1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ ĐÓNG GÓP CỦA HTTC VÀO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM

31 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ ĐÓNG GÓP CỦA HTTC VÀO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Hệ thống tài chính là tổng thể của các bộ phận khác nhau trong một cơ cấu tài chính, mà ở đó các quan hệ tài chính hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau nhưng có mối liên hệ tác động lẫn nhau theo những quy luật nhất định

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN Chuyên đề: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ ĐĨNG GĨP CỦA HTTC VÀO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Nhóm 2: Phạm Thị Thanh Duyên Phạm Thị Thu Hà © Vũ Thị Hằng Vũ Thị Thu Hằng Nguyễn Thị Hảo Đinh Thị Thu Hiền Nguyễn Phương Hoa Vũ Thị Hợp Nguyễn Thanh Hương 10 Nguyễn Đình Tăng Phần 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH : 1.1 Định nghĩa Hệ Thống Tài Chính (HTTT) : Hệ thống tài tổng thể phận khác cấu tài chính, mà quan hệ tài hoạt động lĩnh vực khác có mối liên hệ tác động lẫn theo quy luật định 1.2 Cấu trúc : HTTT bao gồm tụ điểm vốn phận dẫn vốn, hoạt động nhờ công cụ tài sở hạ tầng tài Ngân sách Ngân sách nhà nước nhà nước Tài Tài Doanh nghiệp Doanh nghiệp Thị trường tài Các tổ chức tài trung gian TC Gia đình & TC Gia đình & Tổ chức XH Tổ chức XH Tài đối Tài đối ngoại ngoại 1.2.1 Các tụ điểm vốn -Tài Doanh nghiệp: Là nơi nguồn tài xuất nơi thu hút trở lại quan trọng nguồn tài quan trọng kinh tế Nó gọi tế bào có khả tái tạo nguồn tài cho xã hội -Ngân sách nhà nước: có vai trị to lớn việc điều tiết vĩ mô kinh tế xã hội Do NSNN có nguồn vốn tập trung từ tụ điểm vốn thông qua sách thu thích hợp (chủ yếu từ thuế) Việc cấp phát NSNN cho mục đích khác làm tăng nguồn vốn tụ điểm nhận vốn làm nảy sinh mối quan hệ kinh tế nhà nước với tổ chức kinh tế xã hội khác -Tài Dân cư Tổ chức xã hội: có tổng quy mơ nguồn vốn tiềm tàng lớn, phân bố rải rác, không đồng hàng triệu tế bào nhỏ kinh tế gia đình tổ chức xã hội -TC Đối ngoại: Hệ thống TC hệ thống mở với quan hệ TC đối ngọai xu hướng quốc tế hóa Đây phận có nguồn vốn dồi dào, không tập trung vào tụ điểm định mà phân tán, đan xen vào mối quan hệ TC khác Nó coi phận có tính chất tương đối độc lập hệ thống TC 1.2.2 Bộ phận dẫn vốn :bao gồm thị trường Tài tổ chức Tài trung gian a Thị trường tài (TTTC): Là kênh dẫn vốn từ người cho vay đến người vay thông qua họat động Tài trực tiếp.Chính phủ điều chỉnh TTTC thơng qua sở hạ tầng tài việc kiểm sốt cơng cụ tài Có cách phân chia TTTC: -Thị trường Nợ Thị trường Vốn cổ phần -Thị trường cấp Thị trường cấp -Thị trường tiền tệ Thị trường vốn Trong nghiên cứu TTTC theo khu vực :  Thị trưòng tiền tệ: thị trường tiền tệ hoạt động chủ yếu cho vay vốn ngắn hạn  thị trưòng vốn: Cho vay vốn dài hạn b Các tổ chức tài trung gian: Các trung gian tài Việt Nam chia thành : b.1-Bảo hiểm: Bao gồm: BH kinh doanh : BH tài sản, BH người nghiệp vụ BH khác BH xã hội: BH y tế BHXH Vì nguồn tài quĩ BH ln có khả nhàn rỗi, nên quĩ BH tham gia vào trình huy động vốn kinh tế b.2- Tín dụng Bao gồm: - NHTM - Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng (CTY tài chính, cho thuê tài ) - Các tổ chức hợp tác (quĩ tín dụng, quỹ đầu tư…) Các tổ chức tài trung gian làm cầu nối gián tiếp người có khả cung ứng tài người có nhu cầu sử dụng tài Nó đáp ứng nhu cầu mà TTTC không giải giải khơng có hiệu 1.2.3 Cơng cụ tài chính: Các cơng cụ tài bao gồm công