Sự tham gia của người dân vào hoạt ựộng quản lý môi trường trên ựịa bàn huyện

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 109 - 114)

- Xử lý chất thải chăn nuôi bằng bình

3. Nhu cầu về vốn ựể vận hành trong 1 năm

4.3.4. Sự tham gia của người dân vào hoạt ựộng quản lý môi trường trên ựịa bàn huyện

ựịa bàn huyện

* Sự tham gia của người dân vào phát triển hệ thống cây xanh

Nhờ có ựược sự vào cuộc của các cấp, ban, ngành ựồng thời nhận ựược sự chỉ ựạo sâu sát từ phắa Ban Chỉ ựạo nên công tác tuyên truyền ựược triển khai một cách nhanh chóng và sâu rộng với nhiều hình thức phong phú và cách tiếp cận

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 mới giúp ựa phần cán bộ ựảng viên và người dân ựều hiểu biết và nắm bắt rõ về chủ trương phát triển môi trường nông thôn xanh, sạch, ựẹp sâu rộng. Kết quả ựiều tra tại 3 xã ựiểm cho thấy tỷ lệ người dân nắm bắt tốt về chủ trương và sẵn sàng tham gia các hoạt ựộng về trồng cây xanh, cải tạo môi trường nông thôn chiếm tỷ lệ tương ựối cao với 84.44% người tham gia khảo sát, trong ựó xã Quỳnh Minh 100% hộ dân ựươc hỏi ựều sẵn sàng tham gia các hoạt ựộng về môi trường, ựây là một trong những ựịa phương có phong trào xây dựng nông thôn mới mạnh nhất trong toàn huyện. Tỷ lệ người dân chưa từng biết ựến chủ trương hay không sẵn lòng tham gia các hoạt ựộng phát triển môi trường chiếm 5.56%, ựây chủ yếu là những hộ gia ựình ắt lao ựộng hoặc lao ựộng chắnh ựi làm ăn xa.

Bảng 4.21. đánh giá mức sẵn lòng tham gia hoạt ựộng cải tạo môi trường

Diễn giải

Sẵn lòng tham gia Còn tùy thuộc Không tham gia

Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % Quỳnh Minh 30 100 0 0,00 0 0,00 An Thanh 22 73,33 6 20,00 2 6,67 đông Hải 24 80,00 3 10,00 3 10,00 Tắnh chung 76 84,44 9 10,00 5 5,56

Nguồn: Kết quả ựiều tra năm 2014

Phát triển môi trường nông thôn là hoạt ựộng lâu dài, tuy nhiên ựây là hoạt ựộng không mang lại lợi ắch kinh tế thấy rõ. Do ựó, trong quá trình thực hiện công tác tuyên truyền và dân chủ ở cơ sở là yếu tố quyết ựịnh ựể ựạt ựược mục tiêu kế hoạch ựã ựề ra. Công tác tuyên truyền phải ựược thực hiện thường xuyên, liên tục và phải có cách thức tuyên truyền thấu ựáo, trong ựó gồm cả tuyên truyền trên các phương tiện thông tin ựại chúng, tổ chức các lớp tập huấn, hội họp, tuyên truyền miệng,... ựể người người hiểu rõ và nhận thức ựầy ựủ về chủ trương phát triển và bảo vệ môi trường nông thôn là vô cùng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 cần thiết, ựặc biệt phải làm sao ựể người dân tự tuyên truyền, vận ựộng nhau thực hiện mới thực sự mang lại hiệu quả cao.

* Vai trò của người dân trong giám sát cộng ựồng ựối với các doanh nghiệp tại ựịa phương

Hiện nay, trong quản lý môi trường ở huyện Quỳnh Phụ nổi cộm lên một vấn ựề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận là tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt ựộng sản xuất tại các cơ sở sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn gây ra. Trong quá trình ựịa phương ựẩy mạnh CNH, HđH thì vấn ựề này ngày càng trầm trọng, ựe dọa trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Hiện nay, hầu hết các cụm, ựiểm công nghiệp trên ựịa bàn huyện chưa ựáp ứng ựược những tiêu chuẩn về môi trường theo quy ựịnh. Thực trạng ựó làm cho môi trường sinh thái bị ô nhiễm. Cộng ựồng dân cư, nhất là các cộng ựồng dân cư lân cận với các cụm, ựiểm công nghiệp ựang phải ựối mặt với thảm hoạ về môi trường. Họ phải sống chung với khói bụi, uống nước từ nguồn ô nhiễm chất thải công nghiệp... Từ ựó, gây bất bình, dẫn ựến những phản ứng, ựấu tranh quyết liệt của người dân ựối với những hoạt ựộng gây ô nhiễm môi trường, có khi bùng phát thành các xung ựột xã hội gay gắt.

