Giám sát, ựánh giá việc thực hiện quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mớ

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 95 - 97)

- Xử lý chất thải chăn nuôi bằng bình

5 Bảo hiểm xã hội Không có Nhà nước ựầu tư

4.2.9. Giám sát, ựánh giá việc thực hiện quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mớ

nông thôn mới

Cơ cấu ban quản lý thực hiện tiêu chắ môi trường có 4 cấp là cấp huyện, cấp xã, cấp thôn xóm và cộng ựồng người dân.

Sơ ựồ 4.3: Cơ cấu tổ chức kiểm tra, xử lý vi phạm thực tiêu chắ MT

Cấp huyện: Có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch thực hiện tiêu chắ số 17 của tất cả các xã gồm nội dung, khối lượng, kinh phắ, thời gian hoàn thành; ựưa ra những quyết ựịnh bảo vệ môi trường chung của toàn huyện; hỗ trợ vốn, chuyển giao khoa học kỹ thuật mới ựồng thời ựưa ra các thể chế chắnh sách mới của nhà nước tới ựịa phương. Bên cạnh ựó còn thực hiện giám sát kiểm tra và thúc ựẩy các xã thực hiện theo kế hoạch của tiêu chắ môi trường.

Cấp xã: đây là cầu nối giữa cấp huyện và người dân có nhiệm vụ: Lập kế hoạch thực hiện tiêu chắ môi trường của xã dựa vào ựiều kiện, nhu cầu của người dân trình lên huyện. đồng thời xã còn hỗ trợ vốn, kỹ thuật

Chú giải: Giám sát, kiểm tra

Xử lý vi phạm Cấp huyện

đảng ủy, phòng NN, UBND huyện, cơ quan

khuyến nông

Cấp xã Ban quản lý, xây dựng NTM

Cấp xóm Tiểu ban phát triển môi trường

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85 cho dân, thúc ựẩy và giám sát các hoạt ựộng trong quá trình thực hiện tiêu chắ môi trường.

Cấp thôn: Dưới sự chỉ ựạo của UBND xã, ban phát triển nông xóm sẽ trực tiếp họp bàn với dân ựể lập kế hoạch thực hiện từng nhiệm vụ của xóm ựồng thời ựiều hành giám sát quản lý các công trình, dự án ở thôn góp phần thực hiện tiêu chắ môi trường.

Cộng ựồng dân cư: Triển khai quản lý môi trường nông thôn liên quan tới nhiều công việc nhiều hạng mục công trình cần có sự tham gia của người dân như ựường giao thông, công trình nước sạch, công trình nghĩa trang, công trình bãi rác thảiẦ ở khắa cạnh này qua ựiều tra thấy rằng người dân tham gia chủ yếu dưới một số hình thức như: đóng góp ngày công lao ựộng, một số thành viên ựược nhân dân bầu giám sát việc thi công các công trình công cộng.

Người dân tham gia giám sát các công trình là do ựược cử, bầu vào ban giám sát hoặc là họ góp công lao ựộng vào việc thực hiện công trình và thực hiện việc giám sát ựồng thời. Ban giám sát ở thôn do dân bầu ra gồm 5 người trong thôn. Ban Giám sát cộng ựồng do những người ở thôn bầu lên cùng với giám sát của xã ựể giám sát.

Bảng 4.15. Sự tham gia của người dân vào công tác kiểm tra giám sát Chỉ tiêu

Sự tham gia của người dân Mức ựộ tham gia giám sát tham gia Không tham gia Không trả lời Hiệu quả Không hiệu quả Không trả lời An Thanh 45,3 38,7 16 69,7 3,4 26,9 đông Hải 51,5 32,6 15,9 72,3 5,8 21,9 Quỳnh Minh 62,2 20,6 17,2 75,6 2,4 22

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86 Một số người dân trả lời là họ không tham gia giám sát là do họ không ựược bầu vào ban giám sát. Thêm vào ựó, việc báo cáo về thực hiện các công trình xây dựng cũng ựược báo cáo thường xuyên theo tuần (giao ban Ban quản lý), báo cáo giữa kỳ và báo cáo nghiệm thu.

Kết quả nghiên cứu cho thấy ựa phần người dân ựều cho rằng việc giám sát là có hiệu quả chắnh vì vậy nên không có các hiện tượng gian lận trong sử dụng nguyên vật liệu.

Với trung bình 3,8% người ựược hỏi là việc giám sát không hiệu quả vì họ cho rằng trình ựộ của các thành viên trong Ban Giám sát còn yếu do không ựược tập huấn, không có trình ựộ chuyên môn, không ựọc ựược các bản vẽ cũng như các bản thiết kế Ầ

Mặc dù người dân có tham gia việc giam sát trong quản lý môi trường tuy nhiên việc tham gia ở ựây chủ yếu là tham gia vào các công trình xây dựng, và số lượng người dân tham gia còn hạn chế.

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 95 - 97)