1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang

91 600 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ðOÀN KHẮC THIỆN “NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ CHO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN HIỆP HOÀ TỈNH BẮC GIANG” Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM CHÍ THÀNH HÀ NỘI, 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả ðoàn Khắc Thiện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Chí Thành và PGS. TS. Hồ Quang ðức, người ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài, cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo Khoa Sau ñại học - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam; Huyện ủy, Hội ñồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Phòng Nông Nghiệp, phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên Môi trường, Trạm Khuyến nông huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang; UBND các xã, thị trấn và bà con nông dân huyện Hiệp Hoà (tỉnh Bắc Giang); các bạn bè, ñồng nghiệp, gia ñình và người thân ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong thời gian thực hiện ñề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tác giả ðoàn Khắc Thiện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii 1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài 2 2.1. Mục tiêu 2 2.2. Yêu cầu của ñề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2 3.1 Ý nghĩa khoa học: 2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: 3 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3 4.1 ðối tượng nghiên cứu: 3 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 3 CHƯƠNG I.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài 4 1.1.1 Một số khái niệm 4 1.1.2 Cơ sở khoa học của việc xây dựng hệ thống cây trồng thích ứng 7 1.1.2.1. Quan hệ giữa khí hậu và Hệ thồng cây trồng 7 1.1.2.2. Quan hệ giữa ñất ñai và hệ thống cây trồng 11 1.1.2.3. Quan hệ giữa phương thức canh tác, quần thể sinh vật với hệ thống cây trồng 12 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về hệ thống cây trồng 14 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 1.2.1. Ngoài nước 14 1.2.2. Trong nước. 23 1.3 Xây dựng nông thôn mới nhận thức và giải pháp 31 1.4 Quan ñiểm tiếp cận nghiên cứu hệ thống cây trồng 32 1.5 ðất bạc mầu và sử dụng ñất bạc mầu ở Việt Nam 33 CHƯƠNG II.VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Vật liệu nghiên cứu 35 2.2 ðối tượng nghiên cứu 35 2.3 Nội dung 35 2.3.1. Mô tả ñiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 35 2.3.2. ðánh giá thực trạng hệ thống cây trồng 35 2.3.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác thích ứng với chương trình xây dựng nông thôn mới trước thời kỳ 2010 – 2011. 35 2.4 Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1 ðịa ñiểm nghiên cứu tại huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang 35 2.4.2 Thu thập số liệu 35 2.4.2.1 Số liệu ñã có lưu trữ tại huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang 35 2.4.2.2 Số liệu ñiều tra nông hộ 35 2.4.2.3 Số liệu trực tiếp làm thí nghiệm 35 2.5 Phân tích số liệu 37 CHƯƠNG III.