MỞ ĐẦU Y học cổ truyền phương Đông có một lịch sử lâu đời và là một kho tàng y dược phong phú từ hàng nghìn năm. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung, y học nói riêng, nền y học cổ truyền đang có những đóng góp to lớn vào việc phòng và chữa bệnh, làm tăng tuổi thọ của con người và nâng cao chất lượng cuộc sống. Nhiều hợp chất hóa học có nguồn gốc từ thiên nhiên được sử dụng làm thuốc có hiệu quả như atermisinin từ cây Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua L.) làm thuốc chống sốt rét diệt thể phân liệt, taxol từ cây Thông đỏ (Taxus Cuspidata) được sử dụng làm thuốc chống ung thư…Ngoài ra, người ta còn có thể sử dụng dịch chiết của thảo dược làm thực phẩm chức năng trong việc hỗ trợ chữa bệnh như dịch chiết từ cây Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium) là thuốc điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt (u xơ tuyến tiền liệt) ở nam giới và u xơ tử cung ở nữ giới, hay gần đây là sản phẩm từ dịch chiết của 7 loại thảo dược quý (Khổ qua, Dây thìa canh, Hoài sơn, Sinh địa, Thương truật, Linh chi và tảo Spirulina) có khả năng điều trị đái tháo đường… Với những kết quả đạt được cho thấy việc nghiên cứu thành phần hóa học từ những cây cỏ thiên nhiên có một ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao, đặc biệt ở Việt Nam, một nước có thảm thực vật phong phú, có nguồn tài nguyên dược liệu vô cùng quý giá. Ngoài việc phân lập các hợp chất trong thiên nhiên, các nhà khoa học còn tiến hành chuyển hóa hóa học từ các hợp chất thiên nhiên ban đầu nhằm tạo ra các hoạt chất mới có hoạt lực cao hơn, ưu việt hơn, độc tính thấp hơn. Đây cũng là một phương pháp để tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học, định hướng cho ngành hóa dược. Theo thống kê dựa vào đơn thuốc ở Mỹ công bố cho thấy trên 50% loại thuốc được kê đơn chứa các hoạt chất có nguồn gốc từ tự nhiên hoặc được tổng hợp dựa vào cấu trúc của các hợp chất tự nhiên. Loài Thông lá dẹt (Pinus krempfii Lecomte) thuộc chi Pinus, họ Pinaceae. Loài này mới chỉ có một công bố duy nhất trên thế giới từ năm 1966 và là một thực vật đặc hữu của Việt Nam, “hóa thạch sống” hiếm hoi còn sót lại cho đến ngày nay.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HOÁ HỌC LÊ THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU HÓA HỌC VÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI THÔNG LÁ DẸT ( PINUS KREMPFII LECOMTE) VÀ NGŨ GIA BÌ HƯƠNG ( ACANTHOPANAX TRIFOLIATUS L. MERR.). LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội – Năm 2014 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng có ai công bố trong các công trình nghiên cứu trước đây. Tác giả luận án Lê Thị Hồng Nhung 3 LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Phòng Tổng hợp hữu cơ, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ chân tình của các thầy cô, các nhà khoa học cũng như đồng nghiệp, bạn bè và người thân. Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin gửi đến PGS. TS. Trịnh Thị Thủy và TS. Nguyễn Thanh Tâm – những người thầy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, tận tình hướng dẫn và có nhiều góp ý quý báu trong thời gian thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn GS. TSKH. Trần Văn Sung đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi được học tập, nghiên cứu tại Phòng Tổng hợp hữu cơ và cũng là người đã ủng hộ tôi thực hiện luận án này. Tôi cũng xin cảm ơn đến