1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lượng giác lớp 11 của học sinh Trung học phổ thông bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan

123 906 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÃ TRUNG HIU ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết học tập lượng giác líp 11 cđa häc sinh trung häc phỉ th«ng b»ng câu hỏi trắc nghiệm khách quan LUN VN THC S KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÃ TRUNG HIẾU øng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết học tập lượng giác lớp 11 học sinh trung học phổ thông câu hỏi trắc nghiƯm kh¸ch quan Chun ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN TRUNG THÁI NGUYÊN, 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lã Trung Hiếu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng, hình vi MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 10 1.2.1 Một số khái niệm 10 1.2.2 Vai trò kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học .15 1.2.3 Nội dung, loại hình, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh .16 1.3 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh câu hỏi trắc nghiệm khách quan 21 1.3.1 Phân loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan .21 1.3.2 Kỹ thuật phân tích câu hỏi đề thi trắc nghiệm khách quan 25 1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh câu hỏi trắc nghiệm khách quan 31 1.4.1 Định hướng đổi đánh giá kết học tập mơn Tốn .31 1.4.2 Khả ứng dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 33 1.5 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tốn học sinh Trung học phổ thơng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 1.6 Kết luận chương 39 Chương 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỖ TRỢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP LƯỢNG GIÁC LỚP 11 CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 40 2.1 Mục tiêu nội dung Lượng giác lớp 11 Trung học phổ thông 40 2.2 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề Phương trình lượng giác lớp 11 Trung học phổ thơng 43 2.2.1 Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan Phương trình lượng giác 43 2.2.2 Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan Phương trình lượng giác thường gặp 54 2.2.3 Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan Phương trình lượng giác không mẫu mực 64 2.2.4 Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan Hệ phương trình lượng giác .73 2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra, đánh giá kết học tập chủ đề Phương trình lượng giác lớp 11 học sinh 79 2.3.1 Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề Phương trình lượng giác 79 2.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề Phương trình lượng giác kiểm tra, đánh giá kết học lập học sinh 87 2.3 Kết luận chương 93 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 94 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 94 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 94 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.4.1 Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm 95 3.4.2 Đánh giá kết Bài kiểm tra Trắc nghiệm 95 3.4.3 Nhận xét hình thức kiểm tra trắc nghiệm kiểm tra tự luận 100 3.4.4 Nhận xét kiểm tra trắc nghiệm khách quan với hỗ trợ CNTT khơng có hỗ trợ CNTT 100 3.4.5 Thăm dò ý kiến giáo viên học sinh tham gia thực nghiệm .101 3.5 Kết luận chương 102 KẾT LUẬN .103 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin GD Giáo dục GV Giáo viên HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh KQHT Kết học tập KT-ĐG Kiểm tra – đánh giá KT-KN Kiến thức- kỹ PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TNKQ Trắc nghiệm khách quan TL Tự luận THPT Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH Trang Bảng 1.1: Các mức độ nắm vững kiến thức theo thang nhận thức Bloom 17 Bảng 1.2: Các mức độ hình thành kỹ theo Harrow 18 Bảng 1.3: Các cấp độ hình thành thái độ theo Bloom 18 Bảng 1.4 So sánh khác biệt TNKQ TL 23 Bảng 2.1.Năng lực ước tính học sinh 86 Hình 2.1: Xuất số liệu từ lệnh Show!estimate=latent>> lop11show 84 Hình 2.2: Biểu đồ tương quan 85 Hình 2.3: Đường cong đặc trưng câu hỏi số 85 Hình 2.4: Giao diện chương trình 89 Hình 2.5: Nhập thêm câu hỏi 89 Hình 2.6: Học sinh tự kiểm tra câu hỏi TNKQ với phần mềm Violet 90 