Hoạt ựộng bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 71 - 76)

- Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch theo quy chuẩn của Bộ Y tế Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh

2. Rác sản xuất nông nghiệp 90 30 30

4.1.3. Hoạt ựộng bảo vệ môi trường

Thực hiện tiêu chắ môi trường trong chương trình xây dựng nông thôn mới, trong nhưng năm qua, huyện Quỳnh Phụ tăng cường triển khai nhiều biện pháp tắch cực nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn. Nhìn chung người dân xã làm rất tốt nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong dân cư, trồng trọt và chăn nuôi.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 61

4.1.3.1. Hoạt ựộng bảo vệ môi trường khu dân cư

Qua ựiều cho thấy 100% số hộ ựược ựiều tra ựều tham gia hoạt ựộng vệ sinh môi trường thôn, xóm trong ngày lễ, ngày vì môi trường. điều này giúp cho ựường làng, ngõ xóm ựược phát quang, quét dọn thông thoáng, giảm vật cản ngang ựường, giảm rác bừa bãi, làng xóm sạch sẽ. Chủ yếu các hộ mới tập trung vào việc vệ sinh hệ thống thoát nước thải do chắnh hộ tự ựầu tư xây dựng mà chưa chú trọng ựến việc tham gia vệ sinh cống rãnh thoát nước thải công cộng cho sinh hoạt và nước thải sản xuất chưa cao, mới ựạt tỷ lệ 57,8%. Bên cạnh ựó hoạt ựộng xử lý nước thải qua 3 bể lắng trước khi ra môi trường ựược thực hiện không cao tại 3 loại hộ, bình quân chung của các hộ ựiều tra là 21,1%, trong ựó nhóm hộ khá chú trọng việc này hơn cả, có 30,0% số hộ khá có xử lý nước thải qua 3 bể lắng trước khi xả thải ra mương, rảnh. (Bảng 4.5)

Bảng 4.5: Hoạt ựộng bảo vệ môi trường dân cư

Chỉ tiêu Tổng Hộ nghèo Hộ TB Hộ khá Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Tổng hộ ựiều tra 90 30 30 30

Không sử dụng thuốc diệt cỏ ở bờ ựường,

mương 44 48,9 18 60,0 16 53,3 10 33,3

Tham gia tổ vệ sinh môi trường làng, xóm 90 100,0 30 100,0 30 100,0 30 100,0 Có khai thông cống rãnh hàng năm 52 57,8 17 56,7 18 60,0 17 56,7 Tham gia trồng cây bải vệ môi trường 24 26,7 10 33,3 8 26,7 6 20,0 Thu gom phân loại rác 55 61,1 20 66,7 18 60,0 17 56,7 Không vứt rác ở ựường, sông 50 55,6 19 63,3 17 56,7 14 46,7 Xử lý nước thải qua 3 bể trước khi ra

mương, rãnh 19 21,1 4 13,3 6 20,0 9 30,0

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 62 Bên cạnh ựó, hoạt ựộng thu gom phân loại rác, không vứt rác bừa bãi ở ựường, mương ựược thực hiện tương ựối tốt, với tỷ lệ bình quân chung 55,6% hộ không vứt rác ở ựường, sông; trong ựó nhóm hộ nghèo với 63,3% hộ dân tham gia, nhưng giảm ở các hộ có ựiều kiện kinh tế khá với 46,7% hộ tham gia. Hoạt ựộng thu gom phân loại rác giúp rác ựược xử lý tốt hơn, giảm lượng rác bừa bãi trong nhà, vườn, mương, ựường, từ ựó làm giảm ô nhiễm môi trường ựất. (Bảng 4.5)