Cùng với sự ra ựời của các cụm, ựiểm công nghiệp, các làng nghề thủ công truyền thống trên ựịa bàn huyện cũng có sự phục hồi và phát triển như nghề dệt chiếu, nghề ựúc ựồng, nghề làm hương, mây tre ựan... Việc phát triển các làng nghề có vai trò quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết việc làm ở các ựịa phương. Tuy nhiên, hậu quả về môi trường do các hoạt ựộng sản xuất làng nghề ựưa lại cũng ngày càng nghiêm trọng. Tình trạng ô nhiễm không khắ, chủ yếu là do nhiên liệu sử dụng trong các làng nghề là than, lượng bụi và khắ CO, CO2, SO2 thải ra trong quá trình sản xuất khá cao.

Bên cạnh ựó, hình thức các ựơn vị sản xuất của làng nghề rất ựa dạng, có thể là gia ựình, hợp tác xã hoặc doanh nghiệp, hoạt ựộng sản xuất mang tắnh tự phát, sử dụng công nghệ thủ công lạc hậu, chắp vá, mặt bằng sản xuất chật chội,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 việc ựầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải ắt ựược quan tâm, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái của người dân làng nghề còn kém, việc thiếu một cơ chế quản lý, giám sát của các cơ quan chức năng của Nhà nước, chưa có những chế tài ựủ mạnh ựối với những hộ làm nghề thủ công gây ô nhiễm môi trường và cũng chưa kiên quyết loại bỏ những làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, nên tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ngày càng trầm trọng và hiện nay ựã ở mức Ộbáo ựộng ựỏỢ. Hoạt ựộng gây ô nhiễm môi trường sinh thái tại các làng nghề không chỉ ảnh hưởng trực tiếp ựến cuộc sống, sinh hoạt và sức khoẻ của những người dân làng nghề mà còn ảnh hưởng ựến cả những người dân sống ở vùng lân cận, gây phản ứng quyết liệt của bộ phận dân cư này, làm nảy sinh các xung ựột xã hội gay gắt. Từ ựó, ựể giảm thiểu ô nhiễm thì cần trao quyền cho người dân và các cộng ựồng dân cư trong việc tiếp nhận thông tin, thảo luận, thực hiện và giám sát các hoạt ựộng liên quan ựến môi trường của tất cả các doanh nghiệp, làng nghề không phân biệt quy mô, kể cả các doanh nghiệp nhà nước.

Bảng 4.22. đánh giá của cán bộ về tầm quan trọng của các bên trong quản lý môi trường

Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) Chắnh quyền 5 16,67 14 46,67 11 36,67 Doanh nghiệp 8 26,67 19 63,33 3 10,00

Công ty môi trường 4 13,33 11 36,67 15 50,00

Người dân 13 43,33 14 46,67 3 10,00

Nguồn: Tổng hợp từ kế quả ựiều tra

Theo ựánh giá của cán bộ ựược khảo sát cho thấy việc quản lý môi trường hiện không chỉ là ựòi hỏi cấp thiết ựối cần có sự vào cuộc của cấp quản lắ, các doanh nghiệp và của toàn xã hội, trong ựó vai trò của người dân ựược ựánh giá cao nhất với 43% cán bộ ựánh giá mức ựộ rất quan trọng,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 26,67% cán bộ cho rằng các doanh nghiệp cần phải tự nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc thực hiện ựầy ựủ cam kết bảo vệ môi trường sẽ giúp cho tình trạng ô nhiễm môi trường giảm xuống.

56,6726,67 26,67 16,67 66,67 20,00 13,33 73,33 10,00 16,67 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 80,00

Quỳnh Minh An Thanh đông Hải

Không tham gia Còn tùy thuộc Tham gia ý kiến

Biểu ựồ 4.6. đánh giá của cán bộ về sự tham gia của người dân trong bảo vệ môi trường

Nguồn: Tổng hợp từ kế quả ựiều tra

Theo ựánh giá của cán bộ các cấp công tác tuyên truyền hiệu quả nhất là việc triển khai các cuộc họp ựến từng thôn khơi dậy tinh thần ựoàn kết xây dựng ựời sống trong nhân dân. Tuy nhiên kết quả khảo sát cho thấy phần lớn người dân còn ngại tham gia góp ý tại các cuộc họp. Nguyên nhân của tình trạng trên một phần do cán bộ còn ắt tạo ựiều kiện ựể người dân tự ựóng góp ý kiến, trao ựổi, phân tắch và vận ựộng nhau cùng tham gia các hoạt ựộng. Bên cạnh ựó, tâm lý e ngại của người dân cũng ảnh hưởng không nhỏ ựến sự tham gia góp ý kiến của họ trong các cuộc họp. Phần lớn họ có ý kiến khi có sự việc liên quan trực tiếp ựến bản thân, họ cho rằng chỉ cần ựến họp nghe cán bộ truyền ựạt thông tin là ựược.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 109 - 114)