Hình 2.7: Nhập câu hỏi TNKQ 91 Hình 2.8: Nhập thơng tin phản hồi tự động 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, làm chủ kiến thức, tránh học vẹt, học chay Đổi thực nghiêm minh chế độ thi cử" Kiểm tra - đánh giá (KT-ĐG) kết học tập (KQHT) học sinh (HS) môn học thực chất KT-ĐG kết trình dạy học dựa sở KT-ĐG thường xuyên, liên tục tất hình thức dạy học, với nhiều phương pháp khác Đổi KT-ĐG KQHT đòi hỏi phải đổi nội dung, hình thức cơng cụ Trước hết chủ yếu dạy học nước ta đổi KT Đây vừa phương tiện, vừa hình thức quan trọng để ĐG, thực qua nhiều khâu: Từ soạn câu hỏi, làm đề, tiến hành KT đến xử lý ĐG kết Đổi KT-ĐG có ý nghĩa cấp thiết biện pháp quan trọng thực đổi giáo dục Việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) phải đặt mối quan hệ với đổi mục tiêu, nội dung dạy học; đổi phương tiện dạy học; đổi hình thức tổ chức dạy học để phù hợp dạy học cá nhân nhóm nhỏ lớp, dạy học phịng học ngồi trường; đổi môi trường giáo dục để học tập gắn với thực hành vận dụng; đổi KT-ĐG KQHT HS qua đổi nội dung, hình thức KT, xây dựng công cụ ĐG, phối hợp kiểu ĐG truyền thống KT tự luận kết hợp với KT hình thức trắc nghiệm khách quan (TNKQ) đảm bảo ĐG khách quan, trung thực mức độ đạt mục tiêu giáo dục HS Hiện nay, công nghệ thông tin (CNTT) mang lại nhiều ứng dụng đời sống xã hội CNTT cải biến chất lượng giáo dục cách có hiệu quả, góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học: Ngay từ đời, máy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tính điện tử đóng góp vai trị định việc chuyển từ mơ hình dạy học truyền thống sang mơ hình dạy học đại Giáo viên (GV) khơng cịn đóng vai trị nguồn thơng tin q trình dạy học Thay vào đó, GV đóng vai trò người tổ chức, người học, người tư vấn CNTT tạo mơi trường dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học CNTT có vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học KTĐG KQHT HS Sự hỗ trợ máy vi tính, mạng máy tính phần mềm giúp cho hoạt động KT-ĐG đảm bảo tính khách quan, cơng phản hồi nhanh kết trình dạy học, đồng thời thúc đẩy trình tự học HS tốt Trong trình giảng dạy, thân chúng tơi nhận thấy: Chủ đề lượng giác lớp 11 nội dung có nhiều thuận lợi việc xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ để KT-ĐG mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức học sinh Đã có số đề tài nghiên cứu đổi KT-ĐG kết học tập mơn Tốn học sinh Luận án tiến sĩ Đặng Huỳnh Mai (2006) đề tài "Biên soạn mẫu đề thi quốc gia mơn Tốn học sinh tiểu học", Luận án tiến sĩ Bùi Thị Hạnh Lâm (2010) đề tài "Rèn luyện kỹ tự đánh giá kết học tập mơn Tốn cho học sinh Trung học phổ thông", luận án tiến sĩ Phạm Xuân Chung (2012) đề tài "Chuẩn bị cho sinh viên sư phạm ngành toán trường đại học tiến hành hoạt động đánh giá kết học tập học sinh phổ thơng" chưa có đề tài nghiên cứu KT-ĐG kết học tập mơn Tốn học sinh THPT với hỗ trợ công nghệ thông tin Từ lý chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết học tập Lượng giác lớp 11 học sinh Trung học phổ thông câu hỏi trắc nghiệm khách quan” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phương pháp trắc nghiệm, từ xây dựng câu hỏi TNKQ nhằm KTĐG kết học tập chủ đề Lượng giác lớp 11 học sinh Trung học phổ thông với hỗ trợ CNTT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 thời gian kiểm tra quy định; vào phần KT có tổ chức nộp thời gian quy định, kết làm HS máy tính thơng báo sau kết thúc KT, giúp cho HS biết kết KT mình, tạo khách quan, công kỳ KT, HS tin tưởng vào kết KT Về phía GV: Việc tạo đề KT dễ dàng, việc kiểm tra lại đề đáp án hiệu quả, tiết kiệm thời gian kinh phí phơ tơ, in ấn đề GV biết kết học tập HS máy vi tính đồng thời biết mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) HS thơng qua kết phân tích phần mềm HotPotatoel kết làm HS Tổ chức cho HS lớp TN tự KT-ĐG đề KT tự phần mềm trước tổ chức KT cho thấy HS tích cực tham gia tự KT-ĐG, có thái độ tự tin thoải mái tham gia tự KT; HS thể thái độ phấn khởi máy tính thơng báo kết KT Có 70 % HS làm nộp KT trước thời gian quy định; 10% HS không đủ thời gian làm Đây trình tự KT- ĐG KQHT HS trình giúp HS tự ơn tập, củng cố tốt cho kỳ thi có tổ chức GV Nhà trường 3.4.5 Thăm dò ý kiến giáo viên học sinh tham gia thực nghiệm Ý kiến giáo viên: - Trắc nghiệm dễ chấm khách quan song khó nhận biết nguyên nhân trình suy