Công tác bảo vệ môi trường thông qua hoạt ựộng trồng cây xanh bảo vệ môi trường ựược thực hiện chưa tốt khi chỉ có 26,7% hộ tham gia trồng cây xoan, vải ở bờ sông và ựược tự quản lý thu hoạch. Hoạt ựộng này chủ yếu là của các hộ nghèo do hộ có nhu cầu lấy gỗ và trồng cây ăn quả ựể tăng thu nhập. (Bảng 4.5)

Tỷ lệ hộ không sử dụng thuốc diệt cỏ, thuốc diệt ốc ở bờ ựường tập chung cao ở nhóm hộ nghèo, do nhóm hộ này có ựiều kiện làm thủ công, hơn nữa nhóm hộ nghèo có thời gian làm cỏ lấy thức ăn cho cá, làm phân xanh; bắt ốc biêu vàng làm thức ăn cho cá trắm ốc, luộc cho ngan ăn thay cám công nghiệp ựể giảm chi phắ. Ở nhóm hộ khá tỷ lệ không sử dụng thuốc diệt cỏ ở ựường, mương mới chỉ ựạt 33.3% (Bảng 4.5)

4.1.3.2. Hoạt ựộng bảo vệ môi trường trong trồng trọt

Trong trồng trọt, tỷ lệ người dân áp dụng kỹ thuật 3 giảm 3 tăng trong sản suất lúa với yêu cầu kỹ kỹ thuật: 3 giảm (Giảm lượng giống gieo sạ; Giảm lượng thuốc trừ sâu bệnh; Giảm lượng phân), 3 tăng (Tăng năng suất lúa: áp dụng ựúng quy trình kỹ thuật trồng lúa; Tăng chất lượng lúa gạo: sử dụng ựúng giống lúa, bón phân cân ựối hợp lý, làm tốt kỹ thuật sau thu hoạch; Tăng hiệu quả kinh tế). Kỹ thuật này ựược rút ra trong nhiều năm trồng trọt, cộng với việc tuyên truyền của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp vì vậy tắnh ựến năm 2013 có

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 63 61,1% số hộ ựược ựiều tra áp dụng biện pháp này tăng ựáng kể so với 2 năm trước Ờ thời ựiểm huyện Quỳnh Phụ bắt ựầu tuyên truyền, xây dựng nông thôn mới, tại thời ựiểm ựó mới chỉ ựạt 37,7% số hộ áp dụng kỹ thuật này.

Bảng 4.6: Hoạt ựộng bảo vệ môi trường trong trồng trọt

Chỉ tiêu Tổng Hộ nghèo Hộ TB Hộ khá Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Tổng hộ ựiều tra 90 30 30 30 Áp dụng kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại bằng VSV 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 Áp dụng kỹ thuật cấy nhỏ 55 61,1 23 76,7 21 70,0 11 36,7 Sử dụng phân vi sinh 51 56,7 10 33,3 15 50,0 26 86,7 Có sử dụng phân chuồng ủ hoai mục 31 34,4 15 50,0 11 36,7 5 16,7 Sử dụng thuốc trừ sâu bệnh vi sinh 24 26,7 5 16,7 8 26,7 11 36,7

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Tỷ lệ hộ dân sử dụng phân chuồng ủ hoai mục cho cây trồng vẫn giữ ở mức cao chiếm 50,5%, tập trung cao ở hộ nghèo, giảm dần ở hộ trung bình và hộ khá (Bảng 4.6). Do nhóm hộ nghèo thường chăn nuôi nhỏ, lẻ ắt có ựiều kiện xây bình Bioga, hơn thế nữa hộ có nhu cầu lấy phân chuồng cao ựể giảm phân hóa học, giảm chi phắ. điều này làm cho ựộ phì nhiêu nhân tạo của ựất ựược tăng lên và môi trường ựược ổn ựịnh bền vững.

Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón có nguồn gốc vi sinh vật, an toàn với con người, giúp môi trường phát triển bền vững, góp phần bảo vệ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 64 môi trường sinh thái trong sản xuất nông nghiệp bền vững, giúp các sinh vật trong môi trường ựược giữ vững và phát triển bền vững. Qua ựiều tra cho thấy tỷ lệ hộ nông dân ở Quỳnh Phụ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón có nguồn gốc vi sinh vật tỷ thấp, chỉ ựạt 26,7%. Bởi ựây là biện pháp với chi phắ cao, thời gian tác ựộng chậm, tốn thời gian. Tuy nhiên ở nhóm hộ khá ựã ựạt tỷ lệ 36,7%, ựiều này ựược giải thắch một phần là do nhận thức của nhóm hộ này trong việc bảo vệ môi trường tốt hơn 2 nhóm hộ còn lại, nhưng lý do chắnh là nhóm hộ khá trồng trọt ựể phục vụ cho nhu cầu thực phẩm hàng ngày nên nhóm hộ áp dụng biện pháp này ựể giảm ựộc hại cho sản phẩm. Về biện pháp áp dụng kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh bằng vi sinh vật các hộ dân gần như không ựược phổ biến trong công tác khuyến nông mặt khác một số hộ có hiểu ựược việc biện pháp này nhưng ựều ựánh giá biện pháp này làm rất tốn công, thời gian kéo dài, hiệu quả thấp nên 100% số hộ ựược ựiều tra không áp dụng biện pháp này.

4.1.3.3. Hoạt ựộng bảo vệ môi trường trong chăn nuôi

Theo số liệu thống kê của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Quỳnh Phụ, tắnh ựến thời ựiểm 31/12/2011 trên ựịa bàn toàn huyện có khoảng 12.000 con lợn, trong ựó, chăn nuôi nông hộ chiếm 70%, chăn nuôi theo mô hình trang trại, gia trại chiếm 30%. Do tổng số ựàn lợn của huyện chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu chăn nuôi, lượng chất thải của vật nuôi này thải ra môi trường rất lớn nên việc xử lý chất thải, bảo ựảm vệ sinh môi trường trong chăn nuôi lợn ựang là vấn ựề bức xúc. Trong khi ựó, phần lớn trang trại, gia trại nằm xen kẽ trong khu dân cư; có quỹ ựất nhỏ hẹp không ựủ diện tắch ựể xây dựng các công trình bảo vệ môi trường, bảo ựảm xử lý chất thải ựạt tiêu chuẩn cho phép; không bảo ựảm khoảng cách vệ sinh ựến khu dân cư ựã gây ô nhiễm môi trường nhất là nguồn nước và môi trường không khắ, ảnh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 65 hưởng ựến ựời sống sinh hoạt của người dân. Nhiều năm qua, chất thải trong chăn nuôi chủ yếu ựược xử lý bằng hệ thống hầm biogas, song, hầu hết ựược xây dựng nhỏ hơn so với thực tế chăn nuôi nên hiệu quả giảm thiểu ô nhiễm môi trường còn hạn chế.

Xác ựịnh rõ nguồn gây ô nhiễm môi trường từ việc chăn nuôi trên ựịa bàn huyện, ngay từ những ngày ựầu thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới trên ựịa bàn huyện Quỳnh Phụ ựã tuyên truyền người dân tắch cực tham gia bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp qua hệ thống phát thanh của huyện, tổ chức họp thôn xóm, phát tờ rơi ựến từng hộ gia ựình. đồng thời hỗ trợ kinh phắ cho các hộ gia ựình xây dựng bể biogas ựể xử lý chất thải cho các hộ dân tuy mức hỗ trợ không nhiều dao ựộng phụ thuộc vào diện hộ, thể tắch bể từ 200.000 ự Ờ 500.000 ự/hộ gia ựình song tắnh ựến thời ựiểm 31/12/2013, số hộ chăn nuôi có hầm bigas ựạt 16,5%, so với trước khi thực hiện xây dựng nông thôn mới thì tỷ lệ này mới chỉ là 5,8%.

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 71 - 76)