các cán bộ nghiên cứu phòng Tổng hợp hữu cơ – Viện Hóa học đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực nghiệm và hoàn thành bản luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, các nhà khoa học Viện Hóa học đã giảng dạy, hướng dẫn tôi hoàn thành các học phần và các chuyên đề trong chương trình đào tạo. Tôi trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cùng Ban lãnh đạo Viện Hóa học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã ủng hộ và động viên tôi hoàn thành tốt luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày……. tháng…… năm 2014 Tác giả luận án 4 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ………….……………………………….……… v DANH MỤC CÁC HÌNH ………………………………………….…… vi DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………… … iix DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………ix MỞ ĐẦU………….……………………………….……………… … ……… 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về hai loài nghiên cứu 3 1.1.1. Loài Thông lá dẹt (Pinus krempfii Lecomte) 3 1.1.1.1. Đặc điểm thực vật loài Thông lá dẹt 3 1.1.1.2. Tình hình nghiên cứu loài Thông lá dẹt 4 1.1.1.3. Tình hình nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học của chi Pinus 5 1.1.2. Loài Ngũ gia bì hương (Acanthopanax trifoliatus L.Merr.) 8 1.1.2.1. Đặc điểm thực vật loài Ngũ gia bì hương 8 1.1.2.2. Ứng dụng trong y học dân gian của loài Ngũ gia bì hương 9 1.1.2.3. Tình hình nghiên cứu của loài Ngũ gia bì hương 9 1.2. Các hợp chất flavonoid 14 1.2.1. Cấu trúc hóa học 14 1.2.2. Hoạt tính sinh học 16 1.3. Các hợp chất triterpene khung lupane 19 1.3.1. Cấu trúc hóa học 19 1.3.2. Hoạt tính sinh học 19 1.4. Chuyển hóa hóa học hợp chất triterpene khung lupane và hoạt tính sinh học của chúng 22 1.4.1. Chuyển hóa nhóm OH 22 1.4.1.1. Chuyển hóa thành ester 22 1.4.1.2. Chuyển hoá thành ketone, acid, oxime, amine 24 1.4.1.3. Chuyển hóa thành carbamate 26 1.4.2. Chuyển hoá nhóm isopropenyl 27 5 1.4.2.1. Khử hoá nối đôi ∆ 20(29) 27 1.4.2.2. Oxy hoá nối đôi ∆ 20(29) 28 1.4.2.3. Chuyển hoá ở vị trí allyl của nối đôi 28 1.4.3. Chuyển hóa nhóm 28-COOH 29 1.4.3.1. Chuyển hóa thành ester 29 1.4.3.2. Chuyển hóa thành amide 30 CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị 32 2.1.1. Nguyên liệu 32 2.1.2. Hóa chất 32 2.1.3. Thiết bị 32 2.2. Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1.Phương pháp chiết tách 33 2.2.1.1. Phương pháp chiết tách các chất từ loài Thông lá dẹt 33 2.2.1.2. Phương pháp chiết tách các chất từ loài Ngũ gia bì hương 34 2.2.2.Phương pháp xác định cấu trúc 34 2.2.3.Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học 35 2.2.3.1. Hoạt tính kháng chủng Bacillus subtilis 35 2.2.3.2. Hoạt tính gây độc tế bào 35 2.2.3.3. Hoạt tính chống oxi hóa 37 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM 39 3.1. Loài Thông lá dẹt (Pinus krempfii Lecomte) 38 3.1.1. Cặn chiết n-hexane 40 3.1.2. Cặn chiết ethyl acetate (EtOAc) 40 3.1.2.1. Phân lập chất 40 3.1.2.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập được 42 3.1.3. Cặn chiết n-buthanol (n-BuOH) 43 3.2. Loài Ngũ gia bì hương (Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr.) 45 3.2.1. Phân lập các hợp chất từ loài Ngũ gia bì hương 45 6 3.2.1.1. Quá trình phân lập 45 3.2.1.