Rác sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 65 - 68)

- Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch theo quy chuẩn của Bộ Y tế Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh

2. Rác sản xuất nông nghiệp

Đun nấu 40 44,4 18 60,0 13 43,3 9 30,0 Thu ựốt 37 41,1 5 16,7 13 43,3 19 63,3 Ủ làm phân 13 14,4 7 23,3 4 13,3 2 6,7 3. Rác chăn nuôi Qua bình ủ khắ Bioga 16 17,8 2 6,7 6 20,0 8 26,7 Ủ làm phân 27 30,0 15 50,0 8 26,7 4 13,3 Làm thức ăn cho cá 20 22,2 9 30,0 4 13,3 7 23,3 Đổ ra trực tiếp ra mương 27 30,0 4 13,3 12 40,0 11 36,7

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

* Rác thải sinh hoạt

Trong sinh hoạt rác thải mềm là rau, lá, củi, giấy phát sinh hàng ngày trong sinh hoạt, không ựược thu gom nhưng có thể ựốt làm tro, ủ làm phân, bón cây.

Theo số liệu ựiều tra, có 35,6% người dân huyện Quỳnh Phụ quét dọn và ựốt rác thải mềm, tập trung cao ở nhóm hộ nghèo, nhóm hộ trung bình.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 55 Với những những hộ không phân loại rác thải sinh hoạt, rác thải mềm ựể lẫn với rác thải cứng ựể thu gom tập trung bình quân chiếm 37,8%. Vì vậy công tác thu gom và xử lý rác khi rác thải sinh hoạt ở huyện Quỳnh Phụ gặp rất nhiều khó khăn.

Xử lý chất thải mềm trong trong sinh hoạt bằng biện pháp chôn lấp ựến nay ắt ựược người dân huyện Quỳnh Phụ áp dụng bởi lẽ diện tắch ựất ngày càng thu hẹp, ựồng thời người dân ựã nâng cao hơn ựược ý thức trong việc thu gom rác thải ựể xử lý tập trung. Một số hộ có xử lý rác bằng biện pháp này chủ yếu là các hộ trồng cây cảnh, thực hiện chôn lấp ựể tạo nguồn phân bón cây.

Trung bình 18,9% số hộ ựược ựiều tra vẫn thực hiện xử lý rác thải bằng việc vứt rác ra mương, ựường. điều này xảy ra do hộ có diện tắch hạn hẹp, không có chỗ chôn lấp, ủ nóng làm phân, hành ựộng trên làm mất mỹ quan dân cư, ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới ựời sống dân cư. Nhóm hộ trung bình và nhóm hộ khá thường ở vị trắ tiện ựường trục giao thông nên tỷ lệ vứt ra khu vực công cộng còn chiếm tỷ lệ lớn là 23,3%.

* Rác trồng trọt

Trong sản xuất nông nghiệp rác thải mềm phát sinh trong quá trình sản xuất như cỏ, rơm, rạ, trấu. đây là những sản phẩm phụ của sản xuất nông nghiệp có thể sử dụng ựể ựun nấu, thu ựốt, ủ làm phân và có thể ựể sản xuất nấm.

Qua số liệu ựiều tra cho thấy, các hộ dân huyện Quỳnh Phụ chủ yếu sử dụng rác nông nghiệp ựể ựun nấu chiếm 44,4%, tập trung cao ở nhóm hộ nghèo (60,0%) và giảm dần ở nhóm hộ có kinh tế khá (30,0%). Do hộ có kinh tế khá có ựiều kiện sử dụng bếp ga hay bếp ựiện nên hộ ắt ựun nấu bằng rơm rạ. Việc xử lý rác thải mềm từ sản xuất nông nghiệp ở huyện Quỳnh Phụ bằng biện pháp thu ựốt vẫn chiếm tỷ lệ lớn 41,1%, việc xử lý theo phương pháp này ựã gây ô nhiễm môi trường trầm trọng ựặc biệt trong tháng ựốt rơm rạ, bên cạnh ựó việc xử lý theo phương pháp này còn gây lãng phắ ựi nguồn nhiên liệu trong việc lấy rơm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 56 làm nấm. Người dân huyện Quỳnh Phụ ắt xử lý thông qua biện pháp ủ rác thải nông nghiệp làm phân do thời gian áp dụng biện pháp này lâu, tốn công, qua ựiều tra cho thấy chỉ còn 3 hộ trong nhóm hộ nghèo áp dụng biện pháp này.

* Rác chăn nuôi

Rác thải mềm trong chăn nuôi bao gồm thức ăn thừa, phân, thịt thối. Rác thải mềm có thể ựược ủ qua bình khắ sinh học Biogas, ủ nóng trong lò phân, cho cá ăn nhưng cũng có hộ ý thức kém xả thẳng ra sông.

Nhìn chung các hộ dân vẫn chủ yếu xả thải rác chăn nuôi ra mương (30,0% số hộ ựiều tra áp dụng biện pháp này), ựây là một rào cản, khó khăn cần giải quyết trong việc ựạt ựược tiêu chắ môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Quỳnh Phụ. Qua ựiều tra cho thấy các hộ áp dụng biện pháp này là hộ gần sông, không có nhu cầu lấy phân, không có công trình xử lý chất thải chăn nuôi. Khi sinh vật ở sông ăn, ựồng hóa không hết chất thải này, làm sông mương bị ô nhiễm hữu cơ, mùi hôi thối bốc lên; nước và ựất bị ô nhiễm làm giảm chất lượng cuộc sống, làm ảnh hưởng rất lớn tới môi trường và người dân xung quanh.

30% số hộ ựiều tra xử lý rác mền trong chăn nuôi bằng hình thức ủ làm phân bón, tập trung cao ở nhóm hộ nghèo (50,0%) và giảm dần ở hộ có kinh tế khá (26,7%). Do những hộ nghèo có trồng trồng lúa, hoa màu nên có nhu cầu sử dụng phân bón. Hơn nữa những hộ này có diện tắch ựất vườn rộng, có ựiều kiện làm hố ủ phân nóng. Bên cạnh ựó chi phắ ựầu tư xây chuồng chỉ bằng 1/3 so với chi phắ ựầu tư xây bình khắ sinh học Biogas. Hộ có ựiều kiện ựầu tư bình khắ sinh học Bioga tập trung nhiều ở hộ khá và hộ trung bình và giảm dần ở hộ nghèo. Do nhóm hộ khá và nhóm hộ trung bình chăn nuôi với lượng lớn, diện tắch hẹp, có ựiều kiện ựể ựầu tư bình khắ sinh học Biogas.

Trong hình thức xử lý rác thải mềm chăn nuôi làm thức ăn trực tiếp cho cá bình quân các hộ ựiều tra ựạt 22,2%. Tập trung ở hình thức chăn nuôi VAC,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 57 tận dụng phân, thức ăn thừa cho cá. Trong nhưng năm gần ựây công tác dồn ựiền ựổi thửa trên ựịa bàn huyện Quỳnh Phụ ựã ựược người dân ủng hộ, chắnh quyền ựịa phương ựã tắch cực lập phương án quy hoạch, ựây là một thuận lợi trong việc nâng năng suất lao ựộng và góp phần áp dụng phương pháp xử lý rác thải chăn nuôi theo mô hình VAC.

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)