Cơ cấu lao ựộng phân theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang (Trang 59 - 91)

Nhìn vào cơ cấu lao ựộng phân theo ngành kinh tế của huyện ta thấy lao ựộng làm việc trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp vẫn chiếm ựa số cịn trong các ngành cơng nghiệp, dịch vụ chiếm rất ắt. điều này ựã dẫn ựến việc dư thừa lao ựộng trong nông nghiệp làm cho mức sống người dân không ựược cải thiện. Trong những năm tới cần chuyển dịch về cơ cấu lao ựộng giữa các ngành, tăng cơ cấu lao ựộng trong các ngành công nghiệp - xây dựng và ngành thương mai - dịch vụ, ựồng thời giảm cơ cấu lao ựộng trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp.

Là huyện có dân số trẻ nên tỷ lệ người trong ựộ tuổi lao ựộng lớn nhưng chất lượng lao ựộng lại không cao. Tỷ lệ lao ựộng chưa qua ựào tạo vẫn chiếm 77,3% tổng số lao ựộng, trình ựộ ựại học và trên ựại học chiếm tỷ lệ rất ắt (0,95%). Nhìn chung, tư duy về nghề và học nghề chưa ngang tầm với yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cơ chế thị trường, công nghiệp hố, hiện ựại hố nơng nghiệp, nơng thôn.

hội trên ựịa bàn huyện cũng ựược thể hiện rõ nét. đến nay, 100% số nhà ở trong huyện ựã ựược kiên cố và bán kiên cố, 100% số hộ ựược dùng ựiện sinh hoạt, 100% số hộ ựược xem truyền hình, 10% số hộ và 100% trụ sở chắnh quyền xã có ựiện thoại sử dụng, tỷ lệ nghèo giảm từ 26,98%/ năm 2009 xuống 18,78%/ năm 2011. Các ựịa phương ựã có nhiều cố gắng tạo công ăn việc làm cho nhân dân như chương trình vay vốn giải quyết việc làm, thành lập các HTX dịch vụ, tổ hợp sản xuất thủ công, cơ khắ, sản xuất vật liệu xây dựng, lao ựộng hợp tác quốc tế, lao ựộng tỉnh ngoàiẦ ựã giải quyết ựược hàng ngàn lao ựộng có thêm việc làm. Trong giai ựoạn tới nếu thực hiện tốt công tác chuyển ựổi cơ cấu cây trồng trên quy mơ rộng, xây dựng nhiều mơ hình thâm canh, luân canh, xen canh ựể ựạt ựược mục tiêu sản xuất nông nghiệp ựạt giá trị sản xuất 50 triệu ựồng/ ha canh tác/ năm; ựồng thời giải quyết ựược việc làm tại ựịa phương, nâng cao ựược số người có cơng ăn việc làm của huyện, góp phần phát triển kinh tế, ổn ựịnh chắnh trị, xã hội.

* Các chắnh sách kinh tế Ờ xã hội chi phối sự hình thành cơ cấu cây trồng của huyện Hiệp Hoà

Tỉnh Bắc Giang là một tỉnh nghèo, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu do vậy việc phát triển kinh tế nông nghiệp luôn ựược ưu tiên hàng ựầu. Thực hiện Nghị quyết ựại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XVI tỉnh uỷ xây dựng chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố, giai ựoạn 2006 - 2010 như sau:

Xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá bền vững, hiệu quả bảo ựảm an ninh lương thực; tạo ựiều kiện chuyển ựổi phát triển một số cây trồng, vật ni hàng hố là thế mạnh của tỉnh.