luận dẫn đến kết HS, tác dụng đánh giá phân loại tốt, tác dụng giáo dục hạn chế - Nên kết hợp hình thức: tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Cần có kế hoạch bồi dưỡng cho GV công tác KT-ĐG TNKQ với hỗ trợ CNTT Ý kiến học sinh: - Đa số HS khá, giỏi thích làm trắc nghiệm với hỗ trợ CNTT làm khơng phải trình bày lời giải nên khơng nhiều thời gian, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 nhiều câu hỏi phong phú, da dạng nên hấp dẫn người làm bài, bớt cảm giác nặng nề làm kiểm tra - HS thường khơng thích làm trắc nghiệm theo họ thì: đề dài, phải giải nhiều nội dung kiến thức, khó ơn tập khó đạt điểm cao Tuy nhiên, tất HS ý thức rằng: Muốn có kết tốt kiểm tra trắc nghiệm phải học đều, học thường xun khơng học tủ, học vẹt Cần tích cực sử dụng phần mềm ViOLET HotPotatoel để tự kiểm tra kết học tập kiến thức mơn Tốn Một điều quan trọng mà nhận thấy tất HS tin tưởng vào tính khách quan kết kiểm tra 3.5 Kết luận chương Từ kết thực nghiệm cho thấy: Mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi tính hiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Bài kiểm tra trắc nghiệm khẳng định Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra trắc nghiệm với hỗ trợ CNTT nâng cao hiệu việc giảng dạy cơng tác KT-ĐG trường phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau đây: Luận văn nghiên cứu sở lý luận, lịch sử cần thiết việc tổ chức KT-ĐG kết học tập HS hình thức TNKQ Luận văn phân tích ưu, nhược điểm hình thức TNKQ khó khăn việc áp dụng hình thức KT-ĐG trường phổ thông Luận văn xây dựng Bộ câu hỏi trắc nghiệm để KT- ĐG kết học tập HS nội dung Phương trình hệ phương trình lượng giác Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm mà xây dựng nhằm kiểm tra HS mức độ nhận thức: Biết – Hiểu – Vận dụng nhằm KT-ĐG kết học tập HS (đã sử dụng trình Thực nghiệm sư phạm) bước đầu thu kết khả quan, khẳng định độ tin cậy Luận văn sử dụng phần mềm để hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết học tập nội dung lượng giác lớp 11 học sinh THPT câu hỏi trắc nghiệm khách quan Đã tiến hành Thực nghiệm sư phạm kết thu cho phép khẳng định tính khả thi đề tài Như vậy, khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu thực hiện, Nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Giả thuyết khoa học chấp nhận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Lê Thị Tuyết Trinh, Lã Trung Hiếu (2012), “Kỹ thuật phân tích câu hỏi đề thi trắc nghiệm khách quan đánh giá kết học tập học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 11/2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phan Lưu Biên, Trần Thành Minh, Trần Quang Nghĩa (2002), Câu hỏi trắc nghiệm lượng giác, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT - Cục khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục (2006), Tài liệu tập huấn - Quy trình cơng nghệ thi trắc nghiệm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên Trung học phổ thông chu kỳ III (2004 - 2007) - Toán học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Bích (2009), Đổi đánh giá kết học tập môn Lịch sử dạy học môn Lịch sử trường Trung hoc sở, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (1996), Sai lầm phổ biến giải Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Hà Nội Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc (2006), Lượng giác 11 – Bài tập tự luận trắc nghiệm, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn (2000), Đại số Giải tích 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn (2000), Bài tập Đại số Giải tích 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn (2000), Đại số Giải tích 11 (Sách hướng dẫn giảng dạy), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1999), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 13 Nguyễn Công Khanh (2004) Đánh giá đo lường khoa học xã hội: qui trình, kĩ thuật, thiết kế, chuẩn hố cơng cụ đo, NXB Chính trị Quốc gia 14 Trần Kiều (1995), "Đổi đánh giá - đòi hỏi thiết đổi phương pháp dạy học", Tạp chí NCGD, số 95(11) 15 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thuỵ, Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển lí luận dạy học mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Võ Ngọc Lan, Nguyễn Phụng Hoàng (1999), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kỹ tự đánh giá cho học