1.3.1.1. So sỏnh giữa cõu hỏi tự luận và cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan
TL là loại hỡnh cõu hỏi hoặc bài tập mà HS phải tự viết đầy đủ cỏc cõu trả lời hoặc bài giải theo cỏch riờng của mỡnh. Đõy là loại hỡnh cõu hỏi và bài
tập lõu nay chỳng ta vẫn quen dựng để ra đề KT viết. TL cú ưu điểm tạo điều kiện để HS bộc lộ khả năng diễn đạt những suy luận của mỡnh do đú cú thể ĐG được hoạt động này của HS; cú thể thấy được quỏ trỡnh tư duy của HS để đi đến đỏp ỏn, nhờ đú mà ĐG chớnh xỏc hơn về trỡnh độ, năng lực của HS. Tuy nhiờn TL cũng cú nhược điểm: Do HS tự viết cõu trả lời và bài giải nờn phương ỏn trả lời của HS cũng rất đa dạng và phong phỳ. Việc ĐG cỏc phương ỏn trả lời cũng như bài giải này sẽ thiếu tớnh khỏch quan vỡ phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người chấm; việc chấm bài khú khăn, mất nhiều thời gian; điểm số cú độ tin cậy thấp vỡ khú xỏc định được một cỏch đơn trị cỏc tiờu chớ ĐG, cũng như chứa nhiều yếu tố ngẫu nhiờn (tõm trạng và sự mệt mỏi của người chấm, thứ tự cỏc bài chấm, chữ viết...) cú thể ảnh hưởng đến việc cho điểm; Việc sử dụng cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại để chấm bài cũng như phõn tớch cõu hỏi, đề KT, đặc biệt là khi KT-ĐG một số lớn HS gặp nhiều khú khăn. Những nhược điểm này cú thể ảnh hưởng đến những tiờu cực trong KT-ĐG như học tủ, học lệch, quay cúp...và trong việc dạy như dạy tủ, đối xử thiờn vị trong KT.
TNKQ là loại hỡnh cõu hỏi, bài tập mà cỏc phương ỏn trả lời đó cú sẵn, hoặc nếu HS phải tự viết cõu trả lời thỡ cõu trả lời phải là cõu ngắn và chỉ cú duy nhất một cỏch viết đỳng. Trắc nghiệm này được gọi là “khỏch quan” vỡ tiờu chớ ĐG là đơn nhất, hoàn toàn khụng phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của người chấm.
TNKQ cú ưu điểm: Bài KT bằng TNKQ bao gồm rất nhiều cõu hỏi nờn cú thể bao quỏt một phạm vi rất rộng của nội dung chương trỡnh, nhờ đú mà cỏc đề KT bằng hỡnh thức TNKQ cú tớnh toàn diện và hệ thống hơn so với cỏc đề KT bằng TL; cú tiờu chớ ĐG đơn nhất, khụng phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của người chấm nờn kết quả ĐG khỏch quan hơn so với TL; sự phõn bố điểm của cỏc bài KT TNKQ được trải trờn phổ rộng, thu được thụng tin phản hồi đầy đủ về quỏ trỡnh dạy và học; cú thể sử dụng cỏc phương tiện kỹ thuật
hiện đại trong việc chấm và phõn tớch kết quả KT, do đú việc chấm và phõn tớch kết quả khụng cần nhiều thời gian. Tuy nhiờn TNKQ cũng cú nhược điểm: Khụng cho phộp ĐG năng lực diễn đạt của HS cũng như khụng cho thấy quỏ trỡnh lập luận của HS để trả lời hoặc giải một bài tập. Do đú nếu chỉ sử dụng duy nhất một hỡnh thức TNKQ trong KT-ĐG thỡ việc KTĐG cú thể trở thành yếu tố hạn chế việc rốn luyện kỹ năng diễn đạt của HS.
Những điểm tương đồng giữa TL và TNKQ là: Đều cú thể đo lường hầu hết kết quả học tập quan trọng bằng hỡnh thức viết. Đều cú chức năng khuyến khớch HS học tập để đạt mục tiờu: hiểu biết cỏc nguyờn lớ, tổ chức, phối hợp cỏc ý tưởng, ứng dụng kiến thức trong việc giải quyết cỏc vấn dề. Đều đũi hỏi sự vận dụng ớt nhiều sự phỏn đoỏn chủ quan. Giỏ trị cựng tuỳ thuộc vào tớnh khỏch quan, độ tin cậy của chỳng.