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Môi trường tự nhiên kinh tế xã hội huyện Hiệp Hòa 38 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 38 3.1.2 ðiều kiện kinh tế 47 3.1.3 ðiều kiện xã hội 49 3.14 ðánh giá chung ñiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ở huyện Hiệp Hoà 52 3.1.5 Hiện trạng hệ thống cây trồng ở Hiệp Hoà 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v 3.2 Lựa chọn cây trồng phục vụ chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Hiệp Hòa 57 3.2.1 Tình hình sản xuất lúa ở Hiệp Hòa 57 3.2.2 Tình hình sản xuất ngô ở Hiệp Hòa 58 3.2.3 Tình hình sản xuất lạc ở Hiệp Hòa 59 3.2.4 Tình hình sản xuất ñậu tương ở Hiệp Hòa 60 3.2.5 Tình hình sản xuất khoai tây ở Hiệp Hòa 61 3.2.6 Tình hình sản xuất khoai lang ở huyện Hiệp Hòa 62 3.2.7 Tình hình sản xuất cà chua ở Hiệp Hòa 63 3.2.8 Tình hình trồng bí xanh ở Hiệp Hòa 64 3.2.9 Tình hình sản xuất rau ở Hiệp Hòa 65 3.3 Kết quả nghiên cứu 67 3.3.1 Kết quả nghiên cứu dùng xác thực vật ñể che phủ ñất với cây trồng cạn. 67 3.3.2 Lựa chọn cây trồng cạn thích ứng với ñiều kiện khô hạn trong vụ xuân. 69 3.3.2.1 Chọn giống khoai lang trồng trong vụ xuân 69 3.3.2.2 So sánh hiệu quả kinh tế của một số cây trồng vụ xuân trên ñất vàn cao ở Hiệp Hòa 72 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 74 1. Kết luận: 74 2. ðề nghị: 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTV : Cộng tác viên CCCT : Cơ cấu cây trồng ðBSH : ðồng bằng sông Hồng HTCT : Hệ thống cây trồng HTX : Hợp tác xã ha : Hecta kg : Kilogam KHKT : Khoa học kỹ thuật NXB : Nhà xuất bản Tr. ñ : Triệu ñồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 ðặc ñiểm về nhiệt ñộ và lượng mưa của Hiệp Hòa 40 Bảng 3.2: Phân loại thổ nhưỡng của huyện Hiệp Hoà 45 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng ñất năm 2011 46 Bảng 3.4 ð ộng thái tăng trưởng kinh tế giai ñoạn 2007 – 2011 48 Bảng 3.5: Cơ cấu diện tích các nhóm cây trồng huyện Hiệp Hòa 55 Bảng 3.6 Cơ cấu diện tích các loại cây trồng ở huyện Hiệp Hòa 56 Bảng 3.7 Diện tích, năng suất lúa huyện Hiệp Hoà từ 2002 - 2011 57 Bảng 3.8: Diện tích, năng suất ngô huyện Hiệp Hòa 2002 - 2011 59 Bảng 3.9 Diện tích, năng suất lạc ở Hiệp Hòa từ 2002 – 2011 60 Bảng 3.10 Diện tích, năng suất ñậu tương huyện Hiệp Hòa từ 2002-2011 61 Bảng 3.11 Diện tích, năng suất khoai tây ñông huyện Hiệp Hòa từ 2002 - 2011 62 Bảng 3.12 Diện tích, năng suất khoai lang huyện Hiệp Hòa từ 2002-2011 63 Bảng 3.13 Diện tích, năng suất cà chua của huyện Hiệp Hòa từ 2002 – 2011 64 Bảng 3.14 Diện tích, năng suất bí xanh ðông huyện Hiệp Hòa từ 2002 – 2011 65 Bảng 3.15 Diện tích rau huyện Hiệp Hòa từ 2002 - 2011 (ðVT: ha) 65 Bảng 3.16 Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng từ 2002 - 2011 66 Bảng 3.17 Tình hình ruộng ngô lúc thu hoạch………………………………68 Bảng 3.18: Ảnh hưởng của che phủ ñất ñến năng suất ngô…………….… 69 Bảng 3.19 ðặc ñiểm hình thai của các giống khoai lang khảo nghiệm 70 Bảng 3.20 Các yếu tố cấu thành năng xuất và năng xuất của các giống khoai lang trồng trong vụ xuân ở Hiệp Hòa 71 Bảng 3.21: Ý kiến ñánh giá khẩu vị của người tiêu dùng. 72 Bảng 3.22: So sánh hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính gieo chồng vụ xuân trên ñất vàn cao ở Hiệp Hòa. 