sinh dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 19 Lê Phước Lượng(2003), "Nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo kết học tập Vật lý đại cương vận dụng việc đánh giá hiệu dạy học", Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh 20 Đặng Huỳnh Mai (2006), Xây dựng hệ thống mẫu đề kiểm tra quốc gia mơn Tốn cấp tiểu học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà nội 21 Nguyễn Văn Mậu, Phạm Thị Bạch Ngọc (2004), Một số toán chọn lọc Lượng giác, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Đức Ngọc (2001), Vắn tắt đo lường đánh giá thành học tập giáo dục đại học, ĐHQG Hà Nội 23 Lê Thống Nhất (1996), Rèn luyện lực giải Tốn cho học sinh phổ thơng trung học thơng qua việc phân tích sửa chữa sai lầm học sinh giải tốn, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học sư phạm - tâm lý, Vinh 24 Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 25 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học sư phạm 26 Trần Phương, Nguyễn Đức Tấn (2004), Sai lầm thường gặp sáng tạo giải Toán, Nxb Hà Nội 27 Trần Minh Quang, Hà Văn Chương (2003), 630 câu hỏi trắc nghiệm Toán luyện thi tốt nghiệp THPT, Đại học Cao đẳng, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 28 Sách giáo khoa, sách giáo viên mơn tốn, tài liệu bồi dưỡng giáo viên tốn THPT chu kì I, II, III tài liệu bồi dưỡng giáo viên hành 29 Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2002), Sử dụng phối hợp trắc nghiệm khách quan tự luận cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập phần vật lý đại cương sinh viên đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh 30 Lâm Quang Thiệp (1997), Trắc nghiệm khách quan tuyển sinh đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm ứng dụng, NXB Giáo dục 32 Lê Đình Thịnh, Trần Hữu Phúc, Nguyễn Cảnh Nam (1992), Mẹo bẫy đề thi mơn Tốn (Tập I, II), Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đặng Đức Trọng (2002), Tuyển chọn toán thi trắc nghiệm, Nxb Đà Nẵng 35 Đỗ Hương Trà (2009), Phát triển lực học tập Vật lí cho học sinh thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Bài giảng chuyên đề Cao học, Trường Đại học sư phạm hà Nội 36 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 37 Arthur - Hughes (1990), Testing for language teacher, Cambridge University Press 38 Bloom B.S (1994), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 39 Charles Fisher, David C.Dwyer, Keith Yocam (1996), Education and technology - Beyon webpage design, Jossey Bass Publishers San Francisco 40 Ducan Harris and Chris Bell (1994), Evaluating and assessing for learning Nichols Publishing Company New Jessey 41 Gronlund, N.E, &Linn, R.L (1990) The art of assessing, measurement and evaluation in teaching (6th Ed) 42 Jean Piaget (2001), Tâm lý học giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 I P Kharlamơp (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nitko, A.J (2001) Educational assessment of student (3rd Ed) 45 V M Palonxki (1975), Những vấn đề dạy học việc đánh giá tri thức (bản dịch Tiếng Việt), NXB Macxcơva 46 Patrick Grinffin (Lâm Quang Thiệp hiệu đính) (1994), Những sở kỹ thuật trắc nghiệm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 F.I Pêrovxki, (1992), Cơ sở thực tiễn việc kiểm tra tri thức (Bản dịch Tiếng Việt), NXB Macxcơva 48 Royal Melbourne Istitute of Technology Australia (1994), Trắc nghiệm đánh giá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 N.V Savin (1983), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục 50 Shepard, L (1989) Why we need better assessment Educational leadership New York: Macmillan; San Francisco: Jossey - Bass Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 51 The NPEC Sourcebook on Assessment (2000), Volume 1: Definitions and assessment methods for critical thinking, problem solving and writing National postsecondary eduacation cooperative (NPEC) 52 X.V Uxôva (1986), Con đường hoàn thiện việc đánh giá tri thức, kĩ (Bản dịch Tiếng Việt) NXB Tổng hợp Lêningrat Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục Khảo sát thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tốn học sinh Trung học phổ thơng câu hỏi trắc nghiệm khách quan STT Câu hỏi Chọn câu trả lời Khoanh tròn vào đáp án Em có thích phương pháp KT A B sử dụng khơng? Có Khơng Với hình thức KT sử dụng có A B đánh giá lực thật em Có Khơng Em có kiểm tra trực tiếp A B máy tính khơng? Có Khơng Em có làm kiểm tra trực tuyến A B mạng khơng? Có Khơng Làm theo hình thức trắc nghiệm A B có khó khơng? Có Khơng khơng? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Học sinh thực nghiệm sư phạm STT Câu hỏi Chọn câu trả lời Khoanh tròn vào đáp án Các câu hỏi TNKQ có vừa sức với A B em khơng? Có Khơng Em có thích phương pháp KT có kết A B hợp TNKQ tự luận khơng? Có Khơng Em có vận dụng kiến thức A B để làm tốt KT khơng? Có Khơng Em tự KT kết học tập A B thơng qua phần mềm hỗ trợ Có Khơng khơng? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM TIẾT Thời gian làm : 45 phút Môn thi: ……………………… Lớp: …………………………… Thời gian: …………………… Ngày thi: ……………………… SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ C©u : Cho phương trình: sin2 x  m sin 2x  cos2 x  Các giá trị m để phương trình cho có nghiệm là: B m  D m  A m  C  m C©u : Số nghiệm  ( 0;2 ) phương trình tan x  cot x là: A B C D C©u : Nghiệm phương trình A x   cos 2x  là:      k B x    k  C x    k 2 D x    k  12 8 C©u : Cho phương trình: (m  2) sin x  2m cosx  2(m  1) Khi m = phương trình có nghiệm: A  x    k 2  C x   k2 B x  (2 k  1)  D Phương trình vơ nghiệm C©u : Cho phương trình: m(sin x  cos x)  sin 2x    Giá trị m để phương trình có nghiệm thuộc o ;  là: A  m  C©u : Phương trình: trình: C  m  D   m  cos 2x cos x   sin 2x sin x tương đương với phương B   m  1 C sin 3x  D cos3x  2 C©u : Giá trị m để phương trình: m sin x   m có nghiệm là: A cos x  A m  2 B cos 3x   B  m  C m  Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên D  m  http://www.lrc-tnu.edu.vn C©u : Giá trị m để phương trình: A  m  C©u : m sin x   m có nghiệm là: C m  B  m  Nghiệm phương trình tan ( x   A D m  )  là: B x  cos 2x cos x   sin 2x sin x B sin 3x  cos3x  1    k  x    k  D x    k    k  C x    k A x   C©u 10 : Phương trình: trình: C©u 11 : Cho phương trình: C cos x  tương đương với phương D cos 3x   sin 4x cos 2x  sin x cos 5x Sử dụng cơng thức biến đổi tích thành tổng, phương trình cho đưa phương trình sau đây: A sin 4x  sin 2x B sin 2x  sin(4x) D cos4x  cos5x C cos4x  cos(5x) C©u 12 : Cho phương trình sin x  m sin 2x  cos2 x  Khi m = phương trình có nghiệm là:   A x    k B x    k  x    k C D x  k  C©u 13 : cosx  sin 4x  tương đương với phương trình sau đây:   A cos x  cos 4 x  B cos x  sin   x  2  Phương trình   C cos x  cos x    2 D cos x  cos( x   ) C©u 14 : Nghiệm phương trình tan( x  20 )  là: A x  250  k1800 B x   25  k 360 C x   45  k 180 D x  25  k1800 C©u 15 : Các nghiệm nguyên phương trình:   cos  (3 x  x  160 x  800 )   là:  8 x   9; x  C x  7; x  9 A x  7; x  31 D x  0; x   31 B Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục KẾT QUẢ THI CỦA HỌC SINH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Tại lớp 11A5 – Trường THPT Nguyễn Huệ - Đại Từ - Thái Nguyên Tổng số học sinh: 40 Họ tên Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Tổng Lê Thị Nhung 1,5 2,5 2.NguyễnVăn Mạnh 1,5 1,5 3.Nguyễn Thế Mạnh 1,5 3 7,5 Vũ Hoàng Điệp 1,5 1,5 2,5 6,5 1,5 2,5 Nguyễn Thị Hải Lý Nguyễn Văn Cảnh 1,5 4,5 9.Nguyễn Nhật Hoàng 1,5 4,5 10 Phạm Thi Mơ 3,5 6,5 11.Phạm Trung Nghĩa 1 12 Nguyễn Thị Trà 1,5 7,5 13 Nguyễn Thị Mai 1,5 2 5,5 14 Phạm Thị Liên 1 15 Lê Thị Phương 2 2,5 6,5 16.Trần Thị Hà Phương 1,5 1,5 2,5 5,5 17 Nguyễn Thị Hảo 1,5 2 5,5 18.Nguyễn Ngọc Quyên 1,5 6,5 19 Trần Thị Thêm 1,5 3,5 20.Nguyễn Hoàng Nguyên 1,5 8,5 21 Nguyễn Văn Thế 1,5 2,5 Lê Bảo Trân Phạm Thị Thu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 Trần Văn Thông 1 23 Võ Thị Ngọc 1,5 6,5 24 Phạm Thi Hoa 1,5 3,5 3,5 6,5 26 Phan Thị Yến 1,5 3,5 27 Vũ Trung Dũng 1,5 6,5 28 Nguyễn Ngọc Mai 29 Nguyễn Đình Minh 1,5 2,5 30 Lê Thị Mận 1,5 6,5 1 32 Nguyễn Thị Hương 1,5 7,5 33 Nguyễn Thị Yến 1,5 2 5,5 34 Phạm Thị Lan 1 35 Lê Thị Hương 2 2,5 6,5 36.Trần Thị Hà 1,5 1,5 2,5 5,5 37 Nguyễn Thị Hồng 1,5 2 5,5 38.Nguyễn Ngọc Oanh 1,5 6,5 39 Trần Thị Hạnh 1,5 3,5 40.Nguyễn Quang Long 1,5 8,5 25 Trương Ngọc Hùng 31.Dương Thị Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Chương ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỖ TRỢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP LƯỢNG GIÁC LỚP 11 CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 2.1 Mục tiêu nội dung Lượng giác. .. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP LƯỢNG GIÁC LỚP 11 CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 40 2.1 Mục tiêu nội dung Lượng giác lớp 11 Trung học phổ thông. .. nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 33 1.5 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh Trung học phổ thông câu hỏi trắc

