Quan ựiểm tiếp cận nghiên cứu hệ thống cây trồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang (Trang 41 - 42)

4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ựề tài

1.4Quan ựiểm tiếp cận nghiên cứu hệ thống cây trồng

Do ựặc ựiểm kinh tế - xã hội và ựiều kiện tự nhiên mỗi quốc gia, vùng miền có những ựặc ựiểm khác biệt nên việc nghiên cứu hệ thống cây trồng cần có quan ựiểm, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu thắch hợp.

Theo Phạm Chắ Thành (1998)[29] những nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác của FAO là một nỗ lực nhằm bổ sung và hoàn thiện cho cách tiếp cận ựơn lẻ. Xuất phát từ sự phát triển hệ thống canh tác là nhìn nhận cả nông trại như một hệ thống:

(i) Phân tắch toàn bộ trở ngại và tiềm năng.

(ii) Xác ựịnh các nghiên cứu thắch hợp theo thứ tự ưu tiên cũng như những thay ựổi cần thiết trong thể chế và chắnh sách.

(iii) Thử nghiệm thực tế trên ựồng ruộng hoặc mô phỏng các hiệu ứng của nó bằng cách mô hình hóa. Sau ựó tiến hành phân tắch, ựánh giá hiệu quả hiện tại trên quy mô toàn nông trại và ựề xuất hướng phát triển của nông trại trong giai ựoạn tới.

Việc xác ựịnh và phân tắch hệ thống canh tác là một nội dung chắnh của nghiên cứu hệ thống canh tác, hiện nay ựang tồn tại 02 quan ựiểm:

(i) Phát triển nông trại theo quan ựiểm sinh thái, có nghĩa là ựặt cây trồng, vật nuôi vào ựúng vị trắ của nó trong môi trường ựã xác ựịnh sao cho năng xuất cao, ổn ựịnh và bảo vệ môi trường.

(ii) Phát triển nông nghiệp theo quan ựiểm kinh tế thị trường, nghĩa là tự do kinh doanh, lợi ắch kinh tế là mục tiêu chắnh, nông dân chỉ sản xuất những gì mà khách hàng cần, họ cạnh tranh trong sản xuất và tiền tệ hóa trong quá trình sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang (Trang 41 - 42)