cụ vay nợ, công cụ mua bán mua bán hoạt động TC Các công cụ thị trường tiền tệ có kì hạn toán ngắn nên chịu mức giao động giá tối thiểu loại đầu tư chịu rủi ro Một số loại chủ yếu là: tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ, thương phiếu, hối phiếu, giấy chứng nhận tiền gửi, hợp đồng mua lại, tiền mặt… Các công cụ thị trường vốn cơng cụ nợ cơng cụ cổ phần với kì hạn toán năm nên dao động giá rộng nhiều so với công cụ tiền tệ coi đầu tư thực có rủi ro Một số loại công cụ thị trường vốn chủ yếu: cổ phiếu, vay chấp, trái khoán, chứng khoán, vay thương mại vay tiêu dùng… Một loại cơng cụ hình thành dần trở nên phổ biến cơng cụ tài phái sinh: cơng cụ Hợp đồng tương lai, Quyền chọn, Hốn đổi Swap… 1.2.4 Cơ sở hạ tầng Tài Chính: Bao gồm : hệ thống pháp luật, nghị định, thông tư, chế… phủ dùng để điều chỉnh hoạt động hệ thống Tài Chính thời kì tương đối lâu dài Những thay đổi mang tính chất bước ngoặt hệ thống tài bắt nguồn từ thay đổi lớn sở hạ tầng tài Nó định hướng khái quát sách TC quốc gia Cấu trúc, mục tiêu, đặc điểm, phương tiện thực phạm vi tác động sách TC quốc gia phụ thuộc vào điều kiện, tình hình nước 1.3 Hoạt động Vai trị Hệ Thống Tài chính: 1.3.1 Hoạt động HTTC: Nguồn vốn nằm tiềm tàng tụ điểm vốn Các phận dẫn vốn thực chức truyền dẫn vốn hệ thống Tài chính, đưa vốn từ nơi có đến nơi cần, làm tái tạo nguồn vốn Hệ thống Tài gồm vơ số thành phần kinh tế có mối liên hệ ràng buộc, hợp thành mạng lưới đan xen vận động theo nguyên tắc, quy luật định giám sát phủ 1.3.2 Vai trị hệ thống tài chính: - Thứ nhất, cung cấp thông tin tác động đến việc phân bổ vốn đầu tư Các trung gian tài ngân hàng, cơng ty mơi giới chứng khốn, quỹ đầu tư cung cấp thông tin hội đầu tư tốt so với chủ thể cá nhân kinh tế, cá nhân truy nhập thông tin từ trung gian tài lựa chọn hội đầu tư có hiệu Như vậy, với khả cung cấp thông tin hội đầu tư tốt hơn, trung gian tài làm cho việc phân bổ sử dụng vốn kinh tế trở nên hiệu quả, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Thứ hai, giám sát tác động đến điều hành hãng: Ở mức độ đó, cổ đơng tổ chức tín dụng giám sát thuyết phục người điều hành hãng tối đa hoá lợi nhuận, điều góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực hãng, tác động trực tiếp đến hiệu hoạt động kinh doanh qua tác động đến tăng trưởng kinh tế - Thứ ba, giảm thiểu phân phối rủi ro Các giao dịch tài luôn ẩn chứa nhiều rủi ro, rủi ro khoản,rủi ro lãi suất,rủi ro tỷ giá….Song phải chấp nhận rủi ro nhạy cảm phổ biến đó.Nhờ có Hệ thống tài chính, trung gian tài thị trường Tài tạo phương tiện cách thức cho việc bn bán, tập trung đa dạng hố rủi ro Đồng thời thị trường vốn góp phần chuyển cơng cụ tài ngắn hạn thành khoản đầu tư dài hạn Như vậy,rủi ro chuyển đổi phân phối số luợng lớn người tiêt kiệm đầu tư nhiều hình thức nhiều cơng cụ tài Cũng cách này, hệ thống tài làm thay đổi việc phân bố nguồn lực tỷ lệ tiết kiệm kinh tế qua tác động đến tăng trưởng kinh tế dài hạn - Thứ tư, huy động tiết kiệm, làm tăng dự trữ khả đầu tư kinh tế Hệ thống tài thu hút tiết kiệm tư nhân có hiệu có khả làm tăng tiết kiệm, tập trung nguồn vốn làm bùng nổ tính kinh tế quy mô, giúp nâng cao hiệu chung cho lao động, cải thiện mức sống hội đầu tư người dân khả thực tế họ chưa cho phép Theo thống kê, riêng hệ thống Ngân hàng huy động lượng vốn lớn cho kinh tế, ước tính hàng năm chiếm khoảng 16-18% GDP, gần 50% vốn đầu tư toàn xã hội, Tổng số vốn giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2004 đạt gần 