Sự khỏc biệt giữa TL và TNKQ được thể hiện ở bảng so sỏnh sau:
Bảng 1.4. So sỏnh sự khỏc biệt của TNKQ và TL
Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khỏch quan
1 HS phải tự soạn cõu trả lời và diễn tả bằng ngụn ngữ của mỡnh
HS Chọn cõu trả lời đỳng nhất trong 1 số cõu đó cho sẵn
2 Ít cõu hỏi, nhưng cú tớnh tổng quỏt và phải trả lời dài
Nhiều cõu hỏi chuyờn biệt, chỉ cần trả lời ngắn gọn
3 Phải suy nghĩ, viết Phải đọc và suy nghĩ
4 Kết quả của bài TL phụ thuộc người chấm
Kết quả của bài TNKQ khụng phụ thuộc người chấm
5 Khú chấm và khú cho điểm chớnh xỏc Dễ chấm, cho điểm chớnh xỏc 6 HS tự do diễn đạt, GV cho điểm
theo đỏp ỏn và quan điểm của mỡnh
HS chỉ cú quyền thể hiện mức độ hiểu kiến thức qua cỏc cõu trả lời 7 Khú xỏc định mức độ hoàn thành
toàn diện nhiệm vụ học tập theo chuẩn
Dễ thẩm định mức độ hoàn thành cỏc nhiệm vụ học tập theo chuẩn
9 Cho phộp GV ấn định sự phõn bố điểm (sửa đỏp ỏn)
Sự phõn bố điểm do bài thi ấn định
10 CNTT chỉ hỗ trợ mọt phần trong quỏ trỡnh KT-ĐG
CNTT là cụng cụ hỗ trợ đắc lực cho mọi hỡnh thức KT-ĐG
Như vậy, TNKQ và TNTL đều cú những ưu, nhược điểm khỏc nhau, tuỳ thuộc vào mục tiờu ĐG, nội dung từng mụn học, từng nội dung kiến thức, GV cú thể phối hợp cõu hỏi TNKQ và TL để khắc phục được nhược điểm của từng loại cõu hỏi giỳp đạt được mục tiờu KT-ĐG đề ra.
1.3.1.2. Phõn loại cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan
Cú 5 loại cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan, tuy nhiờn trong thực tế người ta thường sử dụng 4 loại cõu hỏi trắc nghiệm sau đõy: ghộp đụi, điền khuyết, sắp lại thứ tự và cõu hỏi nhiều lựa chọn [8,tr.39].
- Loại cõu hỏi TN nhiều lựa chọn (Multiple choise question- MCQ): Đõy là loại cõu hỏi được sử dụng rộng rói nhất. Dạng cõu hỏi này thường đưa ra 1 nhận định và 4 đến 5 phương ỏn trả lời, thớ sinh phải chọn để đỏnh dấu vào 1 phương ỏn đỳng hoặc đỳng nhất. Cõu hỏi gồm 2 phần:
Phần chớnh (phần dẫn): Nờu ra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rừ ràng nhằm giỳp cho người làm bài cú thể hiểu rừ cõu TN muốn đũi hỏi điều gỡ để lựa chọn cõu trả lời thớch hợp.
Phần lựa chọn: Gồm cú nhiều hướng giải đỏp được đỏnh dấu A, B, .. hay 1, 2, 3, … mà HS cú thể lựa chọn trong số đú 1 phương ỏn đỳng hay đỳng nhất, phần cũn lại là cỏc cõu nhiễu. Khi viết cõu hỏi TN thỡ điều quan trọng là phải làm sao cho những cõu nhiễu đú "hấp dẫn" ngang nhau hoặc gần giống với cõu đỳng, bắt buộc HS phải đọc kỹ bài học, dựng cỏc thao tỏc lập luận chớnh xỏc mới cú thể phỏt hiện ra sự thiếu chớnh xỏc của cõu nhiễu từ đú phỏt hiện ra cõu trả lời đỳng.
- Loại cõu hỏi TN điền khuyết: cú 2 dạng gồm những cõu hỏi với lời giải đỏp ngắn hoặc những cõu phỏt biểu cú một hay nhiều chỗ trống mà HS phải điền những cụm từ hay những con số thớch hợp vào chỗ trống đú. Núi chung đõy là loại cõu TN cú cõu trả lời "tự do", học sinh cú cơ hội trỡnh bày những ý tưởng sỏng tạo của mỡnh.
- Loại cõu TN trả lời ngắn: Với loại cõu TN này, HS phải sắp lại thứ tự cỏc dũng để cú được một đoạn văn bản hợp lý, hợp logic. Khi soạn cõu hỏỉ
phải diễn đạt cõu hỏi một cỏch sỏng sủa nhất, chỳ ý đến cấu trỳc ngữ phỏp. Dựng những cõu đơn giản, thử nhiều cỏch đặt cõu hỏi và chọn cỏch diễn đạt đơn giản nhất.
- Loại cõu hỏi TN ghộp đụi: Cõu hỏi, bài tập dạng này thường gồm 2 cột thụng tin, mỗi cột cú nhiều dũng. HS phải chọn những kết hợp hợp lý giữa 1 dũng của cột này với 1 hay những dũng thớch hợp của cột kia.Khi soạn cõu hỏi TNKQ dạng ghộp đụi phải chỳ ý cột cõu hỏi và cột trả lời khụng nờn bằng nhau, nờn cú số cõu trả lời dư ra để tăng sự cõn nhắc khi lựa chọn; dóy thụng tin đưa ra khụng nờn quỏ dài, nờn thuộc cựng một loại, cú liờn quan đến nhau.
Trong luận văn này, chỳng tụi sử dụng loại TNKQ MCQ.