Số liệu ựiều tra nông hộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang (Trang 44 - 91)

4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ựề tài

2.4.2.2Số liệu ựiều tra nông hộ

Thắ nghiệm 1: Nghiên cứu vật liệu che phủ ựất trong sản xuất ngô vụ xuân ở Hiệp Hòa

+ Vật liệu che phủ là thân lá cây ngô, rơm rạ, cỏ dại với lượng là 10 tấn/ha. Như vậy thắ nghiệm gồm 4 công thức.

Công thức 1: đối chứng không che phủ.

Công thức 2: Che phủ bằng thân lá cây ngô vụ trước. Công thức 3: Che phủ bằng rơm rạ vụ trước.

Công thức 4: Che phủ thân lá cỏ cắt ở trong rừng.

+ Diện tắch một ô là 50m2 nhắc lại 3 lần sắp xếp theo khối ngẫu nhiên. + Thời vụ trồng ngô là 01/12/2011.

+ Mật ựộ trồng 70cm x 30cm. + Giống ngô LVN 10.

+ Lượng phân bón: 5 tấn phân chuồng + 200kg Ure + 300kg Super lân + 300kg Kali cho 1ha.

+ Chăm sóc làm như trong sản xuất. + Các chỉ tiêu theo dõi:

- Quan sát tình hình ruộng ngô khi thu hoạch với các chỉ tiêu chiều cao cây, cỏ dại có trên ruộng, chỉ số bệnh.

- Quan sát các yếu tố cấu thành năng xuất và năng xuất gồm các chỉ tiêu, chiều dài bắp, ựường kắnh bắp và năng xuất.

Thắ nghiệm 2: Chọn giống khoai lang phù hợp với vụ xuân

Số giống so sánh: DT2, TB1, VA5, VA6, BV1, Nhật, K51 và D2 trong ựó giống DT2 lá ựối chứng.

+ Lượng phân bón: 10 tấn Phân chuồng + 85 kg N + 150 kg P2O5 + 100 kg K2O cho 1ha.

+ Thời vụ trồng: 05/02/2012

+ Diện tắch 1 ô là: 50m2 nhắc lại 3 lần sắp xếp theo khối ngẫu nhiên. + Các chỉ tiêu theo dõi: Mô tả ựặc ựiểm hình thái của các giống khoai lang:

- Thân: hình dạng, màu sắc.

- Lá: hình dạng, màu sắc, màu sắc lá ngọn. - Củ: hình dạng, màu sắc, vỏ, màu sắc thịt quả.

+ Các yếu tố cấu thành năng xuất và năng xuất gồm các chỉ tiêu: Chiều dài thân chắnh, số cành cấp 1, số củ trên dây, trọng lượng trung bình của củ trên dây.

+ Phương pháp lấy mẫu theo ựường chéo 5 ựiểm, ở mỗi ựiểm quan sát 2 dây.

+ đánh giá chất lượng củ theo thang ngon, trung bình và kém theo nhóm KIP với số người tham gia là 10.

2.5 Phân tắch số liệu

(1) Khảo sát sự biến ựổi cây trồng giai ựoạn 2002 Ờ 2011. - Năng xuất lúa xuân

- Năng xuất lúa mùa.

- Năng xuất lạc xuân và lạc thu ựông.

- Năng xuất ựậu tương xuân và ựậu tương hè. - Năng xuất ngô xuân và ngô ựông.

- Năng suất khoai khoai tây khoai lang. - Năng xuất cà chua

- Năng xuất rau

Kết quả tắnh ra X và V% của từng loại cây.

(2) Phân tắch kết quả thắ nghiệm theo IRRISTAT 5. (3) Phân tắch hiệu quả kinh tế giữa các chỉ tiêu.

