1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình

139 852 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

4.3.3 Nhu cầu của người dân trong việc triển khai các hoạt ñộng quản 4.3.4 Sự tham gia của người dân vào hoạt ñộng quản lý môi trường 4.3.5 Thể chế, chính sách về quản lý môi trường 1034

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN KHẮC THẬN

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

Ở HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS TRẦN ðÌNH THAO

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tôi cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc

Thái Bình, ngày 29 tháng 01 năm 2015

Tác giả

Nguyễn Khắc Thận

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm trong quá trình công tác thực tiễn, cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân

đạt ựược kết quả này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ựến các Giảng viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam ựã nhiệt tình giúp ựỡ, hỗ trợ cho tôi đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất ựến PGS.TS Trần đình Thao là người trực tiếp hướng dẫn khoa học và ựã dày công giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ựến ban lãnh ựạo, cán bộ công chức Huyện ủy - Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ ựã giúp ựỡ tạo ựiều kiện cho tôi hoàn thành luận văn

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia ựình, bạn bè, người thân luôn bên cạnh tôi ựộng viên, khắch lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Mặc dù bản thân ựã rất cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết, tôi mong nhận ựược sự góp ý chân thành của quý thầy,

cô giáo; ựồng chắ và ựồng nghiệp ựể luận văn ựược hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Thái Bình, ngày 29 tháng 01 năm 2015

Nguyễn Khắc Thận

Trang 4

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ MÔI

2.1 Cơ sở lý luận về quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới 42.1.1 Khái niệm về quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới 42.1.2 Vai trò của việc quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới 112.1.3 Nội dung trong quản lý môi trường nông thôn mới 132.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng ñến quản lý môi trường nông thôn mới 202.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý môi trường nông thôn mới 222.2.1 Kinh nghiệm quản lý môi trường nông thôn của Trung Quốc 222.2.2 Kinh nghiệm sử dụng công cụ thuế của các nước trong nhóm G8 26

Trang 5

3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 36

4.1 Kết quả thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn

4.2 Thực quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới 654.2.1 Thành lập bộ máy chỉ ñạo xây dựng nông thôn mới 654.2.2 Hệ thống tổ chức quản lý môi trường huyện Quỳnh Phụ 674.2.3 Tuyên truyền vận ñộng người dân tham gia thực hiện tiêu chí

4.2.4 Thực trạng quản lý môi trường ñối với các cơ sở sản xuất kinh

4.2.5 Thực trạng quản lý hệ thống cây xanh công cộng trên ñịa bàn huyện 764.2.6 Thực trạng quản lý công tác quy hoạch và xây dựng công trình

nghĩa trang, nghĩa ñịa trên ñịa bàn huyện 784.2.7 Thực trạng quản lý thu gom và xử lý rác thải 804.2.8 Quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng quản lý môi trường 824.2.9 Giám sát, ñánh giá việc thực hiện quản lý môi trường trong xây

4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến quản lý môi trường trên ñịa bàn huyện 86

4.3.2 Hoạt ñộng ñầu tư vốn cho bảo vệ môi trường 90

Trang 6

4.3.3 Nhu cầu của người dân trong việc triển khai các hoạt ñộng quản

4.3.4 Sự tham gia của người dân vào hoạt ñộng quản lý môi trường

4.3.5 Thể chế, chính sách về quản lý môi trường 1034.4 Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý môi trường trong xây

4.4.1 Nâng cao năng lực quản lý môi trường và ñào tạo nguồn nhân lực

cho công tác bảo vệ môi trường; tăng cường công tác quản lý

4.4.2 Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức và vai trò của cộng

4.4.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm làm ảnh

4.4.5 Áp dụng biện pháp kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

hướng thân thiện với môi trường, tăng nguồn vốn ñầu tư cho

4.4.7 Giải pháp về cơ chế quản lý và cơ chế tài chính 112

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

3.1 Tổng hợp các yếu tố khí hậu, thời tiết huyện Quỳnh Phụ giai

3.3 Tình hình dân số, lao ñộng của huyện Quỳnh Phụ 39

4.1 Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt trên ñịa bàn huyện 504.2 Tình hình thu gom rác thải của hộ dân huyện Quỳnh Phụ 514.3 Tình hình xử lý rác thải mềm của hộ dân huyện Quỳnh Phụ 54

4.6 Hoạt ñộng bảo vệ môi trường trong trồng trọt 634.7 Nội dung tuyên truyền thực hiện tiêu chí môi trường 724.8 Tỷ lệ doanh nghiệp có hệ thống xử lý môi trường ở huyện

4.9 Thực trạng vi phạm môi trường ở các cơ sở sản xuất kinh doanh 764.10 Thực trạng quản lý hệ thống cây xanh công cộng trên ñịa bàn

4.11 Thực trạng quản lý quy hoạch và xây dựng nghĩa trang trên ñịa

4.12 Tổng hợp hoạt ñộng của các mô hình dịch vụ quản lý chất thải

4.13 Tình hình dân cư và bố trí các khu vực dịch vụ ñời sống xã hội

Trang 9

4.14 Tình hình triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ quản lý môi

4.15 Sự tham gia của người dân vào công tác kiểm tra giám sát 854.16 Sự tham gia của người dân trong công tác quy hoạch NTM 874.17 Mức ñộ di chuyển của các cơ sở ñã di chuyển 894.18 Lượng vốn bình quân của một cơ sở sản xuất trong ñầu tư công

4.23 Mức phí VSMT ñề xuất tại huyện Quỳnh Phụ 114

Trang 10

DANH MỤC SƠ ðỒ

4.1 Phân cấp quản lý xây dựng nông thôn mới tại huyện Quỳnh Phụ 664.2 Hệ thống tổ chức quản lý môi trường tại huyện Quỳnh Phụ 684.3 Cơ cấu tổ chức kiểm tra, xử lý vi phạm thực tiêu chí MT 844.4 Sơ ñồ thu gom rác thải có sự tham gia của cộng ñồng 113

Trang 11

DANH MỤC BIỂU đỒ

4.6 đánh giá của cán bộ về sự tham gia của người dân trong bảo vệ

4.7 đánh giá của cán bộ về chắnh sách quản lý môi trường hiện nay 103

Trang 12

1 MỞ đẦU

1.1 Tắnh cấp thiết của ựề tài

Ô nhiễm môi trường ựang là mối quan tâm của toàn xã hội Hiện nay không riêng gì ở thành phố, các khu công nghiệp, mà ngay ở ựịa bàn nông thôn tình trạng ô nhiễm môi trường ựang trở nên bức xúc Quá trình gia tăng dân số và ựói nghèo ở vùng nông thôn ựã gây sức ép rất lớn ựến việc sử dụng tài nguyên ngày càng nhiều gây tác ựộng lớn ựến hệ sinh thái và môi trường Cùng với ựó, vấn ựề ựô thị hóa cũng ảnh hưởng lớn ựến môi trường nông thôn, hệ lụy của vấn ựề ựó là nông thôn ựang trở thành sân sau của ựô thị, gây ảnh hưởng ựến môi trường sống của người dân nông thôn

để góp phần ựưa vùng nông thôn phát triển một cách toàn diện, bền vững, ựáp ứng yêu cầu về quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn ngoài việc chú trọng phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội thì vấn ựề môi trường ựã ựược quan tâm thực hiện và ựược thể hiện trong bộ tiêu chắ số 17 trong bộ tiêu chắ Quốc gia xây dựng Nông thôn mới Như vậy, một ựịa phương khi ựược công nhận là nông thôn mới cần phải ựạt ựược các tiêu chắ về môi trường, bao gồm: Tỷ lệ hộ ựược sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia; các cơ sở sản xuất kinh doanh ựạt tiêu chuẩn về môi trường; không có các hoạt ựộng gây suy giảm môi trường và có các hoạt ựộng phát triển môi trường xanh, sạch, ựẹp; nghĩa trang ựược xây dựng theo quy hoạch; chất thải, nước thải ựược thu gom và xử lý theo quy ựịnh

Quỳnh Phụ là huyện nằm về phắa đông Bắc tỉnh Thái Bình Toàn huyện có 38 ựơn vị hành chắnh cấp xã, thị trấn; tổng diện tắch tự nhiên là 20.961,47 ha, chiếm 13,12% diện tắch ựất tự nhiên của tỉnh Huyện có hệ thống ựường bộ tương ựối toàn diện với ựường Quốc lộ 10, Tỉnh lộ 452, 455, 396B, chạy qua tạo thuận lợi trong việc giao thương với các huyện thị khác

