Những yếu tố ảnh hưởng ựến quản lý môi trường nông thôn mớ

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 31 - 33)

Quản lý môi trường trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn ngày càng ựược ựặt ra. Thực tế trong những năm qua chúng ta tập trung nhiều vào mục tiêu phát triển kinh tế, việc thu hút các cơ sở sản xuất vào khu vực nông thôn ựã giúp cho hàng vạn lao ựộng nông thôn có việc làm ổn ựịnh với mức thu nhập khá; làm tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hoá cho nền kinh tế; ựa dạng hoá kinh tế nông thôn và thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Các kết quả ựó là bằng chứng cho một hướng ựi ựúng góp phần thúc ựẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ựạt ựược thì tình trạng ô nhiễm môi trường ựã trở lên bức xúc, ựòi hỏi cần phải thực hiện việc quản lý. Trong quản lý môi trường ở nông thôn hiện nay phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong ựó có 4 nhóm lớn:

Một là công tác quy hoạch: Hiện nay các khu vực sản xuất ở liền và xen kẽ với khu dân cư, việc quy hoạch không có, hạ tầng cơ sở ựã hư hỏng hoặc có làm mới nhưng lại chắp vá và không có quy hoạch ựể ựảm bảo vệ sinh môi trường. Hàng ngày ô nhiễm từ khâu sản xuất ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến người dân. Người lao ựộng ở trong các cơ sở sản xuất hầu như phải hứng chịu trọn vẹn những loại ô nhiễm do việc nhà ở của mình cũng là công xưởng sản xuất, hoặc cơ sở sản xuất qua gần, cuối hướng gió với các hộ gia ựình. Việc không có quy hoạch và hạ tầng cơ sở xuống cấp càng làm cho ô nhiễm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21 môi trường trở lên trầm trọng do không xử lý ựược chất thải từ các khu sản xuất và sinh hoạt của người dân, các chất thải bị lắng ựọng không có chỗ thoát ựã làm cho môi trường nước và môi trường ựất vốn ựã bị ô nhiễm lại càng ô nhiễm hơn.

Hai là vốn ựầu tư, do quá trình khai thác, vận chuyển nguyên liệu, các nghề tiểu thủ công nghiệp lại sử dụng những công cụ lao ựộng thô sơ, kỹ thuật lao ựộng và công nghệ sản xuất thì lạc hậu nên việc ô nhiễm môi trường là không thể tránh khỏi. Việc sản xuất không ựi ựôi với việc bảo vệ môi trường, các chất thải ựộc hại ựược thải ra từ những dây truyền sản xuất lạc hậu không ựược xử lý ngay trong quá trình sản xuất ựã làm gia tăng thêm mật ựộ ô nhiễm.

Bên cạnh ựó, việc ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn còn hạn chế, các cơ sở thu gom, xử lý rác thải, chất thải chưa ựược coi trọng. Cơ chế ựãi ngộ cho cán bộ môi trường còn thấp so với khối lượng và tắnh chất công việc mà họ ựảm nhiệm, nhiều ựịa phương không thành lập ựược tổ vệ sinh vì thiếu kinh phắ hoạt ựộng nên rác cứ ựổ ựống, không có ai dọn dẹp cũng ựang gây nên tình trạng ô nhiêm môi trường nông thôn.

Ba là sự tham gia của người dân trong công tác quản lý môi trường:

Nhận thức của người dân về công tác quản lý môi trường còn hạn chế, ý thực bảo vệ môi trường chung còn yếu. Phần lớn người dân nhận thức việc quản lý môi trường chung là trách nhiệm của nhà nước, của chắnh quyền. Tình trạng chất thải xả bừa bãi ở khu vực nông thôn trước hết là do người dân và các chủ cơ sở sản xuất còn thiếu ý thức bảo vệ môi trường. Nhiều người có tâm lý "sạch riêng, bẩn chungỢ, cứ xả chất thải xa chỗ ở và cơ sở sản xuất là ựược mà không cần quan tâm ựến vệ sinh chung của cộng ựồng. Mặt khác, hầu hết các hộ dân ựều chưa tự phân loại và xử lý rác ngay tại gia ựình, ựể lẫn lộn rác hữu cơ và vô cơ rồi ựổ ra bãi. Thêm vào ựó, thực trạng chạy theo lợi nhuận ựã

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22 khiến các cơ sở sản xuất kinh doanh không mấy quan tâm ựến trách nhiệm bảo vệ môi trường, tuy nhiên chắnh quyền không có các biện pháp xử lý thỏa ựáng gây mất lòng tin của người dân. Mặt khác, các tổ chức cộng ựộng không ựược trang bị các quyền cần thiết ựể quản lý môi trường sống của họ.

Bốn là thể chế, chắnh sách: Dù ựã có sự quan tâm từ các cấp chắnh quyền ựịa phương trong việc quản lý và cải thiện môi trường nhưng chưa có hiệu quả. Các dự án bảo vệ môi trường những năm gần ựây thường là những giải pháp tình thế. Việc tuyên truyền vận ựộng người dân trong việc BVMT không thường xuyên, còn mang nặng tắnh hình thức, phong trào, công tác quản lý ô nhiễm không ựược chú trọng, quy hoạch thiếu ựồng bộẦ là những nguyên nhân làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường.

Những nhân tố trên ựây lý giải phần nào về tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn trong những năm qua ngày càng gia tăng và trầm trọng. Tình trạng ô nhiễm này ảnh hưởng nghiêm trọng ựến sự phát triển bền vững. Bên cạnh các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp ở khu vực nông thôn hiện nay còn thiếu vốn ựầu tư, khoa học kỹ thuật trong việc xử lý các chất thải cũng gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường ngày một lan rộng từ môi trường không khắ, môi trường nước ựến môi trường ựất. đối với các làng nghề thì hầu như chưa có hệ thống xử lý nước và chất thải. Nhiều trang trại, hộ chăn nuôi hay doanh nghiệp có hầm khắ bi-ô-ga và bể xử lý nhưng lượng nước thải lớn nên chưa bảo ựảm giải quyết triệt ựể. Các chất thải ngày ngày ựược tắch tụ trong không khắ, trong nước và trong ựất không ựược xứ lý là những hiểm hoạ mà ựời sau phải gánh chịu.

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 31 - 33)