Tổng thu nhập (GP) = Năng xuất x Giá bán. Tổng chi phắ = Chi phắ vật chất + Công lao ựộng. Lợi nhuận = Tổng thu nhập Ờ Tổng chi phắ. Số liệu kinh tế tắnh theo giá bình quân năm 2012. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Môi trường tự nhiên kinh tế xã hội huyện Hiệp Hòa

3.1.1 điều kiện tự nhiên * Vị trắ ựịa lý * Vị trắ ựịa lý

Hiệp Hoà là huyện trung du, nằm ở phắa Tây Nam của tỉnh Bắc Giang trên trục Quốc lộ 37, cách thành phố Bắc Giang 30 km, có diện tắch ựất tự nhiên là 20.100,5 ha, chiếm 5,26% diện tắch toàn tỉnh và nằm trong toạ ựộ ựịa lý: từ 105o52Ỗ40Ợ ựến 106o 02Ỗ20Ợ ựộ kinh đông; từ 21o 13Ỗ20Ợ ựến 21o 26Ỗ10Ợ vĩ ựộ Bắc.

Với ranh giới hành chắnh:

- Phắa Bắc giáp huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên;

- Phắa đông giáp huyện Tân Yên và Việt Yên, tỉnh Bắc Giang; - Phắa Nam giáp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh;

- Phắa Tây giáp huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội và huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên.

Toàn huyện có 25 xã và 01 thị trấn với nhiều thôn, xóm và ựiểm dân cư nằm rải rác theo các trục giao thông quan trọng. Hiệp Hoà cách Hà Nội gần 60 km theo ựường Quốc lộ 1A và 40 km theo hướng cầu Vát, mạng lưới giao thông chắnh của huyện khá hợp lý (1 tuyến Quốc lộ, 3 tuyến tỉnh lộ). Ngoài ra huyện còn có cả tuyến giao thông ựường thuỷ sông Cầu bao quanh khu vực phắa Tây và phắa Nam, giúp cho huyện thông thương với các trung tâm kinh tế lớn ở ựồng bằng Bắc Bộ và các tỉnh miền núi phắa Bắc.

* đặc ựiểm ựịa hình:

Hiệp Hoà có ựịa hình ựặc trưng là ựồi thấp, xen kẽ là các ựồng bằng thấp dần từ ựông Bắc xuống Tây Nam. đất ựai của huyện phần lớn có ựộ dốc <8o, có thể phát triển cây lương thực, cây ăn quả, cây công nghiệp...

- địa hình ựồi thấp: phân bố rải rác ở tất cả các xã trong huyện, trong ựó phân bố tập trung ở 11 xã miền núi. địa hình này có ựộ chia cắt trung bình, ựịa hình lượn sóng, ựộ dốc bình quân khoảng 8 -15o, hướng ựộ dốc không ổn ựịnh. độ cao trung bình so với mực nước biển khoảng 120 - 150 m. Loại ựịa hình này có diện tắch khoảng 5.264 ha, chiếm 26,18% diện tắch ựất tự nhiên.

thường nằm ven sông. độ dốc bình quân khoảng 0 - 8o, ựộ cao trung bình từ 10 - 20 m so với mực nước biển. Diện tắch khoảng 14.834 ha chiếm 73,82% diện tắch ựất tự nhiên. Phần lớn ựã ựược sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, khu dân cư...

* Khắ hậu:

Bảng 3.1 đặc ựiểm về nhiệt ựộ và lượng mưa của Hiệp Hòa

(Số liệu trung bình từ 1999 Ờ 2010)

Kết quả phân tắch ở bảng 3.1 cho thấy: Nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa ựồng bằng và miền núi Bắc Bộ, Hiệp Hòa có khắ hậu nhiệt ựời gió mùa, hằng năm có 4 mùa : mùa hạ có khắ hậu nóng ẩm, mưa nhiều, hướng gió thịnh hành là gió đông Nam. Mùa ựông có kắ hậu lạnh và khô, hướng gió thịnh hành là gió đông Bắc. Mùa xuân và mùa thu có tắnh chuyển tiếp.

Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm 23,40C, nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất (tháng 7) là 32,6 0C, nhiệt ựộ thấp nhất tuyệt ựối 4,30C cao nhất tuyệt ựối 380C. Biên ựộ nhiệt ngày ựêm trung bình 6,20C(cao nhất 7,30C thấp nhất 4,10C)

STT Nhiệt ựộ (0C) Lượng mưa (mm)

1 15,9 16,6 2 17,2 21,1 3 19,6 38,8 4 23,5 115,0 5 27,0 177,0 6 28,7 23,9 7 28,8 253,7 8 28,2 258,8 9 27,7 171,8 10 24,4 119,8 11 20,8 27,0 12 17,7 27,0

Lượng mưa : Xét theo chế ựộ ẩm mưa, vùng có 2 mùa : Mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 4 ựến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau, tổng lượng mưa trung bình nhiều năm ựạt 1568,3 mm, tháng có lượng mưa trung bình cao nhất là tháng 8 (294,1mm), tháng có lượng mưa trung bình thấp nhất là tháng 12. Mưa thường tập chung từ tháng 6 ựến tháng 9 chiếm khoảng 60 - 70% lượng mưa cả năm. Trung bình mỗi năm có 113 ngày mưa.

độ ẩm không khắ : Trung bình năm tương ựối cao chiếm khoảng 82%, ựộ ẩm trung bình thấp nhất 65%.

Gió, bão : Về mùa ựông vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc, mùa hè hướng gió thịnh là gió mùa đông Nam. Tốc ựộ gió trung bình khoảng 2m/s. Vùng ắt chịu ảnh hưởng của gió bão.

Khắ hậu là ựiều kiện tự nhiên quan trọng nhất chi phối sự hoạt ựộng của các hệ sinh thái. Khắ hậu có ảnh hưởng tới nhiều mặt của sản xuất nông nghiệp và ựời sống dân sinh, nó quyết ựịnh hiệu quả của biện pháp kỹ thuật, năng suất và chất lượng nông sản.

Nước ta nằm trong khu vực nội chắ tuyến, chế ựộ bức xạ quyết ựịnh cơ bản tắnh chất nhiệt ựới của khắ hậu, bên cạnh ựó chế ựộ gió mùa ựông nam Châu Á cũng ảnh hưởng sâu sắc ựến khắ hậu Việt Nam. Sự giao tranh giữa các hệ thống gió mùa với hoàn lưu tắn phong tạo nên sự biến ựổi phức tạp của các kiểu hình thời tiết và khắ hậu.

Bên cạnh những thuận lợi, những ưu ựãi mà thiên nhiên giành cho chúng ta như tiềm năng bức xạ mặt trời, chế ựộ nhiệt, ẩm... trong thực tiễn sản xuất và ựời sống, chúng ta ựã phải ựối mặt với những trở ngại của khắ hậu, những thiên tai (như bão, lụt, hạn hán, giá rét...) gây nhiều tổn thất to lớn. Từ trước tới nay, việc nghiên cứu khắ hậu nước ta ựã ựược tiến hành theo nhiều quan ựiểm khác nhau. Trước ựây, ông cha ta ựã dựa vào những kinh nghiệm thô sơ về khắ hậu ựể xác ựịnh thời vụ, phòng ngừa thiên tai. Kho tàng ca dao,

Việc phát triển kinh tế ựất nước trong giai ựoạn hiện nay ựòi hỏi cần có sự nỗ lực nghiên cứu của các ngành khoa học nói chung và khắ hậu nói riêng. Khắ hậu cần ựược xem là nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có mà chúng ta cần phải tìm cách khai thác hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường sinh thái và chế ngự những trở ngại của thiên nhiên.

Sự tồn tại và phát triển của sinh vật tại một nơi nào ựó thường phụ thuộc vào tổ hợp các ựiều kiện môi trường, trong ựó khắ hậu là một trong những ựiều kiện quan trọng ảnh hưởng sâu sắc nhất. Trong ựời sống vật chất, các yếu tố khắ hậu, khắ tượng chi phối các quá trình sinh trưởng, phát triển... quyết ựịnh năng suất và chất lượng nông sản phẩm.

Việc lựa chọn hệ thống cây trồng nên dựa: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- độ ẩm không khắ ở thời kỳ thụ phấn của cây có ảnh hưởng tới sức nảy mầm của hạt phấn. độ ẩm cao quá hoặc thấp quá làm giảm sức sống của hạt phấn. Ở miền Bắc, một số cây trồng bị ảnh hưởng của khắ hậu ẩm ướt, mưa phùn rả rắch vào mùa xuân (tháng 2, 3) làm thất thu hoặc giảm năng suất nghiêm trọng (như xoài, nhãn, vải...).