Trang 13

của tỉnh cũng như các tỉnh khác như Hải Dương, Hải Phòng, Nam ðịnh

Là huyện thuần nông khu vực nông nghiệp, nông thôn chiếm trên 90% diện tích tự nhiên và 80% dân số toàn huyện, xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn của huyện Tuy nhiên với thực trạng ô nhiễm môi trường ở nông thôn như hiện nay, việc thực hiện tiêu chí số 17 trong bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới ñối với ñịa phương tương ñối khó khăn Bởi lẽ, hiện nay tỷ lệ hộ dân ñược sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia trên ñịa bàn nông thôn chưa bảo ñảm yêu cầu, tỷ lệ ñạt thấp Các hộ chăn nuôi gia ñình dù ñã xử lý môi trường nhưng vẫn không triệt ñể gây thất thoát xả thải ra môi trường Một số doanh nghiệp vì lợi nhuận mà “bán rẻ lương tâm”, bất chấp tính mạng và sức khỏe của người dân, còn có hành vi che giấu sai phạm gây hậu quả nghiêm trọng Mặt khác, các cơ sở sản xuất kinh doanh ña phần nhỏ lẻ, vốn ít, công nghệ lạc hậu, việc xử lý môi trường là tự phát, chưa

có báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường; các làng nghề chưa ñược quy hoạch, gây ô nhiễm môi trường; ý thức của chủ doanh nghiệp chưa cao, còn

tư tưởng chạy theo lợi nhuận là những nguy cơ gây ảnh hưởng ñến môi trường Thêm vào ñó, việc quan tâm quy hoạch nghĩa trang ñạt chuẩn, tăng cường trồng cây xanh ñể giảm thiểu ảnh hưởng ñến môi trường; mỗi xã cần phải có nơi thu gom, xử lý nước thải, chất thải, biết rằng, ñây là vấn ñề khó thực hiện triệt ñể do quỹ ñất cũng như kinh phí hạn hẹp

Chính vì các lý do trên, việc bảo vệ môi trường hiện không chỉ là nhiệm

vụ chính trị của ñịa phương nhằm hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới mà còn là vấn ñề cấp thiết trong việc xây dựng một khu vực nông thôn phát triển bền vững, ổn ñịnh và bảo ñảm chất lượng cuộc sống tốt hơn cho người dân Xuất phát từ những vấn ñề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề

tài: “Quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Quỳnh

Phụ, tỉnh Thái Bình”

Trang 14

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

đánh giá thực trạng quản lý môi trường nông thôn, từ ựó ựề xuất các giải pháp nhằm thực hiện tốt việc quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Quỳnh Phụ

1.3 đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 đối tượng nghiên cứu:

- đối tượng nghiên cứu: Thực trạng môi trường và quản lý môi trường trong quá trình xây dựng nông thôn mới

- đối tượng ựiều tra: Các Doanh nghiệp, tổ chức, công ty quản lý môi trường ở nông thôn; Các tổ tự quản, tổ thu gom rác thải; Các hộ nông dân; Cán bộ huyện, xã

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:

- Về nội dung: Thực trạng môi trường nông thôn và những giải pháp bảo

vệ môi trường trong xây dựng dựng nông thôn mới ở huyện Quỳnh Phụ

- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi các xã xây dựng

nông thôn mới ở huyện Quỳnh Phụ, trong ựó chọn ựiểm 3 xã bao gồm: Xã Quỳnh Minh, xã đông Hải và xã An Thanh

- Phạm vi về thời gian: đề tài thu thập số liệu có liên quan từ năm 2010 -

2013 ựể làm cơ sở nghiên cứu, ựánh giá, so sánh

Trang 15

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

2.1 Cơ sở lý luận về quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới

2.1.1 Khái niệm về quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới

2.1.1.1 Khái niệm về môi trường

* Khái niệm về môi trường

Theo luật bảo vệ môi trường thì Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới ñời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và tự nhiên

Theo ñịnh nghĩa của Tổ chức kinh tế văn hóa xã hội Liên Hợp Quốc (UNESCO) thì Môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (tập quán, niềm tin ), trong ñó con người sống và lao ñộng, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình (Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường/Cục Môi trường, 2001)

Như vậy, môi trường sống của con người theo ñịnh nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, ñất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan

hệ xã hội, (Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường/Cục Môi trường, 2001)

* Tiêu chuẩn môi trường

ðể có những căn cứ nhằm ñánh giá chất lượng của môi trường phải sử dụng các tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực, giới hạn cho phép ñược quy ñịnh dùng làm căn cứ ñể quản lý môi trường

Hệ thống tiêu chuẩn môi trường gồm:

- Tiêu chuẩn môi trường nước: bao gồm nước mặt nội ñịa, nước ngầm, nước biển và nước ven biển, nước thải,

Trang 16

- Tiêu chuẩn môi trường không khí: bao gồm khói bụi, khí thải

- Tiêu chuẩn liên quan ñến bảo vệ ñất canh tác, sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp

- Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ

- Tiêu chuẩn liên quan ñến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử, văn hóa

- Tiêu chuẩn liên quan ñến môi trường do các hoạt ñộng khai thác khoáng sản trong lòng ñất, ngoài biển

Hiện nay nước ta có trên 200 tiêu chuẩn môi trường quy ñịnh về chất lượng môi trường, ñây là cơ sở ñể chúng ta ño mức ñộ chuẩn của môi trường, ñồng thời cũng là căn cứ ñể ñánh giá mức ñộ vi phạm môi trường có liên quan

Tuy nhiên trong phạm vi ñề tài chúng tôi sự dụng tiêu chí số 17 trong bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới làm căn cứ ñánh giá thực trạng môi trường nông thôn

* Ô nhiễm môi trường

Từ khái niệm về tiêu chuẩn môi trường, ô nhiễm môi trường ñược ñịnh nghĩa là sự thay ñổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường Như vậy, ta có thể thấy khái niệm ô nhiễm môi trường phụ thuộc vào hai yếu tố: tác ñộng vật lý của chất thải và phản ứng của con người ñối với tác ñộng

ấy Tác ñộng vật lý của chất thải có thể mang tính sinh học như làm thay ñổi gen di truyền, giảm ña dạng sinh học, ảnh hưởng ñến mùa màng hoặc sức khỏe con người Tác ñộng cũng có thể mang tính hóa học như ảnh hưởng của mưa axit ñối với các công trình, nhà cửa

Trên thế giới, ô nhiễm môi trường ñược hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường ñến mức có khả năng gây hại ñến sức khỏe con người, ñến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải dạng khí (khí thải), lỏng

Trang 17

(nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất hoặc các tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt ñộ, bức xạ (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008)

Tuy nhiên, môi trường chỉ ñược coi là ô nhiễm nếu trong ñó hàm lượng, nồng ñộ hoặc cường ñộ các tác nhân trên ñạt ñến mức có khả năng tác ñộng xấu ñến con người, sinh vật và vật liệu

Ô nhiễm môi trường ñược chia làm ba loại chính ñó là ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm môi trường không khí và ô nhiễm môi trường ñất Ngoài ra, sự mất cân bằng sinh thái, sự giảm sút của mức ñộ ña dạng sinh học

hay hàm lượng chất thải rắn cao cũng là những loại ô nhiễm môi trường 2.1.1.2 Khái niệm về quản lý

* Khái niệm quản lý

Hoạt ñộng quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao ñộng nhằm ñạt hiệu quả và năng suất cao hơn ðây là hoạt ñộng ñể người thủ trưởng phối hợp nỗ lực các thành viên trong nhóm, trong cộng ñồng, trong tổ chức ñạt ñược mục tiêu ñề ra Nói tóm lại, quản lý gắn liền với cuộc sống, với hoạt ñộng của con người vì thế nó rất ña dạng và phức tạp Cho ñến nay có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về quản lý như: quan ñiểm tiếp cận lịch sử, tiếp cận phân tích tổng hợp, tiếp cận mục tiêu, tiếp cận hệ thống

Các tác giả ñưa ra nhiều quan niệm khác nhau về quản lý, ví dụ như: Konlova OV cho rằng “quản lý là tính toán sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài chính) nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ với kết quả tối

ưu về kinh tế - xã hội” (Konlova Ov, 1976)

Theo Phan Văn Kha: “quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh ñạo và kiểm tra công việc của các thành viên thuộc một hệ thống ñơn vị và việc

sử dụng các hệ thống nguồn lực phù hợp ñể ñạt ñược mục ñích ñã ñịnh” (Phan Văn Kha, 1999)

Với cái nhìn quản lý ở trạng thái của một hành ñộng, Vũ Ngọc Hải cho

Trang 18

rằng Ộquản lý là sự tác ựộng có tổ chức, có hướng ựắch của chủ thể quản lý tới ựối tượng quản lý nhằm ựạt ựược mục tiêu ựề raỢ (Vũ Ngọc Hải, 2004)

Xét chức năng quản lý, hoạt ựộng quản lý thường ựược ựịnh nghĩa: quản lý là quá trình ựạt ựến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt ựộng (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ ựạo và kiểm tra (Bộ Giáo dục và đào tạo, 2002)