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ ñồ các thành phần của hệ thống nông nghiệp 4 Hình 1.2: Sơ ñồ mối quan hệ giữa cây trồng và môi trường 14 Hình 1.3: Sơ ñồ các yếu tố chi phối việc ra quyết ñịnh sản xuất của nông dân. 31 Hình 1.4: Hiện trạng sử dụng ñất năm 2011 46 Hình 1.5: ð ộng thái tăng trưởng kinh tế giai ñoạn 2007 – 2011 48 Hình 1.6: Cơ cấu lao ñộng phân theo ngành kinh tế 50 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Hiệp Hoà là một huyện nông nghiệp thuộc vùng trung du Bắc Bộ, nằm ở phía Tây nam tỉnh Bắc Giang; phía Bắc giáp huyện Phú Bình (Thái Nguyên), phía ñông giáp huyện Tân Yên và Việt Yên (Bắc Giang), phía Nam giáp huyện Yên Phong (Bắc Ninh), phía Tây giáp huyện Sóc Sơn (Hà Nội) và huyện Phổ Yên (Thái Nguyên). Nằm cách Hà Nội khoảng gần 60km theo ñường quốc lộ 1A và 40km theo hướng cầu Vát, phần lớn các xã trong huyện ñều có trục ñường giao thông, các tuyến quốc lộ chạy qua (1 tuyến quốc lộ, 3 tuyến tỉnh lộ). Ngoài ra huyện còn có tuyến giao thông ñường thuỷ sông Cầu bao quanh khu vực phía Tây và phía Nam, tạo cho huyện thông thương với các trung tâm kinh tế lớn ở ñồng bằng Bắc bộ và các tỉnh miền núi phía Bắc. Diện tích ñất tự nhiên của Hiệp Hoà là 20.100,5 ha (diện tích ñất nông nghiệp là 12.347 ha chiếm 61,43% tổng diện tích ñất tự nhiên), dân số 219.229 người. Huyện Hiệp Hoà có ñịa hình ñặc trưng là ñồi thấp, xen kẽ các ñồng bằng lượn sóng thấp dần từ ñông Bắc xuống Tây Nam. ðất ñai của huyện phần lớn có ñộ dốc dưới 8 o . Khí hậu huyện Hiệp Hoà ôn hoà, ít chịu ảnh hưởng của gió bão. Khí hậu và ñất ñai ở ñây thuận lợi cho phát triển các cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp, một số cây ăn quả nhiệt ñới như vải thiều, nhãn, na, bưởi… Hệ thống sông Cầu ñóng vai trò quan trọng ñối với sản xuất nông nghiệp của huyện, cung cấp phần lớn lượng nước tưới tiêu cho cây trồng trong huyện. Cây trồng và hệ thống cây trồng trong huyện tương ñối ña dạng, phong phú từ các loại cây ăn quả lâu năm như: vải, nhãn, sấu, trám, bưởi, na… cho ñến các loại cây trồng hàng năm như: lạc, ñậu tương, ngô, cà chua, [...]... t lư ng nông s n kém, nông dân thu nh p th p ð kh c ph c t n t i trên nhà nư c ta ch trương xây d ng nông thôn m i, ñây là m t s thay ñ i v ch t góp ph n tăng thu nh p b n v ng cho nông dân Vì lý do trên trong th i gian làm lu n văn th c s chúng tôi th c hi n ñ tài: Nghiên c u c i ti n h th ng cây tr ng ph c v cho chương trình xây d ng nông thôn m i huy n Hi p Hòa, t nh B c Giang 2 M c tiêu và yêu... giúp ñ c a chính quy n, xây d ng chương trình qu ng bá, th c hi n chương trình s n xu t M ng lư i h th ng cây tr ng Châu Á (ACSN) khi ñưa ra hư ng d n Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 22 quá trình thi t k và th nghi m H th ng Cây tr ng cũng ch r ng "Nghiên c u h th ng cây tr ng c i ti n cho m t vùng bao g m c thâm canh, thay th cây tr ng năng su t th... cách Phương pháp nghiên c u cơ c u cây tr ng này v sau ñư c Vi n Nghiên c u Lúa Qu c t (IRRI) và các chương trình nghiên c u v cơ c u cây tr ng qu c gia trong m ng lư i H th ng Cây tr ng Châu Á (Asian Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 21 Cropping System Network - ACSN) s d ng và phát tri n (Bùi Huy Hi n và ctv, 2001) [52] Quá trình nghiên c u liên quan... ðăng Chinh, Lý Nh c, 1987)[3] H th ng cây tr ng thích ng: Là h th ng cây tr ng m i ñư c c i ti n t h th ng cây tr ng cũ, ñ xem xét thích ng ngư i ta d a vào năng su t cây tr ng M t lo i cây