Kinh nghiệm của một số tỉnh

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 38 - 41)

2.2.3.1. Kinh nghiệm quản lý môi trường tỉnh Quảng Nam

Một kinh nghiệm ựáng chú ý ựược rút ra trong công tác bảo vệ môi trường của Quảng Nam ựó là việc ựầu tư ngân sách cho phát triển và giải quyết những vấn ựề môi trường bức xúc trong các làng nghề, ựồng thời xây dựng mô hình làng nghề gắn với phát triển khu du lịch và dịch vụ.

Tổng vốn ựầu tư hiện nay ựã lên tới trên 20 tỷ ựồng. Nguồn vốn này ựược hỗ trợ trong các làng nghề mở rộng phát triển sản xuất và áp dụng các biện pháp cải thiện môi trường. Nhờ ựó mà nhiều cơ sở sản xuất ở các làng nghề ựã chủ ựộng ựầu tư ựổi mới thiết bị, công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và hạn chế phát thải vào môi trường. Hiện nay toàn tỉnh có 19/51 làng nghề ựược công nhận ựạt tiêu chuẩn về môi trường, trong ựó có 3 làng nghề mộc Kim Bồng (Hội An), ươm tơ dệt lụa Mỹ Châu (Duy Xuyên) và ựúc ựồng Phước Kiều (điện Bàn) ựược chọn làm thắ ựiểm xây dựng mô hình làng nghề gắn với phát triển du lịch và dịch vụ với tổng nguồn vốn ựầu tư trên 5 tỷ ựồng.

2.2.3.2. Kinh nghiệm của tỉnh Cà Mau

Cà Mau là một trong những ựịa phương ựi ựầu trong phòng trào triển khai mô hình ỘKhu dân cư tự quản bảo vệ môi trườngỢ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý mô trường nông thôn. Mô hình này giúp cải thiện môi trường

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28 ngày càng xanh - sạch - ựẹp, góp phần tắch cực trong phong trào xây dựng nông thôn mới hiện nay.

để tạo nên phong trào bảo vệ môi trường trong cộng ựồng dân cư ở ựịa phương, Uỷ ban MTTQVN tỉnh Cà Mau ựã phối hợp chặt chẽ với Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện các hoạt ựộng:

In ấn, phát hành hàng ngàn bảng cam kết, tờ rơi và các biểu mẫu khảo sát ựể phục vụ cho công tác tuyên truyền, ựộng viên, tổ chức các phong trào ở cơ sở;

Hướng dẫn tổ Mặt trận Tổ quốc các cấp chỉ ựạo cơ sở tổ chức ựăng ký cam kết công tác bảo vệ môi trường ựến từng hộ trên ựịa bàn khu dân cư.

Bên cạnh ựó, Ban công tác Mặt trận các ựịa phương huy ựộng các nguồn vốn vận ựộng người dân bê-tông hoá các tuyến ựường dân sinh, xây dựng cống rãnh thoát nước, các bãi chứa rác thải, làm nhà vệ sinh tự hoại, bể nước sạch; ựào hố rác trong khuôn viên gia ựình ựể xử lý chất thải tại chỗ.

Nhờ thực hiện tốt các hoạt ựộng trên, tỉnh có 6 khu tự quản bảo vệ môi trường, trong ựó có 2 ựiểm chỉ ựạo của Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam ựược duy trì thực hiện từ năm 2008 ựến nay là ấp 10 (xã Trắ Phải, huyện Thới Bình) và ấp Hố Gùi (xã Tam Giang đông, huyện Năm Căn). Bốn ựiểm còn lại ựược nhân rộng từ năm 2010 ựến nay ựó là các ấp: Chà Là (xã Trần Phán, huyện đầm Dơi), Kinh Hòn (xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời), đất Mũi (xã đất Mũi, huyện Ngọc Hiển) và ấp 7 (xã Khánh An, huyện U Minh).

Hằng năm, tại các ựiểm ựều có tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, xét khen thưởng các tập thể và cá nhân có thành tắch xuất sắc trong việc tự quản bảo vệ môi trường tại khu dân cư. đồng thời tập huấn công tác mặt trận nhằm trang bị những kỹ năng, kiến thức cơ bản trong cán bộ, ựoàn viên và nhân dân về xây dựng ựời sống văn hoá.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29 ựược nâng lên. Nhiều tấm gương tiêu biểu ựược biểu dương khen thưởng kịp thời, ựã tạo ựược sự lan toả trong cộng ựồng cùng thực hiện.

Trên cơ sở thành công của các mô hình ựiểm, tỉnh xây dựng và nhân rộng phong trào ỘKhu dân cư xanh - sạch - ựẹpỢ, ỘXã, phường an toàn và trong sạch môi trườngỢ gắn với cuộc vận ựộng ỘToàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hoá ở khu dân cưỢ với xây dựng nông thôn mới, xây dựng ựô thị văn minh. Tạo ựiều kiện thuận lợi ựể mọi tổ chức, cộng ựồng dân cư, hộ gia ựình, cá nhân tham gia hoạt ựộng bảo vệ môi trường; phát triển hình thức tự quản và tổ chức hoạt ựộng dịch vụ vệ sinh môi trường của cộng ựồng dân cư; hình thành nếp sống, thói quen và ý thức gìn giữ vệ sinh môi trường trong nhân dân.

2.2.3.3. Kinh nghiệm của huyện Nghĩa Hưng, Nam định

Nhận thức rõ ý nghĩa của việc BVMT vì cuộc sống cộng ựồng, thời gian qua, Ủy ban MTTQ huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam định ựã tập trung tuyên truyền, vận ựộng nhân dân tham gia giữ gìn, ựảm bảo vệ sinh môi trường, tạo cảnh quan xanh - sạch - ựẹp tại các khu dân cư trên ựịa bàn huyện với các hoạt ựộng cụ thể:

Mở các lớp tập huấn, xây dựng quy chế, hương ước về công tác BVMT tại khu dân cư;

Thành lập các ựội tự quản về BVMT thường xuyên tuyên truyền, vận ựộng, kiểm tra việc thu gom rác thải.

Ủy ban MTTQ thị trấn ựã phối hợp với các thành viên tổ chức họp dân tuyên truyền, ký cam kết thực hiện BVMT.

Bên cạnh ựó, nội dung công tác BVMT cũng ựược xây dựng chi tiết và ựưa vào hương ước xây dựng khu dân cư văn hóa.

Nhờ những hoạt ựộng trên 100% các hộ gia ựình ựều tham gia hưởng ứng các phong trào BVMT, hằng tuần, tiến hành dọn vệ sinh trong các khu dân cư, tạo cảnh quan xanh - sạch - ựẹp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 38 - 41)