Tiếp cận trên phương diện hoạt ựộng của tổ chức, tác giả Mạc Văn Trang viết: Ộquản lý là một quá trình chủ thể (quản lý) tác ựộng ựến ựối tượng (quản lý) một cách có chủ ựắch, có tổ chức, dựa trên các nguồn lực và những ựiều kiện có thể có nhằm ựạt ựược mục ựắch ựã xác ựịnhỢ

Về vần ựề này, Mác - Ăngghen ựã khẳng ựịnh Ộbất kỳ một lao ựộng xã hội của một cộng ựồng nào ựược tiến hành trên quy mô tương ựối lớn cũng ựều cần có sự quản lý, nó xác lập hài hoà các mối quan hệ giữa các công việc riêng rẽ và thực hiện những chức năng chung nhất, xuất phát từ sự vận ựộng của toàn bộ cơ cấu sản xuất (khác với sự vận ựộng của từng bộ phận ựộc lập của nền sản xuất ấy) Một nghệ sỹ chơi ựàn chỉ phải ựiều khiển chắnh mình nhưng một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởngỢ (Bộ Khoa học, Công nghệ

và Môi trường/Cục Môi trường, 2000)

Từ những quan niệm khác nhau về quản lý, có thể nói: Quản lý là sự tác ựộng có tổ chức, có ựịnh hướng của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý, trong một tổ chức chắnh trị - văn hoá - xã hội bằng một hệ thống các luật

lệ, chắnh sách, nguyên tắc, các phương pháp và biện pháp cụ thể nhằm làm cho tổ chức vận hành và ựạt mục tiêu của tổ chức

* Chức năng của quản lý

Chức năng của quản lý là một nội dung và phương thức hoạt ựộng cơ bản mà nhờ ựó chủ thể quản lý tác ựộng ựến ựối tượng quản lý trong quá trình quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý

Trang 19

Có 4 chức năng cơ bản:

- Kế hoạch: Có 3 nội dung chủ yếu: Xác ñịnh, hình thành mục tiêu ñối với

tổ chức; Xác ñịnh và ñảm bảo về các nguồn lực của tổ chức ñể ñạt ñược các mục tiêu; Quyết ñịnh xem những hoạt ñộng nào là cần thiết ñể ñạt ñược các mục tiêu

- Tổ chức: ðây là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện thành công các kế hoạch và ñạt ñược mục tiêu tổng thể của tổ chức Thông qua tổ chức, người quản lý có thể ñiều phối tốt hơn các nguồn lực có trong tay Thành tựu của tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của người quản lý sử dụng các nguồn lực sao cho có hiệu quả tốt nhất

- Chỉ ñạo - ðiều hành: Chỉ ñạo – ðiều hành bao gồm việc liên kết, liên

hệ với người khác và ñộng viên họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất ñịnh ñể ñạt ñược mục tiêu của tổ chức Việc ñưa ra các quyết ñịnh và thực hiện các quyết ñịnh ñã ba hành, ñồng thời xác ñinh ai ñưa ra các quyết ñịnh ở cấp ñộ nào và ai là người thực hiện các quyết ñịnh ñó

- Kiểm tra: thông qua một cá nhân, một nhóm hoặc tổ chức theo dõi giám sát các hoạt ñộng, các ñiều kiện cho các hoạt ñộng và các thành quả hoạt ñộng và tiến hành những hoạt ñộng chỉnh sửa, hoàn thiện nếu cần thiết

Sơ ñồ 2.1: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý

Qua bốn chức năng của quản lý, mỗi chức năng có một nội dung khác nhau, khi vận dụng chúng nhà quản lý phải căn cứ vào tính chất của chu trình

KẾ HOẠCH

TỔ CHỨC

CHỈ ðẠO - ðIỀU HÀNH KIỂM TRA

Trang 20

quản lý, phải tiến hành, xử lý một cách cụ thể, tuỳ thuộc vào tình huống và ñiều kiện cụ thể ðiều này, ñòi hỏi người quản lý phải nắm vững kiến thức cần thiết

về quản lý, về cơ cấu bộ máy, về các mối quan hệ ñặc trưng của hệ thống quản

lý và cơ bản là phải có một quá trình trau dồi, ñúc kết những kỹ năng, kinh nghiệm quản lý ñể vận dụng, giải quyết công việc một cách hiệu quả

2.1.1.3 Khái niệm quản lý môi trường

Quản lý môi trường là một hoạt ñộng trong lĩnh vực quản lý xã hội; có tác ñộng ñiều chỉnh các hoạt ñộng của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng ñiều phối thông tin ñối với các vấn ñề môi trường có liên quan ñến con người; xuất phát từ quan ñiểm sử dụng hợp lý tài nguyên và hướng tới phát triển bền vững (Thủ tướng Chính phủ, 2003)

"Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống

và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia" (Nguyễn Việt Sáng, 2006)

Như vậy có thể thấy: Quản lý môi trường ñược thực hiện bằng tổng hợp nhiều biện pháp liên quan ñến luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, văn hóa, giáo dục Các biện pháp này có thể ñan xen, phối hợp, tích hợp với nhau ñể tác ñộng ñiều chỉnh các hoạt ñộng của con người trong lĩnh vực môi trường

2.1.1.4 Khái niệm về nông thôn mới

Hiện nay, chưa có ñịnh nghĩa chính thức về Nông thôn mới Tuy nhiên, theo Nghị quyết số 26 của Ban Chấp hành Trung ương ðảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn thì Nông thôn mới ñược hiểu là (Nghị quyết Chính phủ, 2008)

- Nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội hiện ñại

- Cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, ñô thị theo quy hoạch

Trang 21

- Xã hội – nông thôn ổn ñịnh Giàu bản sắc văn hóa dân tộc

- Dân trí ñược nông cao, môi trường sinh thái ñược bảo vệ

- Hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh ñạo của ðảng ñược tăng cường

ðể ñáp ứng ñược những yêu cầu trên thì việc xây dựng mô hình phát triển nông thôn mới ñược xác ñịnh là một quá trình chuyển ñổi căn bản chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ hướng cung sang hướng vào nhu cầu thị trường và xã hội ðồng thời ñảm bảo sự tham gia tối ña của người dân vào quá trình phát triển theo phương châm "dân biết, dân bàn, dân ñóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý thành quả và dân hưởng lợi" ðây là cơ sở ñể phát huy nội lực, hướng vào xây dựng tính bền vững cho việc phát triển

Mô hình nông thôn mới là tập hợp các hoạt ñộng qua lại ñể cụ thể hoá các chương trình phát triển nông thôn; mô hình nhằm bố trí sử dụng các nguồn lực khan hiếm về tài chính, nhân lực, phương tiện, vật tư thiết bị ñể tạo ra các sản phẩm hay dịch vụ trong một thời gian xác ñịnh và thảo mãn các mục tiêu

về kinh tế, xã hội và môi trường cho sự phát triển bền vững ở nông thôn

ðây là quan ñiểm có tính khái quát và có tính mạch lạc về mô hình phát triển nông thôn mới Như vậy mô hình phát triển nông thôn mới có ñặc ñiểm chung nhất là gắn với nông nghiệp, nông thôn, nông dân

2.1.1.3 Khái niệm về quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới

Quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống ở khu vực nông thôn trên cơ sở có sự tham gia của người dân theo phương châm "dân biết, dân bàn, dân ñóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý thành quả và dân hưởng lợi" ðây là cơ sở ñể phát huy nội lực, hướng vào xây dựng tính bền vững cho nông thôn phát triển bền vững

Các mục tiêu chủ yếu của công tác về môi trường trong xây dựng nông thôn mới bao gồm:

Trang 22

- Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong hoạt ñộng sống của con người trong khu vực nông thôn

- Phát triển bền vững kinh tế và xã hội ở khu vực nông thôn theo nguyên tắc bền vững bao gồm: Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không tạo ra ô nhiễm và suy thoái chất lượng môi trường sống, nâng cao sự văn minh và công bằng xã hội

Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới bao gồm:

- Hướng công tác quản lý môi trường tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội khu vực nông thôn, giữ cân bằng giữa phát triển và bảo

2.1.2 Vai trò của việc quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới

Ô nhiễm môi trường ñang là mối quan tâm của toàn xã hội Hiện nay không riêng gì ở thành phố, các khu công nghiệp, mà ngay ở ñịa bàn nông thôn tình trạng ô nhiễm môi trường ñang trở nên bức xúc Do ñó, quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp, nông thôn và chương trình xây dựng nông thôn mới sẽ gặp khó khăn, không thành công như mong ñợi nếu bỏ qua yếu tố môi trường

Trang 23

Thực tế cho thấy trong thập niên 80 của thế kỷ XX, ñứng trước sức ép về lương thực, thực phẩm ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội, nông dân tập trung tăng mùa, chuyển vụ, thâm canh ñể tăng năng suất, sản lượng cung ứng thị trường mà ít quan tâm ñến bảo vệ môi trường sinh thái trong sản xuất nông nghiệp ðiều dễ nhận thấy nhất là tăng nhanh vòng quay ñất trồng trọt mà không chú trọng ñúng mức ñến các giải pháp tái tạo ñộ phì nhiêu khiến ñất ñai sớm bạc màu Sử dụng phân và thuốc bảo vệ thực vật tràn lan trong trồng trọt, chăn nuôi dẫn ñến ô nhiễm nguồn nước, môi trường sống của nhiều loại thủy sản, môi trường sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng ñến nhiều ngành nghề khác và sức khỏe con người