đầu tư phát triển các vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp hàng hoá với những sản phẩm có ưu thế phù hợp với ựiều kiện của tỉnh như: Vùng chuyên canh cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm,

nuôi theo phương pháp công nghiệp và bán công nghiệp; vùng trồng rừng nguyên liệu tập trung phục vụ chế biến và xuất khẩuẦ(Trắch: 5 chương

trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm giai ựoạn 2006-2010) [47]

Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hiệp Hoà giai ựoạn 2001 - 2010 nêu rõ:

1) Phát triển kinh tế - xã hội của Hiệp Hoà phải ựặt trong mối quan hệ hữu cơ với ựịnh hướng phát triển chung của cả nước, của tỉnh Bắc Giang và vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ với trọng tâm là phát triển công nghiệp và du lịch - dịch vụ, kết hợp với phát triển tồn diện nơng - lâm - ngư nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố nơng nghiệp và nơng thơn.

2) Phát triển tồn diện nơng - lâm - ngư nghiệp theo hướng hình thành nền nơng nghiệp hàng hố ựa dạng phù hợp với nhu cầu thị trường và ựiều kiện sinh thái của huyện. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất các sản phẩm công nghiệp ngắn ngày, rau, quả, chăn nuôi thuỷ sản phát triển các dịch vụ nông nghiệp, nông thôn và chế biến nông sản tạo thêm việc làm.

3) Hình thành cụm cơng nghiệp - dịch vụ tập trung, ựa ngành hoặc ựơn ngành ựể thu hút ựầu tư có hiệu quả và bảo vệ mơi trường trong ựó chú trọng phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản, rau quả và ựồ uống, phát triển du lịch và ngành phụ trợ phục vụ du lịch (nhà hàng, khách sạnẦ) (Trắch: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hiệp Hoà giai ựoạn 2001-2010)[48].

Hàng năm huyện có các cơ chế hỗ trợ kinh phắ, vật tư như: Chương trình trợ giá giống (giống cây trồng và vật ni), phân bón trả chậm, kinh phắ tập huấn chuyển giao KHKTẦ ựể góp phần phục vụ sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện.

3.14 đánh giá chung ựiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ở huyện Hiệp Hoà

Hồ chúng tơi thấy có những thuận lợi và khó khăn trong q trình chuyển ựổi hệ thống cây trồng nói riêng và cơ cấu kinh tế nói chung như sau:

* Những thuận lợi

+ Huyện Hiệp Hồ cách khơng xa thủ ựô Hà Nội về hướng Tây, giáp tỉnh Bắc Ninh về hướng Nam, giáp tỉnh Thái Nguyên về hướng Bắc ựóng vai trò là cửa ngõ phắa Tây của tỉnh Bắc Giang. Mạng lưới giao thông khá phù hợp, nếu ựược nâng cấp sẽ rất thuận lợi cho việc thu hút vốn ựầu tư và phát triển, giao lưu kinh tế - văn hoá - xã hôị.

+ đất ựai huyện Hiệp Hoà chủ yếu là ựất thịt nhẹ, phù hợp cho phát triển nhiều loại cây trồng có giá trị.

+ Huyện Hiệp Hồ có thế mạnh về lao ựộng, tỷ lệ trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm khoảng 50% tổng dân số, người dân cần cù, giữ gìn truyền thống văn hóa, hiếu học. Huyện ựã có một trung tâm dạy nghề và nhiều cơ sở dạy nghề khác, là ựiều kiện quan trọng ựể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

+ Hệ thống chắnh trị từ huyện ựến cơ sở vững mạnh, ựoàn kết và quyết tâm trong lãnh ựạo, chỉ ựạo sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ựịa phương. An ninh, quốc phòng ựược giữ vững, ổn ựịnh, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - văn hoá- xã hội.

- Những mặt làm ựược: Trong những năm gần ựây nền kinh tế của huyện Hiệp Hồ ựã có những chuyển biến rõ rệt. Chỉ số tăng trưởng của tồn huyện ựạt khá, cơ cấu kinh tế có những chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng sản phẩm của nhóm ngành nơng, lâm, ngư nghiệp ngày càng giảm, tỷ lệ của nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng và dịch vụ thương mại ngày càng tăng. Cơ sở hạ tầng ựã ựầu tư xây dựng ngày càng nhiều và ựang phát huy tác dụng. Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, xây dựng ựã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Tiềm năng ựất ựai và lao ựộng ựược huy ựộng phục vụ phát triển kinh tế, giá trị sản xuất

- Từ ý thức sản xuất nông nghiệp hàng hóa, ựất ựai ựã ựược khai thác và tận dụng tốt. Một số nơi ựã tiến hành Ộdồn ựiền ựổi thửaỢ, tập trung ruộng ựất, cơ cấu ựất ựai ựã có sự chuyển biến theo hướng sử dụng hợp lý hơn cho sản xuất nơng nghiệp hàng hóa...