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập được 48 3.2.2. Tổng hợp các dẫn xuất của hai chất AT1, AT2 48 3.2.2.1. Tổng hợp các dẫn xuất của chất AT1 48 3.2.2.2. Tổng hợp các dẫn xuất của chất AT2 57 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 64 4.1. Kết quả từ loài Thông lá dẹt (Pinus krempfii Lecomte) 64 4.1.1. Thành phần hóa học của cặn n-hexane 64 4.1.2. Các chất phân lập được từ cặn EtOAc 65 4.1.2.1. Tectochrysin (PK1) 65 4.1.2.2. Pinostrobin (PK2) 68 4.1.2.3. Pinobanksin (PK3) 71 4.1.2.4. Galangin (PK4) 75 4.1.2.5. Strobopinin (PK5) 78 4.1.2.6. Crytostrobin (PK6) 82 4.1.3. Chất phân lập được từ cặn chiết n-BuOH 85 4.2. Kết quả từ loài Ngũ gia bì hương (Acanthopanax trifoliatus L. Merr.) . 92 4.2.1. Các hợp chất được phân lập và xác định từ loài Ngũ gia bì hương. 92 4.2.1.1. 24-nor-11α-hydroxy-3-oxo-lup-20(29)-ene-28-oic acid (AT1) 92 4.2.1.2. 24-nor-3α,11α dihydroxy-lup-20(29)-ene-28-oic acid (AT2) 95 4.2.1.3. 11α,23-dihydroxy-3-oxo-lup-20(29)-ene-28-oic acid (AT3) 98 4.2.2. Các dẫn xuất chuyển hóa hóa học của hợp chất AT1, AT2 105 4.2.2.1. Các dẫn xuất của AT1 106 4.2.2.2. Các dẫn xuất của AT2 112 4.3. Hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập và chuyển hóa hóa học.117 4.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào 117 4.3.2. Hoạt tính kháng chủng Bacillus subtilis 119 4.3.3. Hoạt tính chống oxi hóa 120 BẢNG TỔNG HỢP CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP VÀ CHUYỂN HÓA HOÁ HỌC TỪ HAI LOÀI NGHIÊN CỨU………….… … 122 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 130 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN BẰNG TIẾNG ANH 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 8 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Ester hoá acid betulinic ở vị trí 3 β -OH tạo các hợp chất 56.1–56.8 22 Sơ đồ 1.2 Ester hoá betulinic acid ở vị trí 3 β -OH tạo hợp chất 57 23 Sơ đồ 1.3 Chuyển hóa nhóm 3 β -OH, 28-OH của betulin 23 Sơ đồ 1.4 Chuyển hóa nhóm 28-OH của betulin tạo dẫn xuất 64, 65 24 Sơ đồ 1.5 Chuyển hoá nhóm 3 β -OH của betulinic acid thành ketone, oxime, amine. 25 Sơ đồ 1.6 Tổng hợp acid betulinic từ betulin 25 Sơ đồ 1.7 Tổng hợp các dẫn xuất carbamate của betulinic acid 26 Sơ đồ 1.8 Chuyển hóa các dẫn xuất carbamate của betulin 27 Sơ đồ 1.9 Khử hoá nối đôi ∆ 20(29) của betulinic acid 27 Sơ đồ 1.10 Oxi hóa nối đôi ∆ 20(29) của betulinic acid 28 Sơ đồ 1.11 Chuyển hóa vị trí allyl của nối đôi tạo hợp chất 85- 87 29 Sơ đồ 1.12 Tổng hợp một số dẫn xuất este của 23-hydroxy betulinic acid 30 Sơ đồ 1.13 Tổng hợp dẫn xuất A43-D của betulinic acid 31 Sơ đồ 3.1 Quy trình chiết rễ Thông lá dẹt 39 Sơ đồ 3.2 Phân lập các chất từ cặn chiết EtOAc của rễ Thông lá dẹt 41 Sơ đồ 3.3 Phân lập chất PK7 từ cặn chiết n-BuOH của rễ Thông lá dẹt 44 Sơ đồ 3.4 Quy trình chiết mẫu Ngũ gia bì hương 45 Sơ đồ 3.5 Phân lập các hợp chất từ cặn chiết dichlorometan của loài Ngũ gia bì hương 47 Sơ đồ 4.1 Tổng hợp các dẫn xuất của chất AT1 106 Sơ đồ 4.2 Tổng hợp các dẫn xuất của chất AT2 112 9 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Ảnh cây và tiêu bản của loài Thông lá dẹt 4 Hình 1.2 Hình ảnh về loài Ngũ gia bì hương 8 Hình 1.3 Vòng benzopyrano của hợp chất flavonoid 14 Hình 4.1 Phổ khối ESI-MS (positive) của chất PK1 67 Hình 4.2. Phổ 1 H-NMR của chất PK1 (500 MHz, DMSO-d 6 ) 67 Hình 4.3 Phổ 13 C-NMR và DEPT của chất PK1 (125 MHz, DMSO-d 6 ) 68 Hình 4.4 Phổ 1 H-NMR của chất PK2 (500 MHz, CD 3 OD) 70 Hình 4.5 Phổ 1 H-NMR (giãn) của chất PK2 (500 MHz, CD 3 OD) 70 Hình 4.6 Phổ 13 C-NMR và DEPT của chất PK2 (125 MHz, CD 3 OD) 71 Hình 