độ ẩm không khắ có ý nghĩa quan trọng trong công tác bảo quản nông sản. độ ẩm không khắ cao, hàm lượng nước trong nông sản lớn, hạt dễ mọc mầm, các chất ựường, chất béo bị phân giải làm giảm chất lượng hạt, quá trình phơi kéo dài.

Rau, hoa quả ựược bảo quản tốt trong ựiều kiện ựộ ẩm không khắ 80 - 90%. độ ẩm thấp thì rau và hoa quả bị mất nước do bốc hơi mạnh, bị vàng úa, giảm chất lượng.

- độ ẩm không khắ có ảnh hưởng tới quá trình chắn của quả và hạt. độ ẩm thấp thường thúc ựẩy quá trình chắn sinh lý. Một số giống lúa phải xử lý kắch thắch thì mới nảy mầm ựược.

- độ ẩm không khắ cao còn ảnh hưởng tới sự phát triển của sâu bệnh. đối với gia súc, ựộ ẩm cao, chuồng trại ẩm thấp là ựiều kiện dễ gây ra nhiều bệnh.

* Một số hiện tượng thời tiết ảnh hưởng ựến hệ trồng trọt ở Hiệp Hòa

- Úng ngập cục bộ: Hiện tượng úng thường xảy ra trong mùa mưa do lượng mưa lớn tập trung trong thời gian ngắn, nước không bị thoát, khi ựó ựất bão hoà, mực nước dâng cao trên mặt ựất.

Úng lụt có liên quan tới những bất thường của khắ hậu, cụ thể là chế ựộ mưa. Những năm mà hoạt ựộng của bão, áp thấp nhiệt ựới tăng cường thì lượng mưa cao hơn nhiều so với trung bình nhiều năm

Úng lụt cũng có thể xảy ra trong vụ chiêm xuân, "Lụt tiểu mãn" xảy ra vào khoảng tháng 5 thường gây tác hại ựối với lúa chiêm xuân. để tránh lụt tiểu mãn, trước ựây nông dân thường cấy sớm ựể thu hoạch trước kỳ tiểu mãn (22/5).

Úng lụt gây thiệt hại cho mùa màng chủ yếu là do bộ rễ thực vật bị tổn thương. Úng làm cho ựất bão hoà nước, sự trao ựổi không khắ trong ựất và bên ngoài bị ngừng lại, vì thế rễ thiếu oxy (O2) ựể hô hấp. Ngoài ra, vì thiếu oxy, các vi sinh vật háo khắ bị tiêu diệt, các vi sinh vật yếm khắ hoạt ựộng và thải ra các chất ựộc ựối với rễ...

Nước ngập lá cây cũng làm tê liệt các chức năng của lá như quang hợp, bốc hơi nước, do ựó làm ngưng trệ các quá trình ựồng hoá và vận chuyển dinh dưỡng trong cây.

Úng cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của sâu bệnh. đất ẩm ướt, nhiệt ựộ cao là ựiều kiện thắch hợp cho nhiều loại sâu bệnh phát triển mạnh mẽ. Vì thế, sau mỗi ựợt úng, thông thường lại xuất hiện dịch bệnh như ựạo ôn, khô vằn, sâu ựục thân, cuốn lá...

- Hạn:

Hạn ảnh hưởng tới thực vật thông qua sự mất cân bằng trao ựổi nước của cơ thể. Trong thời gian bị hạn, lượng nước mất ựi do bốc hơi nước nhiều hơn lượng nước mà bộ rễ hút ựược.

Hạn không khắ: Trường hợp không khắ rất khô, cây thoát nước mặt lá mạnh ựến nỗi rễ không kịp hút nước ựể cung cấp cho bộ lá. Kết quả là cây vẫn bị héo mặc dù ựất vẫn còn ựủ ẩm.