* Những mặt hạn chế:

+ Là huyện thuần nông, sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa, ngành chăn nuôi phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ quy mô nhỏ, giá trị thấp. Các nơng sản hàng hố chưa có sức cạnh tranh trên thị trường.

+ Hệ thống giao thông, thuỷ lợi tuy khá thuận lợi nhưng chưa ựược tu bổ thường xuyên, thiếu ựồng bộ, xe trọng tải lớn chưa ựi vào ựược huyện, một số tuyến ựường chắnh chưa có cầu bắc qua sông nên rất hạn chế cho việc phát triển công nghiệp và dịch vụ; chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong xu thế chuyển ựổi theo hướng cơng nghiệp hố, tập trung hoá và sản xuất hàng hoá.

+ đây là nơi thông thương ựường thuỷ sông cầu nên mùa lũ dễ bị sạt lở, hệ thống trạm bơm còn lạc hậu và hiệu quả không cao. Lượng chất thải công nghiệp chưa ựược xử lý một cách triệt ựể gây ô nhiễm môi trường.

+ điều kiện kinh tế còn nghèo, cơ sở vật chất thiếu thốn, ựời sống kinh tế của hộ nơng dân cịn thấp. Vì thế, mức ựầu tư cho sản xuất rất hạn chế, không bắt kịp với yêu cầu của tiến bộ khoa học kỹ thuật cùng với quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng.

+ Lực lượng lao ựộng của huyện ựông nhưng tỷ lệ qua ựào tạo còn thấp, chất lượng lao ựộng cịn yếu, trình ựộ thấp chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của nền kinh tế.

Mặc dù, trong thời gian qua có một số ựịa phương, một số hộ thực hiện Ộdồn ựiền ựổi thửaỢ, chuyển ựổi ựất ựai sang sản xuất những cây trồng có giá trị hơn, nhưng nhìn chung sản xuất nông nghiệp của huyện ựang còn

manh mún, thiếu tập trung, còn mang tắnh tự cấp, tự túc. Do vậy, hiệu quả kinh tế của sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng về ựiều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, ựiều kiện kinh tế xã hội của huyện.

Xuất phát từ tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội, những thuận lợi khó khăn của huyện Hiệp Hồ, chúng tơi nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng trên vùng ựất bạc mầu, ựể xây dựng một cơ cấu hợp lý cho vùng trong thời gian tới.

3.1.5 Hiện trạng hệ thống cây trồng ở Hiệp Hoà

Cơ cấu, diện tắch cây trồng chắnh của huyện Hiệp Hịa

Bảng 3.5: Cơ cấu diện tắch các nhóm cây trồng huyện Hiệp Hịa

2009 2010 2011 Nhóm cây DT (ha) C.cấu (%) DT (ha) C.cấu (%) DT (ha) C.cấu (%) 1. Cây lương thực 19270 75,29 18148 74,65 19040 75,63 2. Cây thực phẩm 2843 11,11 2811 11,56 2931 11,64

3. Cây c.nghiệp ngắn ngày 3186 12,45 3021 12,43 2871 11,40

4. Cây ăn quả 276 1,08 290,73 1,20 286,6 1,14

5. Hoa + cây cảnh 7 0,03 22 0,09 27 0,11

6. Cây dược liệu 11 0,04 17 0,07 20 0,08

*Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Hiệp Hòa

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.5 cho thấy: Tại huyện Hiệp Hòa sản xuất cây lương thực là chắnh (chiếm trên 75% diện tắch gieo trồng), tiếp theo là cây công nghiệp ngắn ngày (chiếm 12 % diện tắch), cây thực phẩm (chiếm từ 11% diện tắch), cây ăn quả (chiếm 1,0% diện tắch), hoa + cây cảnh và cây dược liệu (chiếm dưới 1% diện tắch).