tr ng, gi ng cây tr ng, th i v tr ng và công th c luân canh ít bi n ñ ng theo th i gian thì ñ i tư ng nghiên c u có tính thích ng và ngư c l i H th ng cây tr ng trong xây d ng nông thôn m i: ðư c hi u là m t h th ng... h th ng cây tr ng trên các vùng ñ t b ng cách ñưa thêm m t s lo i cây tr ng m i vào h canh tác nh m tăng s n lư ng nông s n trên 1 ñơn v di n tích canh tác trong 1 năm C i ti n cơ c u cây tr ng theo hư ng k t h p hi u qu kinh t - xã h i v i b o v môi trư ng nh m xây d ng n n nông nghi p sinh thái phát tri n b n v ng (Nguy n Duy Tính(1995)[31]) - G n ñây các chương trình ñ u tư cho nghiên c u nông nghi... [49] ñã ñ xu t hư ng nghiên c u b t ñ u t nông dân theo mô hình nông dân tr l i nông dân” ði m xu t phát v n ñ b t ñ u t s l a ch n c a nông dân, nông dân tr c ti p tham gia th c hi n công Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 20 tác nghiên c u cùng v i nhà khoa h c và ph bi n, chuy n giao ki n th c, k thu t, kinh nghi m s n xu t cho nông dân khác trong... th ng cây tr ng thích h p v i yêu c u c a nhi m v xây d ng nông thôn m i Góp ph n th c hi n nhi m v an ninh lương th c b n v ng và n ñ nh cu c s ng cho dân cư trong vùng c a huy n Hi p Hòa và c t nh B c Giang 2.2 Yêu c u c a ñ tài Xác ñ nh ñư c h th ng cây tr ng thích ng v i nhi m v xây d ng nông thôn m i ð xu t ñư c nh ng bi n pháp k thu t phù h p góp ph n phát huy tác d ng tích c c c a h th ng cây. .. qu nghiên c u ñã b sung vào s n xu t gi ng khoai lang m i ch t lư ng ngon ñư c nông dân ưa chu ng ðây là nh ng bi n pháp k thu t giúp cho nông dân tăng ñư c giá tr thu nh p 4 ð i tư ng và ph m vi nghiên c u c a ñ tài 4.1 ð i tư ng nghiên c u: Là các lo i cây tr ng, cơ c u cây tr ng, h th ng cây tr ng, t p quán canh tác và k thu t canh tác trên ñ t b c màu huy n Hi p Hòa t nh B c Giang 4.2 Ph m vi nghiên. .. s cách trong hư ng nghiên c u này là nghiên c u có ñ nh hư ng t i nông dân nghèo; coi tr ng ki n th c c a nông dân nghèo; ñ t ngư i nông dân vào vi c ki m tra và có vai trò ñ o ngư c tình th FAO (1992) [50] ñưa ra phương pháp phát tri n h th ng canh tác và cho ñây là m t phương pháp ti p c n nh m phát tri n các h th ng nông nghi p và c ng ñ ng nông thôn trên cơ s b n v ng, vi c nghiên c u chuy n ñ... ng cây tr ng, ñi u c n quan tâm ñ u tiên là các y u t c u thành khí h u Khí h u cung c p năng lư ng ch y u cho quá trình t o thành ch t h u cơ, t o năng su t cho cây tr ng H th ng cây tr ng t n d ng cao nh t ñi u ki n khí h u s cho t ng s n ph m và giá tr kinh t cao nh t H th ng cây tr ng h p lý là ph i tránh ñư c nh ng tác h i c a các ñi u ki n b t l i c a khí h u B trí h th ng cây tr ng h p lý cho . Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang . 2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài 2.1. Mục tiêu Tìm ra hệ thống cây. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ðOÀN KHẮC THIỆN “NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ CHO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN HIỆP HOÀ. cơ cấu cây trồng (CCCT) là nội dung chính của hệ thống cây trồng. Bố trí cây HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP HỆ THỐNG CHĂN NUÔI HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT HỆ THỐNG CHẾ BIẾN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG CÂY TRỒNG CÔNG