4.7 Phổ khối FT-IR của chất PK3 73 Hình 4.8 Phổ khối ESI-MS (positive ion) của chất PK3 73 Hình 4.9 Phổ 1 H-NMR của chất PK3 (500 MHz, CD 3 OD) 74 Hình 4.10 Phổ 1 H-NMR (giãn) của chất PK3 (500 MHz, CD 3 OD) 74 Hình 4.11 Phổ 13 C-NMR của chất PK3 (125 MHz, CD 3 OD) 75 Hình 4.12 Phổ ESI-MS (positive ion) của chất PK4 77 Hình 4.13 Phổ 1 H-NMR của chất PK4(500 MHz, CD 3 OD) 77 Hình 4.14 Phổ 13 C-NMR của chất PK4 (125 MHz, CD 3 OD) 78 Hình 4.15 Phổ FT-IR của chất PK5 80 Hình 4.16 Phổ 1 H-NMR của chất PK5 (500 MHz, CD 3 OD) 81 Hình 4.17 Phổ 1 H-NMR (giãn) của chất PK5 (500 MHz, CD 3 OD) 81 Hình 4.18 Phổ 13 C-NMR và DEPT của chất PK5 (125 MHz, CD 3 OD) 82 Hình 4.19 Phổ 1 H-NMR của chất PK6 (500MHz, CD 3 OD) 84 Hình 4.20 Phổ 1 H-NMR (giãn) của chất PK6 (500MHz, CD 3 OD) 84 Hình 4.21 Phổ 13 C-NMR và DEPT của chất PK6 (125MHz, CD 3 OD) 85 Hình 4.22 Một số tương tác chính trong phổ HMBC của chất PK7 86 Hình 4.23 Một số tương tác chính trong phổ NOESY của chất PK7 87 Hình 4.24 Chất burselignan (PK7a) 87 10 Hình 4.25 Phổ HR-ESI-MS (positive ion) của chất PK7 88 Hình 4.26 Phổ 1 H NMR của chất PK7 (500 MHz, CD 3 OD) 89 Hình 4.27 Phổ 13 C và DEPT của chất PK7 (125 MHz, CD 3 OD) 89 Hình 4.28 Phổ HSQC của chất PK7 90 Hình 4.29 Phổ HMBC của chất PK7 90 Hình 4.30 Phổ NOESY của chất PK7 91 Hình 4.31 Phổ khối ESI-MS (positive ion) của chất AT1 94 Hình 4.32 Phổ 1 H-NMR của chất AT1 (500 MHz, CDCl 3 ) 94 Hình 4.33 Phổ 13 C-NMR và DEPT của chất AT1 (125MHz, CDCl 3 ) 95 Hình 4.34 Phổ ESI-MS (positive ion) của chất AT2 97 Hình 4.35 Phổ 1 H-NMR của chất AT2 (500 MHz, CDCl 3 ) 97 Hình 4.36 Phổ 13 C-NMR và DEPT của chất AT2 (125MHz, CDCl 3 ) 98 Hình 4.37 Các tương tác chính trên phổ COSY, HMBC của chất AT3 100 Hình 4.38 Phổ FT- IR của chất AT3 101 Hình 4.39 Phổ HR-ESI-MS (positive ion) của chất AT3 101 Hình 4.40 Phổ 1 H-NMR của chất AT3 (500 MHz, CD 3 OD) 102 Hình 4.41 Phổ 1 H-NMR (giãn) của chất AT3 (500 MHz, CD 3 OD) 102 Hình 4.42 Phổ 13 C-NMR và DEPT của chất AT3 (125 MHz, CD 3 OD) 103 Hình 4.43 Phổ HSQC của chất AT3 103 Hình 4.44 Phổ HMBC của chất AT3 104 Hình 4.45 Phổ COSY của chất AT3 104 [...]... hương (Acanthopanax trifoliatus L. Merr. ) Mục tiêu của luận án: 1 Nghiên cứu thành phần hóa học của loài Thông l dẹt (Pinus krempfii Lecomte) 2 Nghiên cứu chiết tách các chất, đặc biệt l các triterpene khung lupane có hàm l ợng cao từ Ngũ gia bì hương (Acanthopanax trifoliatus L. Merr. ) để l m nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa 3 Tổng hợp các dẫn xuất từ các triterpene phân l p được 4 Khảo sát hoạt tính. .. hiệu [14], [15], [16] 1.1.2.3 Tình hình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Ngũ gia bì hương Một số kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài cây Ngũ gia bì hương (Acanthopanax trifoliatus (L. ) Merr. ) đã được các nhà khoa học trên thế giới cũng như ở Việt Nam công bố a Thành phần hóa học Các kết quả nghiên cứu cho thấy nhiều hợp chất thuộc nhóm... vật loài Thông l dẹt Thông l dẹt hay còn được gọi l Thông hai l dẹt hay Thông l dẹp, Thông Sré (Pinus krempfii, tên đồng nghĩa l Ducampopinus krempfii (Lecomte) A Chev), thuộc chi Pinus, họ Thông Pinaceae Loài này được ví như “sứ giả thời tiền sử” sinh cùng thời với khủng long, l một thực vật cổ hóa thạch sống” hiếm hoi còn sót l i cho đến ngày nay Hiện tại, Thông hai l dẹt được xếp ở loài. .. [11] Ngoài ra, tinh dầu của một số loài khác như P halepensis Mill., P