Hạn ựất: Hạn ựất thường xảy ra sau giai ựoạn hạn không khắ. Hạn ựất là do nước ở trong ựất không còn ựủ cung cấp cho nhu cầu của cây (sức hút nước của rễ nhỏ hơn sức giữ nước của keo ựất). Hạn ựất kết hợp với hạn không khắ thường kèm theo thời tiết nắng, nóng, gió mạnh... Trong trường hợp này, sự bốc hơi nước rất mạnh mẽ, cây nhanh bị héo và chết.

Ở Hiệp Hòa, hạn thường có liên quan với khối không khắ có nguồn gốc lục ựịa tràn tới. Về mùa ựông, khối không khắ cực ựới lạnh và không di chuyển qua lục ựịa Trung Quốc càng trở nên khô hơn. Khối không khắ này gây ra hạn vụ ựông ở miền Bắc.

Thời kỳ ựầu mùa hè, khối không khắ từ Vịnh Bengan (Ấn độ) thổi vào nước ta qua lục ựịa Thái Lan, Lào, Camphuchia và Trường Sơn ựã gây ra hạn hán nghiêm trọng ở Duyên Hải miền Trung. Trường hợp này, hạn kèm theo nắng, nóng, gió tây, thường gọi là gió Lào.

Các tài liệu thống kê cho thấy, trong 10 năm có từ 2 - 5 năm xảy ra hạn trong vụ ựông xuân và 1 - 4 năm hạn trong vụ mùa.

Ở Hiệp Hòa, vụ chiêm xuân thường bị hạn vào tháng 3, 4 và vụ mùa thường hạn vào tháng 9 - 10. đó là thời kỳ lúa bước vào làm ựòng, vì thế rất có hại.

Theo kết quả nghiên cứu của một vài nơi, nếu hạn xảy ra vào lúc lúa làm ựòng thì năng suất có thể giảm tới 30%

Kết quả nghiên cứu trên cho thấy khắ hậu biến ựổi là một quá trình vì vậy giải pháp ựưa ra chỉ phù hợp vời từng giai ựoạn. Tuy phạm vi nghiên cứu này chúng tôi chọn ựộ dài của giai ựoạn là 10 năm.

* Tài nguyên ựất

Theo kết quả ựiều tra thổ nhưỡng năm 1963, toàn huyện có 7 loại ựất, trong ựó ựa số là các loại ựất bạc mầu, ựất nâu vàng trên phù sa cổ, ựất phù sa không ựược bồiẦ

Bảng 3.2: Phân loại thổ nhưỡng của huyện Hiệp Hoà

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hiệp Hoà năm 2011)[24]

Với thành phần như trên, Hiệp Hoà có thể vừa phát triển cây lương thực, vừa phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao như lạc, ựậu tương... và các loại cây ăn quả trên các vùng ựồi thấp. Tuy nhiên hạn chế ở ựây là:

- địa hình dốc, quá trình rửa trôi làm ựất bạc mầu nhanh, ựộ phì thấp nên ựã hạn chế năng suất mùa màng. Cần có biện pháp cải tạo ựể nâng cao ựộ phì của ựất.

- Thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ chất dinh dưỡng kém dẫn ựến làm giảm hiệu lực của phân bón ựồng thời khả năng giữ nước kém gây nên hạn sinh lý với cây trồng. Cần có biện pháp bón phân và tưới nước hợp lý ựể cây trồng sinh trưởng và phát triển thuận lợi

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 20.100,5 ha, diện tắch ựược ựưa vào sử dụng năm 2010 là: 19.813,1 ha, chiếm gần 98,57% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Phân theo mục ựắch sử dụng thì ựất nông nghiệp chiếm 61,4% (12.347,8 ha), ựất phi nông nghiệp chiếm 37,1% (7.465,3 ha) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Loại ựất Diện tắch (ha) Tỉ lệ (%)

1 đất phù sa ựược bồi (Pb) 720,53 3,93

2 đất phù sa không ựược bồi (P) 3.265,00 17,76

3 đất phù sa Gley (Pg) 445,00 2,48

4 đất phù sa úng nước (Pj) 1.808,00 9,84

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang (Trang 44 - 91)