Những ñịa phương, cơ sở phát triển mạnh trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm thường gây ô nhiễm môi trường Những cánh ñồng trồng lúa năng suất cao, trồng rau màu chuyên canh làm cho môi trường ngày càng giảm cấp, nguồn lợi thủy sản cũng bị cạn kiệt ðiều này ñòi hỏi việc quản lý môi trường ngày càng trở nên cấp thiết

Trong Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới, tiêu chí thứ 17 là tiêu chí về môi trường, bao gồm: Tỷ lệ hộ ñược sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia; các cơ sở sản xuất kinh doanh ñạt tiêu chuẩn về môi trường; không có các hoạt ñộng gây suy giảm môi trường và có các hoạt ñộng phát triển môi trường xanh, sạch, ñẹp; nghĩa trang ñược xây dựng theo quy hoạch; chất thải, nước thải ñược thu gom và xử lý theo quy ñịnh

Mặc dù chủ trương xây dựng nông thôn mới là mục tiêu lâu dài Tuy nhiên có những chỉ tiêu gắn kết thiết thực với ñời sống sinh hoạt của người dân như nước sạch cần phải tập trung xây dựng sớm Bảo vệ môi trường gắn với bảo

vệ sức khỏe con người là một trong những yêu cầu bức thiết trong xây dựng nông thôn mới hiện nay ðặc biệt vấn ñề môi trường cần phải ñặc biệt quan tâm trong khi ñịnh hình nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao

Trang 24

Yêu cầu của công tác bảo vệ môi trường trong hoạt ñộng nông nghiệp và tại các vùng nông thôn là cần tuyên truyền, vận ñộng người dân sử dụng phổ biến các chế phẩm sinh học, hạn chế dùng hóa chất hoặc thuốc kháng sinh trong nuôi thủy sản; thu gom, tái chế, tái sử dụng chất thải trong sản xuất nông nghiệp; hạn chế, chống lạm dụng hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật, phân bón trong canh tác nông nghiệp; hướng dẫn người dân thu gom, xử lý hợp vệ sinh ñối với các loại bao bì chứa ñựng hóa chất

Bên cạnh ñó cần chuyển giao kỹ thuật và áp dụng những mô hình canh tác mới thân thiện với môi sinh, môi trường gắn với tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý những vi phạm của tổ chức, cá nhân trong việc gây ô nhiễm hoặc hủy hoại nguồn lợi thủy sản trên sông và trong nội ñồng bằng những phương pháp ñánh bắt bị cấm như xung ñiện, chất nổ… Khuyến khích người dân áp dụng rộng rãi qui trình an toàn trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản như mô hình trồng rau an toàn, trồng trọt theo tiêu chí GAP, chăn nuôi gia súc gia cầm theo ngưỡng an toàn sinh học

ðây chính là những mô hình canh tác bền vững, bảo vệ môi sinh môi trường và mang lại hiệu quả cao cho người sản xuất Mặt khác, chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn trong những năm tới cần tiếp tục ñược ñẩy mạnh

Việc xây dựng các công trình bảo vệ môi trường nông thôn bao gồm các hoạt ñộng: Xây dựng, nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước trong thôn, xóm; xây dựng các ñiểm thu gom, xử lý rác thải; nâng cấp nghĩa trang; cải tạo, xây dựng các ao, hồ sinh thái, phát triển cây xanh ở các khu công cộng…

2.1.3 Nội dung trong quản lý môi trường nông thôn mới

2.1.3.1 Xây dựng các quy chuẩn về quản lý môi trường nông thôn mới

Quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới là tiêu chí số 17 trong

Trang 25

Bộ tiêu chắ quốc gia về xây dựng nông thôn mới Môi trường ựóng một vị trắ quan trọng trong thực hiện Tuy nhiên, ựây là một trong những tiêu chắ khó thực hiện trong xây dựng nông thôn mới đối với từng ựịa phương, tuy ựặc thù của mình ựể xây dựng các quy chuẩn và triển khai thực hiện cho phù hợp

Có 5 vấn ựề lớn trong tiêu chắ về môi trường ựược quy ựịnh trong Bộ tiêu chắ quốc gia về xây dựng nông thôn mới đó là, tỷ lệ hộ ựược sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia; các cơ sở sản xuất kinh doanh ựạt tiêu chuẩn về môi trường; không có các hoạt ựộng gây suy giảm môi trường và có các hoạt ựộng phát triển môi trường xanh, sạch, ựẹp; nghĩa trang ựược xây dựng theo quy hoạch; chất thải, nước thải ựược thu gom và xử lý theo quy ựịnh

* Tỷ lệ hộ ựược sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia

Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh và nước sạch là tỷ lệ hộ gia ựình ựược sử dụng nước theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt - QCVN 02:2009/BYT để ựạt tiêu chắ môi trường trong bộ tiêu chắ quốc gia về xây dựng nông thôn mới, ựịa phương phải ựảm bảo ựiều kiện sau: đối với khu vực trung du miền núi phắa Bắc và Tây Nguyên: 80% số

hộ, trong ựó 45% số hộ sử dụng nước sạch ựáp ứng quy chuẩn quốc gia

đối với vùng đồng bằng sông Hồng, đông nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long: 90% số hộ, trong ựó 50% số hộ sử dụng nước sạch ựáp ứng quy chuẩn quốc gia

đối với vùng Bắc trung Bộ và Duyên hải Nam trung Bộ: 85% số hộ, trong ựó 50% số hộ sử dụng nước sạch ựáp ứng quy chuẩn quốc gia

Tỷ lệ hộ ựược sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia

mà xã cần ựạt theo chỉ tiêu nông thôn mới là 70% trở lên

* Các cơ sở sản xuất kinh doanh ựạt tiêu chuẩn về môi trường

Cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt ựộng tại khu vực nông thôn, làng nghề ựạt ựủ các tiêu chuẩn qui ựịnh về môi trường là các Cơ sở sản xuất kinh doanh

Trang 26

phải có một trong các ñiều kiện như: Cam kết không gây ô nhiễm môi trường, báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường,… ñược cơ quan chức năng chấp thuận (cấp phép hoặc chứng nhận,…)

Một ñịa phương ñạt ñược tiêu chí môi trường cần phải có từ 80% các

cơ sở sản xuất, kinh doanh trở lên trên ñịa bàn ñạt ñủ các tiêu chuẩn qui ñịnh

+ Có phát ñộng và thực hiện tốt phong trào xanh sạch ñẹp

+ ðịnh kỳ tổ chức tổng vệ sinh với sự tham gia của mọi người dân + Tổ chức trồng cây xanh ở nơi công cộng, ñường giao thông và các trục giao thông chính nội ñồng

- Cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường: ðược các cơ quan chức năng như: Cảnh sát môi trường, tài nguyên môi trường… lập biên bản vi phạm, cảnh cáo, phạt ñối với hành vi gây ô nhiễm môi trường của các cơ sở sản xuất kinh doanh

* Nghĩa trang ñược xây dựng theo quy hoạch

- Nghĩa trang nhân dân ñược xây dựng phục vụ cho việc chôn cất của nhân dân trong xã hoặc cụm xã theo qui hoạch ñược UBND huyện phê duyệt

- Phải ñảm bảo khoảng cách ly vệ sinh của nghĩa trang ñối với khu dân

cư ≥100m; diện tích ñất xây dựng cho mỗi mộ chôn cất một lần tối ña không quá 5m2

- Có quy chế về quản lý nghĩa trang quy ñịnh cụ thể khu nghĩa trang

Trang 27

phải có nơi trồng cây xanh, có lối ñi thuận lợi cho việc thăm viếng Mộ phải ñặt theo hàng, xây dựng ñúng diện tích và chiều cao quy ñịnh

- Cùng với việc quy hoạch và xây dựng quy chế quản lý nghĩa trang cần vận ñộng người dân:

+ Thực hiện hoả táng thay cho chôn cất ở những nơi có ñiều kiện

+ Thực hiện chôn cất tại nghĩa trang thay cho chôn cất tại vườn

- ðối với các xã chưa có quy hoạch nghĩa trang nhân dân phải ñưa vào qui hoạch xây dựng nông thôn mới

* Chất thải, nước thải ñược thu gom và xử lý theo quy ñịnh

- Các cơ sở phải thực hiện thu gom, xử lý chất thải, nước thải theo quy ñịnh

- Các cơ sở phải thực hiện thu gom, phân loại chất thải rắn thông thường tại nguồn bằng các dụng cụ hợp vệ sinh theo hướng dẫn của tổ chức thu gom, vận chuyển;