Ngày đăng: 06/11/2014, 14:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tụn Thất Chiểu, Lờ Thỏi Bạt (1993), “Sử dụng tốt tài nguyờn ủất ủể phỏt triển và bảo vệ mụi trường”, Tạp chớ khoa học ủất, số 3 1993 trang 1 và tr. 68 - 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng tốt tài nguyờn ủất ủể phỏt triển và bảo vệ mụi trường"”, Tạp chớ khoa học ủất
Tác giả: Tụn Thất Chiểu, Lờ Thỏi Bạt
Năm: 1993
2. Phạm Văn Chiêu (1964), “Thâm canh năng suất trong sản xuất nông nghiệp ở miền núi”, Tạp chí KHKTNN, tr.2 và tr. 198 - 200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thâm canh năng suất trong sản xuất nông nghiệp ở miền núi"”, Tạp chí KHKTNN
Tác giả: Phạm Văn Chiêu
Năm: 1964
3. Phùng ðăng Chính, Lý Nhạc (1987), Canh tác học, NXB nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canh tác học
Tác giả: Phùng ðăng Chính, Lý Nhạc
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1987
4. Ngụ Thế Dõn, Trần Anh Phong (1993), Khai thỏc và giữ gỡn ủất tốt vùng trung du miền núi nước ta, NXB nông nghiệp, Hà Nội tr. 4 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thỏc và giữ gỡn ủất tốt vùng trung du miền núi nước ta
Tác giả: Ngụ Thế Dõn, Trần Anh Phong
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1993
5. ðường Hồng Dật (1996), “Một số suy nghĩ về phát triển nông nghiệp và nông thôn hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế tháng 6, tr. 43 - 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về phát triển nông nghiệp và nông thôn hiện nay"”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế tháng 6
Tác giả: ðường Hồng Dật
Năm: 1996
6. Lờ Song Dự (1990), “Nghiờn cứu ủưa cõy ủậu tương vào hệ thống canh tác ở Miền Bắc Việt Nam”, Tài liệu hội nghị Hệ thống canh tác Việt Nam, tr. 7 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu ủưa cõy ủậu tương vào hệ thống canh tác ở Miền Bắc Việt Nam"”, Tài liệu hội nghị Hệ thống canh tác Việt Nam
Tác giả: Lờ Song Dự
Năm: 1990
7. Bùi Huy đáp (1979), Cơ sở khoa học của vụ ựông, NXB nông nghiệp, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của vụ ủụng
Tác giả: Bùi Huy đáp
Nhà XB: NXB nụng nghiệp
Năm: 1979
8. Bùi Huy đáp (1982), Lúa xuân năm rét ựậm, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lúa xuân năm rét ựậm
Tác giả: Bùi Huy đáp
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1982
9. Bùi Huy đáp (1985), Văn minh lúa nước và nghề trồng lúa ở Việt Nam, NXB nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn minh lúa nước và nghề trồng lúa ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Huy đáp
Nhà XB: NXB nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1985
10. Bùi Huy đáp (1993), Về cơ cấu nông nghiệp Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cơ cấu nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Bùi Huy đáp
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1993
11. Bùi Huy đáp, Nguyễn điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguyền ủến ủổi mới, NXB chớnh trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguyền ủến ủổi mới
Tác giả: Bùi Huy đáp, Nguyễn điền
Nhà XB: NXB chớnh trị Quốc gia
Năm: 1996
13. Lê đình định (1974), ỘCây phân xanh với việc duy trì ựộ ẩm trong vườn cây lâu năm”, Tạp chí NTCD số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 13. Lê đình định (1974), ỘCây phân xanh với việc duy trì ựộ ẩm trong vườn cây lâu năm”, Tạp chí NTCD số 5