Bảng 3.6 Cơ cấu diện tắch các loại cây trồng ở huyện Hiệp Hòa

( Số liệu ựiều tra năm 2011)

Loại cây trồng Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Tổng

1. Lúa vụ xuân 7560 26,0 2. Lúa vụ mùa 8671 29,5 55,5 3. Ngô xuân 258 0,8 4. Ngô ựông 2500 8,5 9,3 5. Lạc xuân 2200 7,5 6. Lạc hè thu 152 0,5 7. Lạc ựông 72 0,2 8,2

8. đậu tương xuân 50 0,1

9. đậu tương hè 325 1,1

10. đậu tương ựông 25 0,0

1,2

11. Khoai tây ựông 1600 5,4 5,4

12. Khoai lang xuân 120 0,4

13. Khoai lang hè thu 75 0,2

14. Khoai lang ựông 793 2,7

3,3 15. Cà chua xuân 33 0,0 16. Cà chua ựông 262 0,9 0,9 17. Bắ xanh ựông 130 0,4 0,4 18. Rau xuân 1512 5,1 19. Rau hè 562 1,9 20. Rau ựông 130 9,2 15,2 Tổng 29406

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.6 cho thấy:

- Ở Hiệp Hòa lúa là cây trồng chắnh, chiếm 55,5%. Vụ mùa diện tắch cấy lúa nhiều hơn.

- Diện tắch trồng rau ở Hiệp Hòa chiếm 15,2% tập chung nhiều ở vụ ựông, tiếp theo là vụ xuân.

- Ở Hiệp Hịa diện tắch trồng ngơ chiếm 9,3% trồng nhiều ở vụ ựông. - Cây lạc chiếm 8,2% tập chung nhiều ở vụ xuân.

- Cây khoai tây vụ ựông cũng ựạt 5,4%.

- Cây khoai lang chiếm 3,3% tập chung nhiều ở vụ ựông.

- Các loại cây trồng khác như ựậu tương, cà chua, bắ xanh diện tắch trồng không nhiều.

3.2 Lựa chọn cây trồng phục vụ chương trình xây dựng nơng thơn mới ở huyện Hiệp Hịa

3.2.1 Tình hình sản xuất lúa ở Hiệp Hịa

Bảng 3.7 Diện tắch, năng suất lúa huyện Hiệp Hoà từ 2002 - 2011

Vụ Xuân Vụ Mùa

Năm

DT (ha) NS (tạ/ha) DT (ha) NS (tạ/ha)

2002 8766 53,6 9389 47,3 2003 8568 55,0 9354 48,3 2004 8440 52,7 9053 47,5 2005 8208 55,5 9344 49,8 2006 7990 54,8 9191 47,6 2007 7878 52,4 9190 45,6 2008 7810 53,0 8930 50,2 2009 7670 54,6 8850 48,6 2010 7655 55,0 8800 49,2 2011 7650 53,4 8671 49,2 Xtb 54,0 48,3 V(%) 4,3 6,7

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.7 cho thấy:

- Từ năm 2002 - 2011 diện tắch lúa vụ xuân giảm dần từ 8766 ha (năm 2002) xuống còn 7650 ha (năm 2011) ựây là kết quả của lượng mưa vụ ựông xuân giảm. Năng xuất lúa vụ xuân thay ựổi từ 52, 4 tạ/ha Ờ 55,5 tạ/ha hệ số biến ựộng 4,3%.

