Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 42 - 47)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1.điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. điều kiện vị trắ ựịa lý

Quỳnh Phụ là huyện nằm phắa Bắc của tỉnh Thái Bình ở toạ ựộ ựịa lý từ 20090Ỗ ựến 200105Ỗ vĩ ựộ Bắc và từ 106010Ỗ ựến 106025Ỗ ựộ kinh đông. Phắa Bắc giáp huyện Ninh Giang - tỉnh Hải Dương, ranh giới là dòng sông Luộc. Phắa đông giáp huyện Vĩnh Bảo - Thành phố Hải Phòng, ranh giới là sông Hoá. Phắa Nam giáp huyện đông Hưng và huyện Thái Thuỵ. Phắa Tây giáp huyện Hưng Hà.

Xung quanh huyện có hệ thống sông ngòi bao bọc, hệ thống ựường bộ ựa dạng gồm cả quốc lộ, ựường tỉnh và ựường huyện nên rất thuận lợi cho hoạt ựộng giao lưu hàng hoá giữa các ựịa phương trong và ngoài huyện. Xung quanh huyện có hai con sông vừa là ranh giới thiên nhiên với các tỉnh bạn vừa là tuyến giao thông thuỷ nối với các tỉnh thuộc tam giác ựộng lực kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc là Hà Nội - Quảng Ninh - Hải Phòng tạo cơ hội giao lưu kinh tế, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật và thu hút vốn ựầu tư phát triển các ngành kinh tế. Quốc lộ 10 chạy qua huyện là tuyến ựường nối Quảng Ninh - Hải Phòng - Thái Bình - Nam định vừa ựược nâng cấp, thuận lợi cho việc lưu thông hàng hoá. Ngoài ra, trong huyện còn có các tuyến ựường tỉnh lộ như 396B, 455, 452, ựường huyện như 72, 73, 75, 76... là những cơ sở hạ tầng quan trọng góp phần thúc ựẩy sự phát triển kinh tế của ựịa phương trong thời gian tới.

Về mặt hành chắnh, Quỳnh Phụ có 38 ựơn vị hành chắnh bao gồm: Thị trấn Quỳnh Côi, An Bài là trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hóa - xã hội của huyện và 36 xã.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32

3.1.1.2. địa hình

địa hình của huyện Quỳnh Phụ tương ựối bằng phẳng, có ựịa mạo của một vùng ựồng bằng châu thổ. địa hình có hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam tương tự như ựịa hình chung của toàn tỉnh. đại ựa số diện tắch ựất của huyện có ựộ cao 1 - 2m trên mực nước biển (chiếm 62,5%), nơi cao nhất là 3m thuộc xã Quỳnh Ngọc, nơi thấp nhất là các ựiểm ở Chiều Trắng, Chiều Ruồi thuộc thôn Lường Cả - xã An Ninh (0,4m).

Thực tế, ựất ựai của huyện cũng bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi, mương máng tạo thành các tiểu vùng khác nhau về ựộ cao, tuy nhiên sự khác biệt không lớn nên không gây nhiều khó khăn cho sản xuất mà chỉ tạo ra sự ựa dạng trong thâm canh tăng vụ.

Nhìn chung, ựịa hình của huyện Quỳnh Phụ không phức tạp, ựất ựai ựược hình thành do sự bồi ựắp của phù sa hệ thống sông Hồng, sông Luộc, sông Hoá nên khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nói chung và canh tác lúa nước nói riêng.

3.1.1.3. Khắ hậu

Huyện Quỳnh Phụ nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nên khắ hậu có ựặc ựiểm chung của khắ hậu vùng ựồng bằng sông Hồng là nóng ẩm, mưa nhiều, một năm chia thành hai mùa theo nhiệt ựộ là mùa nóng và mùa lạnh, nhiệt ựộ trung bình trong năm từ 23-240C. Trong một năm, lượng bức xạ mặt trời khá lớn, khoảng trên 100Kcal/cm2/năm. Số giờ nắng từ 1600-1800 giờ/năm và tổng nhiệt lượng cả năm ước khoảng 8.5000C. Lượng mưa hàng năm dao ựộng từ 1.500 - 1.900 mm, ựộ ẩm không khắ 80 - 90%

Diễn biến thời tiết phân mùa khá rõ rệt với hai mùa chắnh là mùa hè và mùa ựông, hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân và mùa thu.