Tác giả: Lê đình định
Năm: 1974
14. Lê Thanh Hà (1993), Nghiên cứu một số hệ thống canh tác hiện có trờn ủất dốc ở Văn Yờn - Yờn Bỏi, Luận ỏn PTS, trường ðH NN1 Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số hệ thống canh tác hiện có trờn ủất dốc ở Văn Yờn - Yờn Bỏi
Tác giả: Lê Thanh Hà
Năm: 1993
15. Trần ðức Hạnh, ðoàn Văn ðiếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết về khai thác hợp lý tài nguyên khí hậu nông nghiệp, Giáo trình cao học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết về khai thác hợp lý tài nguyên khí hậu nông nghiệp
Tác giả: Trần ðức Hạnh, ðoàn Văn ðiếm, Nguyễn Văn Viết
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
16. Nguyễn Văn Hoàn (1999), Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Hiệp Hòa - Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, ðHNN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Hiệp Hòa - Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Văn Hoàn
Năm: 1999
17. Vũ Tuyên Hoàng (1987), Sản xuất lương thực ở trung du, miền núi, một số ý kiến về nông lâm kết hợp, Bộ Lâm nghiệp, tr 22 – 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Sản xuất lương thực ở trung du, miền núi, một số ý kiến về nông lâm kết hợp
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng
Năm: 1987
18. Phan Liờu (1987), ðất cỏt biển nhiệt ủới ẩm, NXB KHKT tr. 29, 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðất cỏt biển nhiệt ủới ẩm
Tác giả: Phan Liờu
Nhà XB: NXB KHKT tr. 29
Năm: 1987
19. Trần đình Long (1997), Chọn giống cây trồng, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây trồng
Tác giả: Trần đình Long
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1997
20. Nguyễn Văn Luật (2009), Phát triển cây trồng thích nghi với biến ủổi khớ hậu, http://.www.baohaugiang.com.vn, truy cập 25/11/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cây trồng thích nghi với biến ủổi khớ hậu
Tác giả: Nguyễn Văn Luật
Năm: 2009
21. Bill Mollison, Reno Mia Slay (1994), ðại cương về nông nghiêp bền vững (bản dịch của Hoàng Minh ðức), NXB nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðại cương về nông nghiêp bền vững
Tác giả: Bill Mollison, Reno Mia Slay
Nhà XB: NXB nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1994

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 1.1: Sơ ủồ cỏc thành phần của hệ thống nụng nghiệp - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
nh 1.1: Sơ ủồ cỏc thành phần của hệ thống nụng nghiệp (Trang 13)
Hỡnh 1.2: Sơ ủồ mối quan hệ giữa cõy trồng và mụi trường - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
nh 1.2: Sơ ủồ mối quan hệ giữa cõy trồng và mụi trường (Trang 23)
Hỡnh 1.3: Sơ ủồ cỏc yếu tố chi phối việc ra quyết ủịnh sản xuất của nụng dõn . - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
nh 1.3: Sơ ủồ cỏc yếu tố chi phối việc ra quyết ủịnh sản xuất của nụng dõn (Trang 40)
Bảng 3.1 ðặc ủiểm về nhiệt ủộ và lượng mưa của Hiệp Hũa - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
Bảng 3.1 ðặc ủiểm về nhiệt ủộ và lượng mưa của Hiệp Hũa (Trang 49)
Bảng 3.2:  Phân loại thổ nhưỡng của huyện Hiệp Hoà - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