- Diện tắch lúa vụ mùa thay ựổi từ 9354 ha - 8671 ha giữa các năm có sự khác biệt nhưng không nhiều so với vụ xuân, ựây là kết quả của lượng mưa tăng lên ở vụ hè thu, những năm mưa nhiều diện tắch ựất trồng bị ngập sâu làm chết lúa khi mới cấy. Năng xuất lúa vụ mùa trong 10 năm thay ựổi từ 45,6 tạ/ha ựến 50,2 tạ/ha. Hệ số biến ựộng lớn 6,7%

So sánh tắnh hình sản xuất lúa ở Hiệp Hịa chúng tơi thấy khắ hậu biến ựổi ựã ảnh hưởng ựến diện tắch trồng lúa khá rõ ở vụ lúa xuân và vụ lúa mùa.

3.2.2 Tình hình sản xuất ngơ ở Hiệp Hịa.

Kết quả nghiên cứu ựược trình bày ở bảng 3.8:

- Vụ ngô xuân diện tắch trồng ngô tăng dần từ 120 ha (năm 2002) lên 258 ha (năm 2011), diện tắch trông ngô xuân mở rộng ựể thay thế vào quỹ ựất cấy lúa xuân giảm.

- Ở Hiệp Hịa vụ ngơ ựơng chiếm ưu thế cả về diện tắch tăng từ 1790 ha ựến 2500 ha và năng suất ựạt bình quân 40,6 tạ/ha cao hơn khá rõ so với vụ xuân

Bảng 3.8: Diện tắch, năng suất ngơ huyện Hiệp Hịa 2002 - 2011

Vụ Xuân Vụ đông

Năm

DT (ha) NS (tạ/ha) DT (ha) NS (tạ/ha)

2002 120 35,7 1790 41,5 2003 116 35,7 1860 41,8 2004 140 36,6 1890 42,2 2005 157 35,3 2045 41,4 2006 200 34,5 2070 39,3 2007 180 34,8 2145 39,4 2008 185 34,5 2270 39,3 2009 200 34,4 2456 39,7 2010 230 33,7 2470 40,0 2011 258 35,8 2500 41,7 Xtb 35,1 40,6 V(%) 4,1 4,5

*Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Hiệp Hịa

3.2.3 Tình hình sản xuất lạc ở Hiệp Hòa

Kết quả nghiên cứu ựược trình bày ở bảng 3.9. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở huyện Hiệp Hòa hiện trồng 3 vụ lạc nhưng tập chung nhiều ở vụ xuân, diện tắch trồng lạc tăng dần từ 1395 ha lên 2200 ha. Năng suất lạc vụ xuân thay ựổi từ 19,5 tạ/ha ựến 21,1 tạ/ha.

Vụ hè thu và vụ ựông diện tắch trồng lạc ắt và năng xuất cũng thấp hơn so với vụ xuân.

Bảng 3.9 Diện tắch, năng suất lạc ở Hiệp Hòa từ 2002 Ờ 2011

Vụ xuân Vụ hè thu Vụ ựông

Năm

DT (ha) NS (tạ/ha) DT (ha) NS (tạ/ha) DT (ha) NS (tạ/ha)

2002 1395 20,0 142,5 18,7 62,5 16,0 2003 1450 21,2 141,5 18,9 61,5 16,4 2004 1515 19,5 150,0 20,4 70,0 18,7 2005 1600 20,2 152,5 19,6 72,5 15,7 2006 1790 20,1 145,0 17,9 65,0 16,0 2007 2075 19,9 142,5 18,6 62,5 15,0 2008 2150 20,2 142,5 19,2 62,5 15,5 2009 2265 19,5 143 18,6 63 16,4 2010 2170 20,0 147,5 19,6 67,5 17,4 2011 2200 20,4 152,5 17,4 72,5 18,0 Xtb 20,1 V(%) 1,8

Nguồn: Phịng NN & PTNT huyện Hiệp Hịa

3.2.4 Tình hình sản xuất ựậu tương ở Hiệp Hịa

Kết quả nghiên cứu ựược trình bày ở bảng 3.10. Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang (Trang 59 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)