* Nhiệt ựộ không khắ: Nhiệt ựộ mùa hè rất cao, trung bình > 260C, cao nhất là 39,20C. Trong mùa hè thường gặp hai kiểu thời tiết là thời tiết dịu mát và thời tiết ảnh hưởng của gió Tây Nam nóng khô. Những ngày dịu mát nhiệt

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33 ựộ trung bình khoảng 250C, những ngày gió Tây Nam nóng nhiệt ựộ lên tới 35 - 370C làm cho cây trồng bị héo ảnh hưởng nghiêm trọng ựến năng suất và sản lượng. Nhiệt ựộ trung bình của mùa ựông tại ựịa phương là 200C, nhiệt ựộ tối thấp là 4,10C. Trong mùa ựông thường có những ựợt lạnh kéo dài do chịu ảnh hưởng của các ựợt gió mùa đông Bắc, xen kẽ giữa các ựợt gió lạnh này là những ngày ẩm ướt do sự giao nhau giữa các khối không khắ khác nhau về nhiệt ẩm. Chênh lệch nhiệt ựộ giữa ngày nóng và ngày lạnh là khoảng 15 - 200C, biên ựộ nhiệt ựộ ngày ựêm có khi lên tới trên 100C.

Bảng 3.1: Tổng hợp các yếu tố khắ hậu, thời tiết huyện Quỳnh Phụ giai ựoạn 2006 - 2013

TT Các yếu tố đVT Trung bình năm

1 Nhiệt ựộ không khắ oC 23-24

2 Tổng nhiệt ựộ cả năm oC 8500

3 Số giờ nắng trong năm giờ 1400-1500

4 Lượng mưa Mm 1500-1900

5 độ ẩm tương ựối % 85

6 Lượng bốc hơi Mm 82,4

7 Vận tốc gió m/s 2-4

8 Số cơn bảo ảnh hưởng trực tiếp Cơn 2-3

(Nguồn : Trạm khắ tượng thuỷ văn Thái Bình)

* Lượng mưa: Lượng mưa mùa hè thường chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm và thường tập trung vào các tháng 7 - 8. Cường ựộ mưa lớn, có trận mưa tới 200 - 250mm. Lượng mưa tập trung với cường ựộ lớn ựã gây không ắt khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, gây nên hiện tượng úng ngập tại một số vùng có tiểu ựịa hình thấp, khó tiêu thoát nước. đặc biệt, mùa hè tại ựịa phương thường gặp hiện tượng mưa không ựều, có những tháng hầu như không mưa, nắng gắt nên gây hạn, có những tháng mưa hết cả tháng gây úng ngập kéo dài. Lượng mưa trong mùa ựông rất thấp, chỉ chiếm khoảng 15-20%

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34 tổng lượng mưa cả năm và tập trung vào các tháng 2, 3 là thời kỳ mưa phùn ẩm ướt. Còn các tháng 12, tháng 1 thì lượng mưa rất thấp, hầu như không có mưa và lượng mưa nhỏ hơn lượng bốc hơi nên cần có các biện pháp tưới nước cũng như giữ ẩm cho cây trồng.

* Gió và hướng gió:

- Vào mùa hè thịnh hành là gió đông Nam mát mẻ, nhiều hơi nước, tốc ựộ gió trung bình là 2-4m/giây. Những tháng mùa hè thường hay có dông, bão gây thiệt hại cho sản xuất và ựời sống. Mỗi năm, huyện chịu ảnh hưởng của 2- 3 cơn bão, cá biệt có năm là 6 cơn bão. Ngoài gió đông Nam, ựịa phương còn chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam nóng khô. Gió trong mùa ựông chủ yếu là gió Bắc, đông Bắc, xen kẽ cũng có các ựợt gió đông, đông Nam. Tốc ựộ gió tuy không mạnh nhưng cũng ựạt cấp 3-5.

* độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ của mùa hè thường cao, nhất là những ngày có mưa ngâu ựộ ẩm có thể lên tới 90%, nhưng nếu có gió Tây Nam thì ựộ ẩm chỉ còn khoảng 30%.