- Phải ký hợp ñồng dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn

2.1.3.2 Quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng quản lý môi trường

ðể việc quản lý môi trường nông thôn phù hợp theo tiêu chí quốc gia

về xây dựng nông thôn mới vấn ñề quy hoạch ñược cơ sở hạ tầng quản lý môi trường cần ñược ñặt lên hàng ñầu Nếu quy hoạch không ñi trước một bước và không có chất lượng không thể thực hiện hiệu quả việc quản lý môi trường

Quy hoạch cơ sở hạ tầng phục vụ quản lý môi trường nông thôn bao gồm:

Thứ nhất, Quy hoạch, xây dựng công trình cung cấp nước sạch cho ñịa

phương nhằm ñảm bảo cung cấp nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia cho các hộ dân Bên cạnh ñó, cần quy hoạch, xây dựng hệ thống cung cấp nước sách ñến từng hộ dân, ñảm bảo tỷ lệ hộ dân ñược sử dụng nước sạch

Thứ hai, bố trí, sắp xếp các khu chức năng, sản xuất, dịch vụ; hạ tầng

môi trường trên ñịa bàn, theo tiêu chuẩn nông thôn mới, gắn với ñặc thù, tiềm năng, lợi thế của từng ñịa phương; ñược mọi người dân của xã trong mỗi làng,

Trang 28

mỗi gia ñình ý thức ñầy ñủ, sâu sắc và quyết tâm thực hiện

Thứ ba, quy hoạch, xây dựng hệ thống công viên cây xanh, hồ nhân tạo

và trồng xây xanh công cộng, ñường giao thông và các trục giao thông chính nội ñồng, ñảm bảo phát triển môi trường xanh, sạch, ñẹp

Thứ tư, quy hoạch, xây dựng Nghĩa trang nhân dân phục vụ cho việc

chôn cất của nhân dân trong xã hoặc cụm xã Việc quy hoạch cần phải ñảm bảo khoảng cách ly vệ sinh của nghĩa trang ñối với khu dân cư ≥100m; diện tích ñất xây dựng cho mỗi mộ chôn cất

Thứ năm, quy hoạch, xây dựng hệ thống các khu xử lý rác thải, các bãi

rác tập trung ñảm bảo các yếu tố: Khoảng cách từ bãi chôn lấp ñến các khu vực dân cư, giải trí, các dòng chảy, thủy vực và các ñịa ñiểm sản xuất nông nghiệp và ñô thị Các tầng nước ngầm hiện hữu, các nguồn nước mặt và các khu bảo tồn thiên nhiên trong khu vực ðiều kiện ñịa chất, ñiều kiện thủy văn trong khu vực Các rủi ro do ngập lụt, sụt lún, lở ñất, tại ñịa ñiểm dự kiến bãi rác Việc bảo vệ di sản thiên nhiên và văn hóa trong khu vực

2.1.3.3 Huy ñộng nguồn lực tham gia xây dựng và quản lý môi trường

Trước khi bắt tay vào xây dựng nông thôn mới, mỗi người dân phải ý thức rõ mô hình nông thôn mới mà mình sẽ chung tay, ñồng sức, ñồng lòng xây dựng

ðảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam ñặc vị trí quan trọng của công tác bảo vệ môi trường trong hoạt ñộng phát triển kinh tế, xã hội Quan ñiểm này ñược thể hiện rõ trong Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25-6/1998:

“Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn ðảng, toàn quân, toàn dân”

Quyết ñịnh số 256/2003/Qð-TTg, ngày 2-12-2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020 cũng nhấn mạnh: “Bảo vệ môi trường

là nhiệm vụ của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các tổ chức, cộng ñồng

Trang 29

và mọi người dân” (Thủ tướng Chính phủ, 2003)

Các tổ chức bao gồm nhiều loại hình, như các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội Cộng ñồng có thể hiểu theo nghĩa rộng trên phạm vi toàn xã hội, nhưng thông thường ñược hiểu là cộng ñồng ở cơ sở, tức là nhóm người sống tại cùng một ñịa phương hoặc dưới sự quản lý của cùng một chính quyền ñịa phương Các tổ chức, cộng ñồng, tuy có tính chất và ñặc ñiểm khác nhau, nhưng ñều phát huy vai trò trong hoạt ñộng bảo vệ môi trường

Vai trò bảo vệ môi trường ñược thể hiện qua việc ñóng góp cả vật chất, lao ñộng của toàn xã hội vào thực hiện xây dựng và quản lý môi trường, cụ thể: Huy ñộng, liên kết với các doanh nghiệp xây dựng công trình cung cấp nước sạch và hệ thống cung cấp nước sạch ñến từng cụm dân cư nhằm ñảm bảo cung cấp nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia Việc liên kết

có thể theo hình thức BOT

Bố trí, di chuyển các doanh nghiệp, các tổ chức sản xuất di chuyển ñến các khu chức năng, sản xuất, dịch vụ; hạ tầng môi trường trên ñịa bàn nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường trong khu dân cư ðồng thời vận ñộng các tổ chức sản xuất ký cam kết bảo vệ môi trường

Huy ñộng người dân tham gia xây dựng hệ thống công viên cây xanh,

hồ nhân tạo và trồng xây xanh công cộng, ñường giao thông và các trục giao thông chính nội ñồng

Vận ñộng người dân hiến ñất xây dựng Nghĩa trang nhân dân phục vụ cho việc chôn cất của nhân dân trong xã hoặc cụm xã

Vận ñộng hiến ñất, góp vốn, công sức xây dựng khu xử lý rác thải, các bãi rác tập trung Xây dựng các ñội tự quản giữ gìn vệ sinh thôn, xóm Vận ñộng nhân dân ñóng góp hàng năm ñể trả tiền thu gom rác thải góp phần giảm

ô nhiễm môi trường

Trang 30

2.1.3.4 Giám sát, ñánh giá việc thực hiện quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới

Việc triển khai có hiệu quả các nội dung về quản lý môi trường nông thôn luôn là một thách thức ñối với các ñịa phương Kể từ khi Luật bảo vệ môi trường hiện hành ñược thông qua vào năm 2005, lực lượng cảnh sát môi trường

ñã ñược thành lập ðây là một bước tiến lớn trong công tác bảo vệ môi trường Tuy nhiên, ñiều quan trọng là làm sao phải thu hút ñược những người dân tham gia bảo vệ môi trường mới có hiệu quả Quản lý môi trường cần ñược thực hiện tốt theo phương châm: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”

Thực tế hiện nay, các tổ chức quần chúng ở tất cả các cấp - từ trung ương ñến ñịa phương - và các nhóm công dân khó có thể tiếp cận ñược các dự thảo báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường và thậm chí cả các bản báo cáo ñã ñược phê duyệt

Do ñó, trong thời gian tới ñể việc thực hiện giám sát, ñánh giá môi trường khả thi cần công khai các báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường trên trang tin ñiện tử của mình, ñể các nhóm dân cư có thể giám sát xem các biện pháp nêu trong báo cáo ñã thực sự ñược thực hiện chưa

Cần xây dựng cơ chế quy ñịnh rõ hơn các quyền và nghĩa vụ của người dân, các nhóm cộng ñồng dân cư không chính thức và các tổ chức chính trị -

xã hội tham gia vào công tác bảo vệ môi trường ðối với các “tổ chức, cá nhân ñã gây ra những tổn hại nghiêm trọng cho môi trường làm ảnh hưởng xấu lâu dài tới môi trường và sức khỏe của con người, thì tùy theo mức ñộ phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phục hồi môi trường theo quy ñịnh của Chính phủ”

Tuy nhiên, thực tế hiên nay, các hộ gia ñình rất khó giám ñịnh và làm các bản ñánh giá về các thiệt hại như vậy, cũng như sử dụng các bản ñánh giá này ñể thưa kiện thành công, ñặc biệt trong trường hợp họ không có nhiều

Trang 31

tiền, thời gian và kiến thức về khoa học và pháp lý bị hạn chế Do dó, chính quyền ñịa phương cần có cơ chế hỗ trợ cộng ñồng dân cư trong việc giám sát, ñánh giá tác ñộng môi trường

Với việc triển khai các dự án xây dựng công trình bảo vệ môi trường cần huy ñộng sự tham gia giám sát của người dân từ khâu quy hoạch, thiết kế, triển khai xây dựng và vận hành

2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng ñến quản lý môi trường nông thôn mới

Quản lý môi trường trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn ngày càng ñược ñặt ra Thực tế trong những năm qua chúng ta tập trung nhiều vào mục tiêu phát triển kinh tế, việc thu hút các cơ sở sản xuất vào khu vực nông thôn ñã giúp cho hàng vạn lao ñộng nông thôn có việc làm ổn ñịnh với mức thu nhập khá; làm tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hoá cho nền kinh tế; ña dạng hoá kinh tế nông thôn và thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá Các kết quả ñó là bằng chứng cho một hướng ñi ñúng góp phần thúc ñẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ñạt ñược thì tình trạng ô nhiễm môi trường ñã trở lên bức xúc, ñòi hỏi cần phải thực hiện việc quản lý Trong quản

lý môi trường ở nông thôn hiện nay phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong ñó

có 4 nhóm lớn:

Một là công tác quy hoạch: Hiện nay các khu vực sản xuất ở liền và

xen kẽ với khu dân cư, việc quy hoạch không có, hạ tầng cơ sở ñã hư hỏng hoặc có làm mới nhưng lại chắp vá và không có quy hoạch ñể ñảm bảo vệ sinh môi trường Hàng ngày ô nhiễm từ khâu sản xuất ñã ảnh hưởng trực tiếp ñến người dân Người lao ñộng ở trong các cơ sở sản xuất hầu như phải hứng chịu trọn vẹn những loại ô nhiễm do việc nhà ở của mình cũng là công xưởng sản xuất, hoặc cơ sở sản xuất qua gần, cuối hướng gió với các hộ gia ñình Việc không có quy hoạch và hạ tầng cơ sở xuống cấp càng làm cho ô nhiễm

Trang 32

môi trường trở lên trầm trọng do không xử lý ñược chất thải từ các khu sản xuất và sinh hoạt của người dân, các chất thải bị lắng ñọng không có chỗ thoát

ñã làm cho môi trường nước và môi trường ñất vốn ñã bị ô nhiễm lại càng ô nhiễm hơn

Hai là vốn ñầu tư, do quá trình khai thác, vận chuyển nguyên liệu, các

nghề tiểu thủ công nghiệp lại sử dụng những công cụ lao ñộng thô sơ, kỹ thuật lao ñộng và công nghệ sản xuất thì lạc hậu nên việc ô nhiễm môi trường

là không thể tránh khỏi Việc sản xuất không ñi ñôi với việc bảo vệ môi trường, các chất thải ñộc hại ñược thải ra từ những dây truyền sản xuất lạc hậu không ñược xử lý ngay trong quá trình sản xuất ñã làm gia tăng thêm mật

ñộ ô nhiễm

Bên cạnh ñó, việc ñầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn còn hạn chế, các cơ sở thu gom, xử lý rác thải, chất thải chưa ñược coi trọng Cơ chế ñãi ngộ cho cán bộ môi trường còn thấp so với khối lượng và tính chất công việc mà họ ñảm nhiệm, nhiều ñịa phương không thành lập ñược tổ vệ sinh vì thiếu kinh phí hoạt ñộng nên rác cứ ñổ ñống, không có ai dọn dẹp cũng ñang gây nên tình trạng ô nhiêm môi trường nông thôn

Ba là sự tham gia của người dân trong công tác quản lý môi trường:

Nhận thức của người dân về công tác quản lý môi trường còn hạn chế, ý thực bảo vệ môi trường chung còn yếu Phần lớn người dân nhận thức việc quản lý môi trường chung là trách nhiệm của nhà nước, của chính quyền Tình trạng chất thải xả bừa bãi ở khu vực nông thôn trước hết là do người dân và các chủ

cơ sở sản xuất còn thiếu ý thức bảo vệ môi trường Nhiều người có tâm lý

"sạch riêng, bẩn chung”, cứ xả chất thải xa chỗ ở và cơ sở sản xuất là ñược

mà không cần quan tâm ñến vệ sinh chung của cộng ñồng Mặt khác, hầu hết các hộ dân ñều chưa tự phân loại và xử lý rác ngay tại gia ñình, ñể lẫn lộn rác hữu cơ và vô cơ rồi ñổ ra bãi Thêm vào ñó, thực trạng chạy theo lợi nhuận ñã

Trang 33

khiến các cơ sở sản xuất kinh doanh không mấy quan tâm ñến trách nhiệm bảo vệ môi trường, tuy nhiên chính quyền không có các biện pháp xử lý thỏa ñáng gây mất lòng tin của người dân Mặt khác, các tổ chức cộng ñộng không ñược trang bị các quyền cần thiết ñể quản lý môi trường sống của họ

Bốn là thể chế, chính sách: Dù ñã có sự quan tâm từ các cấp chính

quyền ñịa phương trong việc quản lý và cải thiện môi trường nhưng chưa có hiệu quả Các dự án bảo vệ môi trường những năm gần ñây thường là những giải pháp tình thế Việc tuyên truyền vận ñộng người dân trong việc BVMT không thường xuyên, còn mang nặng tính hình thức, phong trào, công tác quản lý ô nhiễm không ñược chú trọng, quy hoạch thiếu ñồng bộ… là những nguyên nhân làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường

Những nhân tố trên ñây lý giải phần nào về tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn trong những năm qua ngày càng gia tăng và trầm trọng Tình trạng ô nhiễm này ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sự phát triển bền vững Bên cạnh các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp ở khu vực nông thôn hiện nay còn thiếu vốn ñầu tư, khoa học kỹ thuật trong việc xử lý các chất thải cũng gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường ngày một lan rộng từ môi trường không khí, môi trường nước ñến môi trường ñất ðối với các làng nghề thì hầu như chưa có hệ thống xử lý nước và chất thải Nhiều trang trại, hộ chăn nuôi hay doanh nghiệp có hầm khí bi-ô-ga và bể xử lý nhưng lượng nước thải lớn nên chưa bảo ñảm giải quyết triệt ñể Các chất thải ngày ngày ñược tích tụ trong không khí, trong nước và trong ñất không ñược xứ lý là những hiểm hoạ

mà ñời sau phải gánh chịu

2.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý môi trường nông thôn mới

2.2.1 Kinh nghiệm quản lý môi trường nông thôn của Trung Quốc

Là một quốc gia ñông dân nhất thế giới (trên 1,3 tỷ người), trong những năm qua, Trung Quốc ñã ñạt ñược những thành tựu ñáng kể trong công tác

Trang 34

bảo vệ môi trường Các nhà lãnh ñạo Trung Quốc cho rằng, bảo vệ môi trường là việc lớn, làm cho dân giàu, nước mạnh, ñất nước ổn ñịnh và liên quan tới an ninh môi trường của nhà nước Thực chất của bảo vệ môi trường tức là bảo vệ sản xuất Phải thiết lập, hoàn thiện cơ chế quyết sách tổng hợp

về môi trường và phát triển, cán bộ ñịa phương phải ñích thân nắm bắt và chịu trách nhiệm về vấn ñề môi trường Tăng cường việc quản lý và giám sát thống nhất môi trường, tăng thêm vốn ñầu tư cho BVMT, khuyến khích công chúng tham gia công tác BVMT Phải kiên trì song song phòng chống việc gây ô nhiễm và bảo vệ sinh thái với 4 chủ trương lớn:

Thứ nhất, ñổi mới biện pháp bảo ñảm: Theo nguyên tắc “ai làm ô

nhiễm, người ñó xử lý”, kết hợp với tình hình thực tế của ñịa phương ñể ñưa

ra một cách khoa học những tiêu chuẩn và quy phạm về xử lý môi trường nông thôn, ñồng thời lấy ñó làm tiêu chuẩn và căn cứ cho các kết quả nghiệm thu xử lý Thống nhất quy hoạch và ñẩy nhanh xây dựng một loạt các bãi chôn lấp rác thải và bãi xử lý vô hại hóa rác thải, tăng cường nghiên cứu khoa học kỹ thuật về xử lý môi trường nông thôn, ñưa ra những hỗ trợ kỹ thuật ñối với công tác xử lý môi trường nông thôn Ngoài ra, thông qua phát ñộng tuyên truyền ñể dẫn dắt ñông ñảo quần chúng nông dân tích cực, chủ ñộng tham gia công tác xử lý môi trường, ñộng viên lực lượng trong các phương diện xã hội quan tâm và tham gia công tác, hình thành phong trào toàn xã hội tham gia, toàn dân cùng xây dựng Phát huy ñầy ñủ tác dụng của các phương tiện thông tin truyền thông, kịp thời phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật, các hành vi gây rối loạn trong quá trình xử lý ô nhiễm môi trường nông thôn

Thứ 2, ñổi mới phương thức xử lý: Về phương diện xử lý ô nhiễm và

thu gom rác thải sinh hoạt nông thôn, thực hiện người dân nông thôn tự xử lý, khích lệ các làng thành lập Hội ñồng nhân dân, dưới sự chỉ ñạo của UBND

xã, ñộng viên tổ chức ñông ñảo người dân tham gia công tác xử lý môi

Trang 35

trường ðẩy mạnh phương thức vận hành hoạt ñộng thị trường hóa trong xử lý rác thải bằng cách ñề ra các biện pháp chính sách, mở rộng kênh tài chính, giảm chi phí xử lý môi trường ðẩy nhanh phát triển kinh tế tuần hoàn nông nghiệp, nỗ lực mở rộng mô hình sản xuất nông nghiệp sinh thái, xây dựng hệ thống tuần hoàn sinh thái, hệ thống tuần hoàn tài nguyên, hệ thống tiêu dùng xanh… của ngành Nông nghiệp, tận dụng hết mức có thể các loại rác thải và tài nguyên tái sinh nông nghiệp, giảm bớt lượng xử lý cuối cùng của rác thải