Ngày đăng: 07/11/2014, 18:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Lưu Biên, Trần Thành Minh, Trần Quang Nghĩa (2002), Câu hỏi trắc nghiệm lượng giác, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi trắc nghiệm lượng giác
Tác giả: Phan Lưu Biên, Trần Thành Minh, Trần Quang Nghĩa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
2. Bộ GD&ĐT - Cục khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục (2006), Tài liệu tập huấn - Quy trình công nghệ trong thi trắc nghiệm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn - Quy trình công nghệ trong thi trắc nghiệm
Tác giả: Bộ GD&ĐT - Cục khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
3. Bộ GD&ĐT (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên Trung học phổ thông chu kỳ III (2004 - 2007) - Toán học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên Trung học phổ thông chu kỳ III (2004 - 2007)
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2005
4. Nguyễn Thị Bích (2009), Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử trong dạy học môn Lịch sử ở trường Trung hoc cơ sở, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử trong dạy học môn Lịch sử ở trường Trung hoc cơ sở
Tác giả: Nguyễn Thị Bích
Năm: 2009
5. Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (1996), Sai lầm phổ biến khi giải Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sai lầm phổ biến khi giải Toán
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
6. Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1995
7. Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc (2006), Lượng giác 11 – Bài tập tự luận và trắc nghiệm, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lượng giác 11 – Bài tập tự luận và trắc nghiệm
Tác giả: Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2006
8. Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn (2000), Đại số và Giải tích 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số và Giải tích 11
Tác giả: Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
9. Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn (2000), Bài tập Đại số và Giải tích 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Đại số và Giải tích 11
Tác giả: Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
10. Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn (2000), Đại số và Giải tích 11 (Sách hướng dẫn giảng dạy), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số và Giải tích 11 (Sách hướng dẫn giảng dạy)
Tác giả: Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
11. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
12. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1999), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập
Tác giả: Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
13. Nguyễn Công Khanh (2004). Đánh giá đo lường trong khoa học xã hội: qui trình, kĩ thuật, thiết kế, chuẩn hoá công cụ đo, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đo lường trong khoa học xã hội: qui trình, kĩ thuật, thiết kế, chuẩn hoá công cụ đo
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
14. Trần Kiều (1995), "Đổi mới đánh giá - đòi hỏi bức thiết của đổi mới phương pháp dạy học", Tạp chí NCGD, số 95(11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới đánh giá - đòi hỏi bức thiết của đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 1995
15. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
16. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thuỵ, Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển lí luận dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lí luận dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thuỵ, Phạm Văn Kiều
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
17. Võ Ngọc Lan, Nguyễn Phụng Hoàng (1999), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập
Tác giả: Võ Ngọc Lan, Nguyễn Phụng Hoàng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
18. Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá cho học sinh trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá cho học sinh trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông
Tác giả: Bùi Thị Hạnh Lâm
Năm: 2010
19. Lê Phước Lượng(2003), "Nghiên cứu xây dựng mô hình dự báo kết quả học tập Vật lý đại cương và vận dụng nó trong việc đánh giá hiệu quả dạy học", Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng mô hình dự báo kết quả học tập Vật lý đại cương và vận dụng nó trong việc đánh giá hiệu quả dạy học
Tác giả: Lê Phước Lượng
Năm: 2003
20. Đặng Huỳnh Mai (2006), Xây dựng hệ thống mẫu đề kiểm tra quốc gia về môn Toán cấp tiểu học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống mẫu đề kiểm tra quốc gia về môn Toán cấp tiểu học
Tác giả: Đặng Huỳnh Mai
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Các mức độ nắm vững kiến thức theo thang nhận thức Bloom - Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lượng giác lớp 11 của học sinh Trung học phổ thông bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Bảng 1.1 Các mức độ nắm vững kiến thức theo thang nhận thức Bloom (Trang 25)
Bảng 1.2: Các mức độ hình thành kỹ năng theo Harrow - Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lượng giác lớp 11 của học sinh Trung học phổ thông bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Bảng 1.2 Các mức độ hình thành kỹ năng theo Harrow (Trang 26)
5. Hình thành đặc trưng  Hình thành đặc trưng, - Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lượng giác lớp 11 của học sinh Trung học phổ thông bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
5. Hình thành đặc trưng Hình thành đặc trưng, (Trang 26)
Bảng 1.4. So sánh sự khác biệt của TNKQ và TL - Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lượng giác lớp 11 của học sinh Trung học phổ thông bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Bảng 1.4. So sánh sự khác biệt của TNKQ và TL (Trang 31)
Hình 2.1: Xuất ra số liệu từ lệnh  Show!estimate=latent>> lop11show - Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lượng giác lớp 11 của học sinh Trung học phổ thông bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Hình 2.1 Xuất ra số liệu từ lệnh Show!estimate=latent>> lop11show (Trang 92)
Hình 2.3: Đường cong đặc trưng của câu hỏi số 1 - Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lượng giác lớp 11 của học sinh Trung học phổ thông bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Hình 2.3 Đường cong đặc trưng của câu hỏi số 1 (Trang 93)
Hình 2.2: Biểu đồ tương quan - Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lượng giác lớp 11 của học sinh Trung học phổ thông bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Hình 2.2 Biểu đồ tương quan (Trang 93)
Bảng 2.1.Năng lực ước tính của học sinh - Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lượng giác lớp 11 của học sinh Trung học phổ thông bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Bảng 2.1. Năng lực ước tính của học sinh (Trang 94)
Hình 2.5: Nhập thêm câu hỏi mới - Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lượng giác lớp 11 của học sinh Trung học phổ thông bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Hình 2.5 Nhập thêm câu hỏi mới (Trang 97)
Hình 2.4: Giao diện chính của chương trình. - Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lượng giác lớp 11 của học sinh Trung học phổ thông bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Hình 2.4 Giao diện chính của chương trình (Trang 97)
Hình 2.6: Học sinh tự kiểm tra bằng câu hỏi TNKQ với phần mềm Violet - Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lượng giác lớp 11 của học sinh Trung học phổ thông bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Hình 2.6 Học sinh tự kiểm tra bằng câu hỏi TNKQ với phần mềm Violet (Trang 98)
Hình 2.7: Nhập câu hỏi TNKQ - Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lượng giác lớp 11 của học sinh Trung học phổ thông bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Hình 2.7 Nhập câu hỏi TNKQ (Trang 99)
Hình 2.8: Nhập thông tin phản hồi tự động - Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lượng giác lớp 11 của học sinh Trung học phổ thông bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Hình 2.8 Nhập thông tin phản hồi tự động (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN