100°C đối với F. oxysporum và R. solani sau 5 ngày nuôi cấy. (A, C: F. oxysporum; B, D: R. solani; C: không xử lý; D: Đối chứng âm). 36 Hình 3.8. Hoạt tính ức chế sinh trƣởng F. oxysporum và R. solani của dịch lọc ngoại bào Pseudomonas sp. ĐA3.1 sau khi xử lí ở các độ pH khác nhau 37 Hình 3.9. Hoạt tính ức chế sinh trƣởng của dịch lọc ngoại bào chủng Pseudomonas sp. ĐA3.1 sau khi xử lí pH đối với F. oxysporum (AD) và R. solani (EH) sau 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngày thử nghiệm. (A, E: pH 2; B, F: pH 4; C, G: pH 8; D, H: pH 10). 1: Môi trƣờng nuôi cấy ban đầu; 2: Dịch nuôi cấy. 37 Hình 3.10. Hoạt tính ức chế sinh trƣởng F. oxysporum và R. solani của dịch lọc ngoại bào Pseudomonas sp. ĐA3.1 sau khi xử lí với proteinase K ở nồng độ khác nhau sau 5 ngày xử lý 38 Hình 3.11. Hoạt tính ức chế sinh trƣởng của dịch lọc ngoại bào Pseudomonas sp. ĐA3.1 sau khi xử lí proteinase K đối với nấm F. oxysporum (A, B) và R. solani (C, D) (A,C: 0,1 mg/ml proteinase K; B,D: 0,5 mg/ml Proteinase K; 1,2: Đĩa thí nghiệm; 3: Dịch không xử lý; 4: Đối chứng âm). 39 Hình 3.12. Sắc ký đồ TLC hoạt chất tinh sạch từ Pseudomonas sp. ĐA3.1 (A) (1: hoạt chất tinh sạch, 2: dịch chiết). Thử hoạt tính ức chế F. oxysporum của các phân đoạn tinh sạch (B) (1: đối chứng nƣớc cất, 2: methanol, 3: dịch sau chiết, 4: dịch nuôi cấy; 5-7: các phân đoạn tinh sạch) 40 Hình 3.13. Phổ 13 C (A) và phổ 1 H (B) của hoạt chất ức chế nấm tinh sạch từ chủng P. aeruginosa ĐA3.1. 41 Hình 3.14. So sánh dữ liệu phổ NMR (A, B) và cấu tạo phân tử (C, D) của hoạt chất tinh sạch từ chủng P. fluorescens 2-79 (A), (C) và chủng Pseudomonas sp. ĐA3.1 (B), (D). 42 Hình 3.15. Cấu trúc phân tử của PCA tinh sạch từ chủng P. aeruginosa ĐA3.1 42 Hình 3.16. Qui trình tinh sạch hoạt chất PCA từ dịch nuôi cấy của Pseudomonas sp. ĐA3.1 phân lập ở Việt Nam 43 Hình 3.17. Hoạt tính kháng nấm F. oxysporum và R. solani của hoạt chất PCA tinh sạch sau khi xử lí với nhiệt độ (A), với pH khác nhau (B), với proteinase K (C) 44 Hnh 3.18. Hoạt tính kháng nấm F. oxysporum (AD) và R. solani (EH) của hoạt chất PCA tinh sạch xử lý với nhiệt độ (A, E), với pH khác nhau (B, C, F, G), với proteinase K (D, H) sau 5 ngày nuôi cấy. 44 Hnh 3.19. Khả năng ức chế nấm F. oxysporum và R. solani của hoạt chất PCA tinh sạch từ chủ ng Pseudomonas sp. ĐA3.1 45 Hình 3.20. Hoạt tính ức chế tối thiểu của PCA với F. oxysporum (A) và R. solani (B) tách chiết và tinh sạch từ dịch nuôi cấy chủng Pseudomonas sp. ĐA3.1 ở nồng độ: 30, 40, 50, 60, 70, 80 g/ml 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG CHỮ VIẾT TẮT bp Base pair DNA Deoxyribonucleic acid RNase Ribonuclease dNTP 2-Deoxynucleoside 5-triphosphate ĐC Đối chứng EtBr Ethidium bromide HCN Hydrogen Cyanide MIC Minimum Inhibition Concentrate IPM Integrated Pests Management PCR Polymerase chain reaction PCA Phenazine-1-Carboxylic Axit TLC Thin Layer Chromagraphy Taq Thermus aquaticus TE Tris EDTA TBE Tris boric acid EDTA v/v volume/volume (thể tích/thể tích) w/v weight/volume (khối lƣợng/thể tích) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Hàng năm trên thế giới, bệnh cây gây ra những tổn thất to lớn cho sản xuất nông nghiệp. Chúng phá hủy đến 537,3 triệu tấn các loại nông sản chủ yếu, chiếm 11,6% tổng sản lƣợng nông nghiệp trên thế giới. Trong các loại bệnh cây thì bệnh do nấm gây ra chiếm khoảng 83%, trong đó bệnh do nấm Fusarium và Rhizocronia gây ra chiếm tỉ lệ tƣơng đối lớn. Nấm bệnh Fusarium và Rhizoctonia gây bệnh trên nhiều loại cây rau quả và cây lƣơng thực nhƣ lạc, cà chua, khoai tây, cà phê, tiêu. Chúng có khả năng tồn tại trong đất trong một thời gian dài, phát sinh và gây hại ngay từ giai đoạn cây con và kéo dài cho tới khi thu hoạch nếu không áp dụng các biện pháp phòng trừ triệt để. Biện pháp phòng trừ các bệnh hại cây trồng phổ biến nhất cho đến nay vẫn là sử dụng các loại thuốc hóa học. Mặc dù có ƣu điểm là phổ tác dụng rộng, hiệu quả và tác dụng nhanh, nhƣng thuốc hóa học ngày càng bộc lộ rõ những nhƣợc điểm nhƣ hiệu quả phòng trừ thấp đối với các loại nấm bệnh trong đất, nhanh bị ức chế bởi nấm bệnh sau một thời gian sử dụng, gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe con ngƣời. Bên cạnh việc làm giảm chất lƣợng lƣơng thực, thực phẩm, các loại hóa chất còn tích tụ trong đất, gây ô nhiễm môi trƣờng và làm cho sản xuất kém bền vững. Hiện nay trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, việc sử dụng các chế phẩm vi sinh thay thế một phần thuốc hóa học để phòng trừ một số bệnh cây trồng do vi sinh vật gây ra đang là xu hƣớng chủ yếu. Các chế phẩm này đang đƣợc sử dụng rộng rãi nhằm tạo ra một nền nông nghiệp hữu cơ an toàn và bền vững. Pseudomonas là chi vi khuẩn phổ biến trong môi trƣờng, đã đƣợc sử dụng trong kiểm soát nhiều bệnh hại cây trồng khác nhau. Từ những năm 1970, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng Pseudomonas để phòng trừ nấm bệnh bảo vệ cây trồng, nhiều sản phẩm đã đƣợc sản xuất và thƣơng mại hóa (Kommedahl, Chang-Mew, 1975; Cook, Rovira, 1976; Howell, Stipanovic, 1980; Aziz et al., 2012). Tuy nhiên, kết quả đạt đƣợc trong nghiên cứu và sử dụng các chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật còn hạn chế. Chi phí thuốc bảo vệ thực vật trên thế giới đạt hơn 39,4 tỷ USD trong năm 2007, giá trị thƣơng mại của thuốc bảo vệ thực vật sinh học đƣợc sử dụng trên toàn thế giới chỉ chiếm 1,9% tổng giá trị của các loại thuốc bảo vệ thực vật (Kiely et al., 2004; Grube et al., 2011). Vì vậy, việc tăng [...]... ch phm sinh hc dit nm Fusarium v Rhizoctonia t chng Pseudomonas l cn thit Trong khuụn kh ti ca Phũng Cụng ngh Sinh hc Enzyme, vin Cụng ngh Sinh hc, vin KH&CN Vit Nam nm 2009-2012 do B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn lm ch qun, tụi thc hin ti: Nghiờn cu s dng vi khun Pseudomonas sp A 3.1 trong kim soỏt nm hi cõy trng Rhizoctonia v Fusarium Vi mc tiờu nghiờn cu sng lc c chng Pseudomonas t b chng ging... rRNA ca chng Pseudomonas sp A3.1 cú tng ng 98% vi cỏc chng P aeruginosa trong GenBank cú mó s tng ng HQ914782.1 v HM439411.1 (hỡnh 3.3) T kt qu trờn bc u cú th kt lun chng Pseudomonas sp A3.1 cú tng ng cao vi loi P aeruginosa Chỳng tụi ó ng ký trờn GenBank chng Pseudomonas sp A3.1 c phõn lp Vit Nam vi mó s l JN592444.1 ( Th Tuyờn et al., 2011) Hỡnh 3.3 Cõy phõn loi chng Pseudomonas sp A3.1 (HQ914782.1:... http://www.lrc-tnu.edu.vn CHNG 2 VT LIU V PHNG PHP 2.1 Chng ging B chng vi khun thuc chi Pseudomonas do Phũng Vi sinh vt t, Vin Cụng ngh Sinh hc, Vin KH&CN Vit Nam cung cp Chng E coli DH5 (Invitrongen, M) c s dng nhõn plasmid Chng nm Fusarium oxysporum v Rhizoctonia solani do phũng Bnh cõy, Vin bo v thc vt cung cp 2.2 Húa cht Cỏc húa cht c s dng trong thớ nghim u dng tinh khit: agarose t Rockland (M), chloroform,... 37C trong 2-3 gi t OD600nm 0,4-0,7 Dch nuụi cy c lnh trong ỏ 30 phỳt cho n nh ri ly tõm thu t bo 4000 vũng/phỳt 4C trong 5 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn phỳt thu t bo T bo c lnh trong ỏ ln 1 vi dung dch 0,1 M CaCl2 trong 30 phỳt, ly tõm 4000 vũng/phỳt 4C trong 5 phỳt thu t bo Ra ln 2 vi dung dch 0,1 M CaCl2 trong 30 phỳt, ly tõm 4000 vũng/phỳt 4C trong. .. chng vi khun cú sn trong b su tp ca Phũng Vi sinh vt t, Vin CNSH Chỳng tụi ó tuyn chn cỏc chng vi khun i c ch F oxysporum v R solani theo cỏc tiờu chớ da trờn phng phỏp Weller (Weller, 1988) (Hỡnh 3.1) A B Hỡnh 3.1 Chn lc chng vi khun c ch nm F oxysporum (A) v R solani (B) Sau ú chng ó c la chn kim tra li kh nng i c ch cỏc nm bnh cõy theo phng phỏp ng trũn ng tõm Trong s cỏc chng tuyn chn chng Pseudomonas. .. nhng vi cỏc u im vt tri so vi húa cht tng hp v thõn thin vi mụi trng, h sinh thỏi v sc khe con ngi, cỏc ch phm sinh hc ngy cng c nhn c nhiu s quan tõm trong nghiờn cu v sn xut s dng trong nụng nghip Bin phỏp khỏc ng thi vi vic ỏp dng 2 bin phỏp trờn cú th ỏp dng kt hp vi mt s bin phỏp trong quỏ trỡnh sn xut nh cỏc bin phỏp canh tỏc: ỏp dng bin phỏp luõn canh cõy trng, cỏc k thut trng trt Kt hp vi bin... cht l lipopolysaccharide, bn vi nhit Da v c ch nguyờn ny chia Pseudomonas thnh 12 nhúm (Vander et al., 1984; Baltch, Smith, 1995) Pseudomonas l vi khun xut hin mi ni trong mụi trng S bin dng d thay i v linh ng ca chỳng lm cho chỳng cú th sng nhiu mụi trng khỏc nhau nh nc, t, trờn cõy v trong cỏc ng vt Trong s nhng loi Pseudomonas ny, cú nhng loi tiờu biu cú th c s dng trong cụng ngh sinh hc (Walker... so sỏnh c vi cỏc thuc sỏt trựng húa hc do hiu qu, th trng v cỏc yu t khỏc, nhng chỳng vn cú mt tng lai ha hn cho vic s dng cỏc ch phm sinh hc (Gerhardson, 2002) Nhiu nghiờn cu trờn th gii ó cho rng cỏc chng vi khun Pseudomonas sp úng vai trũ quan trng trong vic hn ch cỏc bnh cõy trng (Kommedahl, Chang-Mew, 1975; Cook, Rovira, 1976; Howell, Stipanovic, 1980; Henkes et al., 2011) Hiu qu ca mt vi sinh vt... tan mỏu Trong cỏc nuụi cy t bnh phm thng gp loi khun lc th nht Trong cỏc nuụi cy t mụi trng thng gp loi khun lc th hai (Blazevic et al., 1973) Trong mụi trng lng vi khun mc thnh vỏng trờn Pseudomonas mc c trờn mụi trng SS (shigella salmonella), õy l c im phõn bit vi trc khun Whitmore Tớnh cht c trng ca Pseudomonas l sinh sc t v cht thm Cú hai loi sc t chớnh pyocyanin: cú mu xanh lỏ cõy, tan trong. .. ch hon ton s phỏt trin ca nm R solani v c ch c 93% vi nm F S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn oxysporum (Hỡnh 3.4, Hỡnh 3.5) Hot tớnh c ch sinh trng v hỡnh thỏi tn nm ca dch lc ngoi bo chng Pseudomonas sp A3.1 vi nm F oxysporum v R solani c nờu trong Bng 3.1 v 3.2 Bng 3.1 nh hng ca nng dch lc t bo Pseudomonas sp A3.1 lờn sinh trng ca F oxysporum Nng dch lc Sinh trng . bệnh hại cây trồng do nấm Fusarium và Rhizocronia gây ra tại Vi t Nam 15 1. 1 .3 Biện pháp phòng trừ nấm bệnh hại cây trồng 16 1. 2 Vi khuẩn Pseudomonas 18 1. 2 .1 Khái quát về vi khuẩn Pseudomonas. NGHỆ VI T NAM VI N SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VI KHUẨN Pseudomonas SP. ĐA3 .1 TRONG KIỂM SOÁT NẤM HẠI CÂY TRỒNG Rhizoctonia VÀ Fusarium. thực hiện đề tài: Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn Pseudomonas sp. ĐA 3. 1 trong kiểm soát nấm hại cây trồng Rhizoctonia và Fusarium . Với mục tiêu nghiên cứu sàng lọc đƣợc chủng Pseudomonas từ bộ