Bảng 3.2 Phân loại thổ nhưỡng của huyện Hiệp Hoà (Trang 54)
Hỡnh  1.4: Hiện trạng sử dụng ủất năm 2011 - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
nh 1.4: Hiện trạng sử dụng ủất năm 2011 (Trang 55)
Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng ủất năm 2011 - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng ủất năm 2011 (Trang 55)
Bảng 3.4 ðộng thỏi tăng trưởng kinh tế giai ủoạn 2007 – 2011  Năm  Tổng - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
Bảng 3.4 ðộng thỏi tăng trưởng kinh tế giai ủoạn 2007 – 2011 Năm Tổng (Trang 57)
Hỡnh 1.6: Cơ cấu lao ủộng phõn theo ngành kinh tế - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
nh 1.6: Cơ cấu lao ủộng phõn theo ngành kinh tế (Trang 59)
Bảng 3.5: Cơ cấu diện tích các nhóm cây trồng huyện Hiệp Hòa - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
Bảng 3.5 Cơ cấu diện tích các nhóm cây trồng huyện Hiệp Hòa (Trang 64)
Bảng 3.6 Cơ cấu diện tích các loại cây trồng ở huyện Hiệp Hòa - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
Bảng 3.6 Cơ cấu diện tích các loại cây trồng ở huyện Hiệp Hòa (Trang 65)
Bảng 3.8:  Diện tích, năng suất ngô huyện Hiệp Hòa 2002 - 2011 - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
Bảng 3.8 Diện tích, năng suất ngô huyện Hiệp Hòa 2002 - 2011 (Trang 68)
Bảng 3.9 Diện tích, năng suất lạc ở Hiệp Hòa  từ 2002 – 2011 - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
Bảng 3.9 Diện tích, năng suất lạc ở Hiệp Hòa từ 2002 – 2011 (Trang 69)
Bảng 3.10 Diện tớch, năng suất ủậu tương huyện Hiệp Hũa từ 2002-2011 - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
Bảng 3.10 Diện tớch, năng suất ủậu tương huyện Hiệp Hũa từ 2002-2011 (Trang 70)
Bảng 3.11 Diện tớch, năng suất khoai tõy ủụng huyện Hiệp Hũa từ 2002 - 2011 - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
Bảng 3.11 Diện tớch, năng suất khoai tõy ủụng huyện Hiệp Hũa từ 2002 - 2011 (Trang 71)
Bảng 3.12 Diện tích, năng suất khoai lang huyện Hiệp Hòa từ 2002-2011 - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
Bảng 3.12 Diện tích, năng suất khoai lang huyện Hiệp Hòa từ 2002-2011 (Trang 72)
Bảng 3.13 Diện tích, năng suất cà chua của huyện Hiệp Hòa từ 2002 – 2011 - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
Bảng 3.13 Diện tích, năng suất cà chua của huyện Hiệp Hòa từ 2002 – 2011 (Trang 73)
Bảng 3.14 Diện tắch, năng suất bắ xanh đông huyện Hiệp Hòa từ 2002 Ờ 2011 - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
Bảng 3.14 Diện tắch, năng suất bắ xanh đông huyện Hiệp Hòa từ 2002 Ờ 2011 (Trang 74)
Bảng 3.19 ðặc ủiểm hỡnh thai của cỏc giống khoai lang khảo nghiệm - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
Bảng 3.19 ðặc ủiểm hỡnh thai của cỏc giống khoai lang khảo nghiệm (Trang 79)
Bảng 3.20 Các yếu tố cấu thành năng xuất và năng xuất của các giống  khoai lang trồng trong vụ xuân ở Hiệp Hòa - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
Bảng 3.20 Các yếu tố cấu thành năng xuất và năng xuất của các giống khoai lang trồng trong vụ xuân ở Hiệp Hòa (Trang 80)
Bảng 3.21: í kiến ủỏnh giỏ khẩu vị của người tiờu dựng. - Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang
Bảng 3.21 í kiến ủỏnh giỏ khẩu vị của người tiờu dựng (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w