densiflora, P thunbergii, P rigida l i cho thấy khả năng kháng vi sinh vật rất tốt [12], [13] 1.1.2 Loài Ngũ gia bì hương (Acanthopanax trifoliatus L. Merr. ) 1.1.2.1 Đặc điểm thực vật loài Ngũ gia bì hương Ngũ gia bì hương có tên khoa học l Acanthopanax trifoliatus (L. ) Merr. , thuộc chi Acanthopanax, họ Araliaceae Cây bụi trườn,... hóa học của cây này Nhiều hợp chất triterpene acid có khung lupan với hàm l ợng khá cao đã được phân l p và xác định Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình khoa học nào về nghiên cứu tổng hợp các dẫn xuất triterpene từ cây này được công bố Trên nền tảng đó, chúng tôi l a chọn đề tài: Nghiên cứu hóa học và thăm dò hoạt tính sinh học của loài Thông l dẹt (Pinus krempfii Lecomte) và Ngũ gia bì hương. .. hữu của Việt Nam, hóa thạch sống” hiếm hoi còn sót l i cho đến ngày nay 16 Việc nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Thông l dẹt ngoài ý nghĩa về khoa học còn có ý nghĩa rất l n về mặt xã hội Loài Ngũ gia bì hương (Acanthopanax trifoliatus (L. ) Merr. ) thuộc chi Acanthopanax, họ Araliaceae Ngay từ những năm 80 của thế kỷ trước, đã có nhiều công trình công bố về thành phần hóa. .. phận Long Lanh, cách thành phố Đà L t 50km 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài Thông l dẹt Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, mới chỉ có duy nhất một công trình nghiên cứu về thành phần hóa học loài này của Holger Erdtman, Thụy Sĩ được công bố vào năm 1966 Từ thân gỗ Thông l dẹt thu tại Nha Trang, Việt Nam, 10 chất l chrysin (5,7-dihydroxyflavone) ( 1), strobopinin... chính của nhựa gỗ được xác định l dehydroabietic acid và của tinh dầu l các monoterpenoid, thành phần đặc trưng có mặt trong hầu hết tình dầu của các loài thông, đặc biệt l α- và β-pinen 1.1.1.3 Tình hình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Pinus Trong khi loài Thông l dẹt mới chỉ được nghiên cứu rất ít thì có nhiều loài thuộc chi Pinus l i có nhiều công trình nghiên cứu. .. nhóm nghiên cứu phân l p được từ loài này [21]: 27 Như vậy, các kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Ngũ gia bì hương (A trifoliatus, họ Araliaceae) đã chỉ ra cây này có chứa nhiều triterpene, đặc biệt l triterpene khung lupane và trong đó nhiều chất có hàm l ợng cao b Hoạt tính sinh học Bên cạnh nghiên cứu về thành phần hóa học, Phan Van Kiem và cộng sự cũng đã tiến hành nghiên cứu về hoạt. .. kim loại như catechol…giúp l m giảm quá trình sản sinh ra các phần tử oxi hoạt động Ví dụ, từ rễ loài Scutellaria baicalensis đã phân l p được ba flavonoid chính l wogonin (5,7-dihydroxy-8-methoxyflavonoid) (3 5), baicalein (5,6,7-trihydroxy-flavone) (3 6) và dẫn xuất 7-glucuronid của nó (baicalin) (3 7) Kết quả thử hoạt tính chống oxi hóa của các chất này cho thấy baicalin có hoạt tính chống oxi hóa . tôi l a chọn đề tài: Nghiên cứu hóa học và thăm dò hoạt tính sinh học của loài Thông l dẹt (Pinus krempfii Lecomte) và Ngũ gia bì hương (Acanthopanax trifoliatus L. Merr. ) . Mục tiêu của luận. Tình hình nghiên cứu loài Thông l dẹt 4 1.1.1.3. Tình hình nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học của chi Pinus 5 1.1.2. Loài Ngũ gia bì hương (Acanthopanax trifoliatus L. Merr. ) 8 1.1.2.1 hóa dược. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 18 1.1. Tổng quan về hai loài nghiên cứu 1.1.1. Loài Thông l dẹt (Pinus krempfii Lecomte) 1.1.1.1. Đặc điểm thực vật loài Thông l dẹt Thông l