- Mùa ựông, do có lượng bốc hơi cao trong khi lượng mưa thấp nên ựộ ẩm không khắ trong mùa ựông tại huyện Quỳnh Phụ không cao. Vào những ngày trời nắng hanh, ựộ bốc hơi cao làm cho ựộ ẩm không khắ giảm chỉ còn 30-40%, xuất hiện chủ yếu vào nửa ựầu của mùa ựông. Nửa cuối mùa ựông do có mưa phùn, trời ắt nắng nên ựộ ẩm không khắ khá cao, ựạt >90%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài hai mùa chắnh là mùa hè và mùa ựông, còn có hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân và mùa thu. Các mùa chuyển tiếp thể hiện sự thay ựổi của 2 hệ thống gió mùa: đông Bắc (mùa ựông) và Tây Nam (mùa hè). Do ựó các ựặc tắnh khắ tượng, thời tiết rất không ổn ựịnh. Song hai mùa chuyển tiếp có nhiều tắnh chất gần giống với mùa hè. Như vậy khắ hậu Quỳnh Phụ là khắ hậu gió mùa nhiệt ựới nóng ẩm thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp quanh năm và ựa dạng hoá cây trồng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35

3.1.1.4. Hệ thống thuỷ văn

Quỳnh Phụ có một mạng lưới sông ngòi dày ựặc, phân bố ựều rất phù hợp cho tưới tiêu phục vụ nông nghiệp. Các hệ thống sông chắnh bao gồm:

- Hệ thống sông Luộc, sông Hoá bắt nguồn từ sông Hồng, dài 36 km chảy qua phắa Bắc và phắa Tây của huyện là nguồn nước chủ yếu và khá ựầy ựủ cho sản xuất nông nghiệp.

- Sông Yên Lộng là sông ựào lấy nước từ sông Luộc tưới cho 8.238 ha trong ựó có 1.000 ha tưới tự chảy

- Sông Sành, sông Diêm Hộ, sông Cô cũng là các sông ựào lấy nước từ sông Luộc và sông Hoá dài 83 km cung cấp nước tưới cũng như tiêu thoát nước cho diện tắch nội ựồng trong cả huyện.

- Các hệ thống cống dưới ựê từ Lý Xá ựến Láng Láy lấy nước của sông Hóa tưới cho 4.500 ha ựất canh tác phắa Tây của huyện.

- Ngoài các hệ thống sông ngòi, trong huyện còn hệ thống hồ, ựầm, kênh rạch với mật ựộ lớn phục vụ khá tốt cho sản xuất nông nghiệp.

đặc ựiểm chung của hệ thống sông ngòi, kênh rạch trong huyện là ựều chảy theo hướng Tây Bắc - đông Nam ựổ ra biển. Các sông lớn ựều là nhánh của hệ thống sông Hồng (ựa số các sông bắt nguồn từ sông đuống hay sông Hồng) tạo ra lượng phù sa lớn bồi ựắp nên những bãi bồi phì nhiêu. Mặc dù có nhiều sông ngòi chảy qua nhưng lòng hẹp, có ựộ dốc nhỏ nên khả năng tiêu thoát nước trong mùa mưa chậm, gây úng lụt khi tần xuất mưa cao. Mặt khác, vào mùa mưa thường gây xói lở tại các khu vực bãi bồi, ựe dọa lũ lụt ựối với diện tắch trong ựê.

Chế ựộ nước của hệ thống sông ngòi của huyện chịu ảnh hưởng của thuỷ triều rõ rệt trong thời gian từ tháng 12 năm trước ựến tháng 4 năm sau, mỗi chu kỳ thuỷ triều từ 13-14 ngày, trung bình triều cao là 1m. Trong mùa hè từ tháng 5 ựến tháng 8 thuỷ triều thường không thể gây nhiễm mặn cho ựất do

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36 lượng nước mưa chảy từ thượng nguồn ựã ựẩy vùng nước mặn ra xa phắa biển. Nhưng vào mùa khô từ tháng 1 ựến tháng 4 do lượng mưa ắt, triều cường ựã ựẩy nước mặn xâm nhập sâu vào ựất liền có thể gây nguy cơ nhiễm mặn cho ựất ựai, ảnh hưởng nghiêm trọng ựến các cây trồng và sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là những năm hạn hán.

Nhìn chung, hệ thống thuỷ văn nước mặt của huyện Quỳnh Phụ khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, kể cả về mùa khô.

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 42 - 47)