Về phương diện xử lý ô nhiễm tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại nông thôn

và ô nhiễm môi trường nước, phát huy ñầy ñủ vai trò chỉ ñạo của chính quyền, các cơ quan chủ quản hành chính các cấp cần tăng cường tổ chức lãnh ñạo, căn cứ chức năng của mình ñể quản lý theo pháp luật, thực hiện tốt nhiệm vụ, tích cực ñẩy mạnh công tác xử lý môi trường

Thứ ba, ðổi mới cơ chế ñầu tư: Nguồn kinh phí cần thiết cho việc xử lý

môi trường nông thôn ñược giải quyết theo biện pháp “Bên trên chi một ít, thành phố và huyện chi một ít, tư bản xã hội chi một ít, thị trấn và xã chi một

ít, cộng ñồng thôn và các hộ nông dân chi một ít” “Bên trên chi một ít” có nghĩa là tích cực chủ ñộng tranh thủ sự hỗ trợ của tỉnh và Nhà nước ñối với công tác xử lý môi trường nông thôn “Thành phố và huyện chi một ít” tức là tài chính hai cấp huyện và thành phố sẽ ñưa kinh phí xử lý môi trường nông thôn vào dự toán tài chính “Tư bản xã hội chi một ít” tức là sử dụng phương thức vận dụng thị trường hóa, thu hút tư bản xã hội tham gia xử lý môi trường nông thôn “Thị trấn và xã chi một ít” tức là các xã và thị trấn cần sắp xếp một nguồn kinh phí nhất ñịnh cho xử lý môi trường nông thôn “Cộng ñồng thôn

và các hộ nông dân chi một ít” tức là cộng ñồng thôn có cơ sở nhất ñịnh trong kinh tế tập thể có thể chi một phần trong kinh tế tập thể, phần còn lại thông qua ñề xuất với người nông dân hoặc thành lập Hội ñồng nông dân của làng

ñể tập trung người nông dân tham gia xử lý môi trường nông thôn

Trang 36

Thứ tư, ðổi mới thể chế quản lý: Theo nguyên tắc quản lý thuộc ñịa

hóa, kiên trì phương thức kết hợp sự dẫn dắt của Chính phủ, dân làng tự trị,

xã hội tham gia ñể ñẩy mạnh xử lý môi trường nông thôn Tích cực tìm tòi phương thức vận hành hoạt ñộng thị trường hóa trong xử lý môi trường nông thôn, phải ñề ra các kế hoạch, biện pháp, phương án có hệ thống, phản ánh rõ nét toàn bộ quá trình công tác xử lý môi trường thông qua quản lý phần mềm máy tính, xây dựng cơ chế cạnh tranh và khích lệ, từng bước làm mờ nhạt vai trò chủ ñạo của Chính phủ, tích cực dẫn dắt và thu hút tư bản xã hội tham gia

xử lý, bảo vệ và quản lý môi trường nông thôn ñể công tác xử lý môi trường nông thôn ñược ñưa vào quỹ ñạo quản lý chế ñộ hóa, quy phạm hóa và có hiệu quả lâu dài

Với các chủ trương trên Trung Quốc ñã có những biện pháp cứng rắn

và kiên quyết ñối với những cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng, những năm gần ñây, Trung Quốc ñã ñóng cửa và xóa sổ hơn 84.000 doanh nghiệp nhỏ gây ô nhiễm nghiêm trọng Trên 90% trong số 238.000 doanh nghiệp gây

ô nhiễm ñã ñạt tiêu chuẩn chất thải chủ yếu ðối với các doanh nghiệp, xí nghiệp ñăng ký mới, luật pháp Trung Quốc yêu cầu phải giải trình về các biện pháp chống ô nhiễm môi trường

ðối với hệ thống văn bản pháp luật về BVMT: hiện nay, Trung Quốc ñã ban hành 6 bộ luật về BVMT, 10 văn bản pháp luật về tài nguyên và hơn 30 ñạo luật BVMT, công bố hơn 90 quy tắc BVMT, ấn ñịnh 430 tiêu chuẩn BVMT quốc gia, 1.020 văn bản pháp quy BVMT ñịa phương

ðối với công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về môi trường: giáo dục BVMT ở Trung Quốc ñã ñược ñưa vào nội dung giáo dục nghĩa vụ 9 năm, hoạt ñộng xây dựng nhà trường xanh và cộng ñồng trung cư xanh ñã có ảnh hưởng xã hội ngày càng to lớn Trung Quốc khuyến khích công chúng tham gia BVMT, ñặt ñường dây ñiện thoại tố giác những người có hành vi

Trang 37

xâm phạm môi trường mang số 12369 Tăng cường việc công bố thông tin môi trường, lần lượt dự báo và công bố chất lượng không khí mỗi ngày của

47 thành phố quan trọng, mỗi tuần thông báo về chất lượng nước mặt sông, ra thông báo về tình hình chất lượng môi trường cả nước trong 1 năm nhân ngày môi trường thế giới 5/6 hàng năm

2.2.2 Kinh nghiệm sử dụng công cụ thuế của các nước trong nhóm G8

Qua nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trong nhóm các nước công nghiệp phát triển (Group 8: Mỹ, ðức, Pháp, Anh, Nhật, Italia, Canada và Nga) cho thấy họ phải sử dụng một hệ thống tổng thể các chính sách, biện pháp và các công cụ rất ña dạng ñể thực hiện xử lý rác thải ñể bảo vệ môi trường, nhưng nhìn chung ñược phân thành các nhóm: nhóm các biện pháp hành chính kết hợp với giáo dục và truyền thông môi trường, nhóm các biện pháp kinh tế, tài chính Trong ñó thuế và phí là hai công cụ quan trọng

Kinh nghiệm thực tiễn áp dụng thuế và phí BVMT của nhóm G8 ñã chỉ

ra rằng không có riêng một loại thuế BVMT ñể áp dụng chung cho tất cả các loại chất thải (rắn, lỏng, khí) ðể xử lý ñối với từng loại chất thải, cần sử dụng các công cụ phù hợp, cụ thể như sau:

ðối với các chất thải rắn và chất thải lỏng, thường là dễ xác ñịnh ñối tượng phát thải, ñịa ñiểm phát thải và thu gom Bằng các quy ñịnh hành chính, buộc các ñối tượng phát thải phải xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường Vì thế, ñối với các chất thải rắn và chất thải lỏng, hiện nay các nước nhóm G8 ñều áp dụng thu phí nhằm bù ñắp trực tiếp chi phí BVMT

ðối với các chất thải khí, do nguồn phát thải di ñộng hoặc khó xác ñịnh ñược lượng khí thải, nồng ñộ các chất ñộc hại, vì thế việc xác ñịnh cụ thể các ñối tượng và căn cứ thu phí là rất khó Hiện nay chưa thể tính toán xác ñịnh ñược các chi phí cho việc xử lý, khắc phục các chất thải khí, ñặc biệt là các vấn ñề liên quan ñến khắc phục các tác hại của khí thải tới môi trường và sức

Trang 38

khỏe con người Vì vậy, không thể quy ñịnh mức thu phí ñể bù ñắp chi phí xử

lý ñối với khí thải, mà chỉ có thể áp dụng thu thuế nhằm tác ñộng ñến ý thức

và hành vi của ñối tượng phát thải, từ ñó ngăn ngừa và hạn chế lượng khí thải

ô nhiễm môi trường không khí Từ lý do này, các nước G8 ñã xây dựng và áp dụng thuế BVMT không khí ñối với khí thải ñược gọi là “thuế Cacbon” Thuế BVMT không khí – “thuế Cacbon” ñược áp dụng ñể giảm thiểu lượng khí CO2, các loại khí thải từ sử dụng các thiết bị ñiện lạnh (ñiều hòa, tủ lạnh ) và các chất bụi không khí gây hiệu ứng nhà kính, làm trái ñất nóng lên

2.2.3 Kinh nghiệm của một số tỉnh

2.2.3.1 Kinh nghiệm quản lý môi trường tỉnh Quảng Nam

Một kinh nghiệm ñáng chú ý ñược rút ra trong công tác bảo vệ môi trường của Quảng Nam ñó là việc ñầu tư ngân sách cho phát triển và giải quyết những vấn ñề môi trường bức xúc trong các làng nghề, ñồng thời xây dựng mô hình làng nghề gắn với phát triển khu du lịch và dịch vụ

Tổng vốn ñầu tư hiện nay ñã lên tới trên 20 tỷ ñồng Nguồn vốn này ñược

hỗ trợ trong các làng nghề mở rộng phát triển sản xuất và áp dụng các biện pháp cải thiện môi trường Nhờ ñó mà nhiều cơ sở sản xuất ở các làng nghề ñã chủ ñộng ñầu tư ñổi mới thiết bị, công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm

và hạn chế phát thải vào môi trường Hiện nay toàn tỉnh có 19/51 làng nghề ñược công nhận ñạt tiêu chuẩn về môi trường, trong ñó có 3 làng nghề mộc Kim Bồng (Hội An), ươm tơ dệt lụa Mỹ Châu (Duy Xuyên) và ñúc ñồng Phước Kiều (ðiện Bàn) ñược chọn làm thí ñiểm xây dựng mô hình làng nghề gắn với phát triển du lịch và dịch vụ với tổng nguồn vốn ñầu tư trên 5 tỷ ñồng

2.2.3.2 Kinh nghiệm của tỉnh Cà Mau

Cà Mau là một trong những ñịa phương ñi ñầu trong phòng trào triển khai mô hình “Khu dân cư tự quản bảo vệ môi trường” nhằm nâng cao hiệu quả quản lý mô trường nông thôn Mô hình này giúp cải thiện môi trường

Trang 39

ngày càng xanh - sạch - ựẹp, góp phần tắch cực trong phong trào xây dựng nông thôn mới hiện nay

để tạo nên phong trào bảo vệ môi trường trong cộng ựồng dân cư ở ựịa phương, Uỷ ban MTTQVN tỉnh Cà Mau ựã phối hợp chặt chẽ với Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện các hoạt ựộng:

In ấn, phát hành hàng ngàn bảng cam kết, tờ rơi và các biểu mẫu khảo sát

ựể phục vụ cho công tác tuyên truyền, ựộng viên, tổ chức các phong trào ở cơ sở; Hướng dẫn tổ Mặt trận Tổ quốc các cấp chỉ ựạo cơ sở tổ chức ựăng ký cam kết công tác bảo vệ môi trường ựến từng hộ trên ựịa bàn khu dân cư Bên cạnh ựó, Ban công tác Mặt trận các ựịa phương huy ựộng các nguồn vốn vận ựộng người dân bê-tông hoá các tuyến ựường dân sinh, xây dựng cống rãnh thoát nước, các bãi chứa rác thải, làm nhà vệ sinh tự hoại, bể nước sạch; ựào hố rác trong khuôn viên gia ựình ựể xử lý chất thải tại chỗ Nhờ thực hiện tốt các hoạt ựộng trên, tỉnh có 6 khu tự quản bảo vệ môi trường, trong ựó có 2 ựiểm chỉ ựạo của Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam ựược duy trì thực hiện từ năm 2008 ựến nay là ấp 10 (xã Trắ Phải, huyện Thới Bình) và ấp Hố Gùi (xã Tam Giang đông, huyện Năm Căn) Bốn ựiểm còn lại ựược nhân rộng từ năm 2010 ựến nay ựó là các ấp: Chà Là (xã Trần Phán, huyện đầm Dơi), Kinh Hòn (xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời), đất Mũi (xã đất Mũi, huyện Ngọc Hiển) và ấp 7 (xã Khánh An, huyện U Minh)

Hằng năm, tại các ựiểm ựều có tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, xét khen thưởng các tập thể và cá nhân có thành tắch xuất sắc trong việc tự quản bảo vệ môi trường tại khu dân cư đồng thời tập huấn công tác mặt trận nhằm trang bị những kỹ năng, kiến thức cơ bản trong cán bộ, ựoàn viên và nhân dân về xây dựng ựời sống văn hoá

Từ ựó, ý thức và tinh thần tham gia hưởng ứng thực hiện của nhân dân

Trang 40

được nâng lên Nhiều tấm gương tiêu biểu được biểu dương khen thưởng kịp thời, đã tạo được sự lan toả trong cộng đồng cùng thực hiện

Trên cơ sở thành cơng của các mơ hình điểm, tỉnh xây dựng và nhân rộng phong trào “Khu dân cư xanh - sạch - đẹp”, “Xã, phường an tồn và trong sạch mơi trường” gắn với cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố ở khu dân cư” với xây dựng nơng thơn mới, xây dựng đơ thị văn minh Tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường; phát triển hình thức tự quản và tổ chức hoạt động dịch vụ vệ sinh mơi trường của cộng đồng dân cư; hình thành nếp sống, thĩi quen và ý thức gìn giữ vệ sinh mơi trường trong nhân dân

2.2.3.3 Kinh nghiệm của huyện Nghĩa Hưng, Nam ðịnh

Nhận thức rõ ý nghĩa của việc BVMT vì cuộc sống cộng đồng, thời gian qua, Ủy ban MTTQ huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam ðịnh đã tập trung tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia giữ gìn, đảm bảo vệ sinh mơi trường, tạo cảnh quan xanh - sạch - đẹp tại các khu dân cư trên địa bàn huyện với các hoạt động cụ thể:

Mở các lớp tập huấn, xây dựng quy chế, hương ước về cơng tác BVMT tại khu dân cư;

Thành lập các đội tự quản về BVMT thường xuyên tuyên truyền, vận động, kiểm tra việc thu gom rác thải

Ủy ban MTTQ thị trấn đã phối hợp với các thành viên tổ chức họp dân tuyên truyền, ký cam kết thực hiện BVMT

Bên cạnh đĩ, nội dung cơng tác BVMT cũng được xây dựng chi tiết và đưa vào hương ước xây dựng khu dân cư văn hĩa

Nhờ những hoạt động trên 100% các hộ gia đình đều tham gia hưởng ứng các phong trào BVMT, hằng tuần, tiến hành dọn vệ sinh trong các khu dân cư, tạo cảnh quan xanh - sạch - đẹp

Ngày đăng: 10/09/2015, 22:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo “Môi trường quốc gia, môi trường làng nghề Việt Nam”, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường quốc gia, môi trường làng nghề Việt Nam”
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2002), ỘKhoa học Môi trườngỢ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học Môi trườngỢ
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường/Cục Môi trường (2001), “Giới thiệu về công cụ kinh tế và khả năng áp dụng trong quản lý môi trường ở Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giới thiệu về công "cụ kinh tế và khả năng áp dụng trong quản lý môi trường ở Việt Nam”
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường/Cục Môi trường
Năm: 2001
4. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường/Cục Môi trường (2000), Báo cáo của Chính phủ Việt Nam tại hội nghị cỏc bờn ủối tỏc trong lĩnh vực mụi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Chính "phủ Việt Nam tại hội nghị cỏc bờn ủối tỏc trong lĩnh vực mụi trường
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường/Cục Môi trường
Năm: 2000
5. ðặng Kim Chi (2008), “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chớnh sỏch và biện phỏp giải quyết vấn ủề ụ nhiễm mụi trường ở cỏc làng nghề Việt Nam”, ðại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các "chớnh sỏch và biện phỏp giải quyết vấn ủề ụ nhiễm mụi trường ở cỏc làng nghề Việt "Nam”
Tác giả: ðặng Kim Chi
Năm: 2008
6. Lưu ðức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), “Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững”, NXB ðại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường cho sự phát triển bền "vững”
Tác giả: Lưu ðức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh
Nhà XB: NXB ðại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
7. Vũ Ngọc Hải, 2004, Lý luận về quản lý, Tập bài giảng cao học quản lý giáo dục, Viện Chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về quản lý, Tập bài giảng cao học quản lý giáo dục
8. Phan Văn Kha, 1999, Quản lý giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam
9. Konlova Ov, 1976, Những vấn ủề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học – Xó hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Konlova Ov, 1976, "Những vấn ủề cốt yếu của quản lý
Nhà XB: NXB Khoa học – Xó hội
10. Nguyễn Phương Mai (2007), “Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trường các làng nghề trờn ủịa bàn huyện Từ Sơn – tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sỹ, trường ðại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trường các làng "nghề trờn ủịa bàn huyện Từ Sơn – tỉnh Bắc Ninh”
Tác giả: Nguyễn Phương Mai
Năm: 2007
14. ðặng Như Toàn (1996), “Kinh tế môi trường”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế môi trường”
Tác giả: ðặng Như Toàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
15. ðoàn Thị Thu Trà và cộng sự (2001), “Hiện trạng môi trường làng nghề ở Thái Bình và một số giải pháp xử lý khả thi những làng nghề bị ô nhiễm nặng”, Viện ðịa Chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Phân tích và Thí nghiệm ðịa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hiện trạng môi trường làng nghề ở Thái Bình "và một số giải pháp xử lý khả thi những làng nghề bị ô nhiễm nặng”
Tác giả: ðoàn Thị Thu Trà và cộng sự
Năm: 2001
11. Nghị quyết số 26 của Ban Chấp hành Trung ương ðảng (khóa X) Khác
12. Quyết ủịnh số 256/2003/Qð-TTg, ngày 2-12-2003 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt Chiến lược Bảo vệ mụi trường Quốc gia ủến năm 2010 và ủịnh hướng ủến năm 2020 Khác
13. Nguyễn Việt Sỏng (2006), “Tăng cường quản lý nhà nước nhằm giải quyết vấn ủề ụ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w