27.000 tỷ đồng, 4% GDP Trong đó, giá trị cổ phiếu 3.195 tỷ đồng, chiếm 12% tổng giá trị thị trường, 0,5% GDP - Thứ năm, làm cho giao dịch kinh tế trở nên dễ dàng Càng chun mơn hố sản xuất kinh doanh cần nhiều giao dịch, nhiên chi phí giao dịch thường cao Hoạt động hệ thống tài giúp giảm thiểu chi phí mịn giầy Nếu quy định thoả thuận lĩnh vực tài làm cho chi phí giao dịch trở nên thấp khuyến khích việc chun mơn hố nâng cao suất sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Phần II: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 2.1 Hệ thống tài tăng trưởng kinh tế: Hệ thống tài hoạt động hiệu dẫn tới phát triển tài theo chiều sâu sàng lọc dự án có hiệu quả, từ tăng tiết kiệm đầu tư , tăng suất. > tăng trưởng KTế Phát triển tài dẫn tới tăng suất : Qua trình thẩm định, giám sát sàng lọc, lựa chọn đối tượng có nhu cầu sử dụng vốn, DN kinh doanh hiệu thu hút đc vốn phát triển hơn, DN hiệu không thu hút đc nguồn vốn thất bại Điều làm nâng cao hiệu phân bổ vốn, dẫn tới thúc đẩy việc tăng suất đối tượng cần vay vốn thân tổ chức trung gian thị trường tài Phát triển tài giảm nghèo: Phát triển tài cải thiện điều kiện sống người nghèo họ chưa có đủ điều kiện,thơng qua sách hỗ trợ, trợ cấp mà thực hiên vai trò hỗ trợ tăng trưởng.⇒ Tăng trưởng kinh tế tài thúc đẩy có lợi cho người nghèo Các thước đo mức độ phát triển tài có tương quan đồng biến (mặc dù yếu) với tỷ phần nhóm 20% nghèo phân phối thu nhập 2.2 Một số tiêu đánh giá Sự đóng góp cùa HTTC VN tăng trưởng phát triển kinh tế thể thông qua tiêu: tăng trưởng GDP, hệ số ICOR, tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng tín dụng độ sâu tài 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP GDP bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt 7%, thấp nhiều so với mục tiêu 7,58% mà kế hoạch đề  Giai đoạn 2006 – 2007: GDP tăng cao đạt 8,17% 8,48% hai năm Đặc biệt mức tăng trưởng 8,48% năm 2007 mức tăng cao từ khủng hoảng tài châu Á 1997 Đây đánh giá giai đoạn tăng trưởng nóng kinh tế Việt Nam, đặt cho phủ thách thức làm để giữ cho kinh tế khơng tăng trưởng q nóng phải đối mặt với hệ lụy đẩy lạm phát lên cao Nguyên nhân bật khiến mức tăng GDP giai đoạn tăng cao kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO với việc Mỹ thơng qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn với Việt Nam Nhờ gia nhập WTO, giúp hình thành mơi trường kinh doanh lành mạnh, góp phần thu hút vốn đầu tư nước Gia nhập WTO tác động lớn đến lĩnh vực xuất nhập khẩu, dịch vụ đầu tư Năm 2007, kim ngạch xuất Việt Nam tăng 21,9% so với năm 2006 diện mặt hàng xuất đa dạng Hàng dệt may giày dép trở thành ngành sản xuất có kim ngạch xuất lớn Ngoài ra, việc Hoa Kỳ xóa bỏ hạn ngạch đối hàng xuất dệt may Việt Nam làm tăng kim ngạch xuất mặt hàng từ 5,83 tỷ USD năm 2006 lên 7,75 tỷ USD năm 2007 mặt hàng có kim ngạch xuất cao thứ sau dầu thô Năm 2007, xuất số mặt hàng nói riêng xuất khơng tính dầu thơ nói chung có tốc độ tăng trưởng cao năm 2006 nhờ tiếp cận thị trường thuận lợi sau Việt Nam trở thành thành viên WTO Dòng FDI tăng đột biến hai năm 2006, 2007 phản ánh niềm tin nhà đầu tư nước ngồi vào tiến trình đổi vào triển vọng tiềm phát triền kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO Cam kết cải cách kinh tế nước Nghị định thư gia nhập góp phần tạo nên sóng đầu tư vào Việt Nam Tỷ trọng khu vực doanh nghiệp có vốn FDI tổng kim ngạch xuất (khơng tính xuất dầu thơ) tăng từ 22,2% năm 2000 lên 36,9% năm 2006 39,7% năm 2007 Riêng tổng vốn FDI đăng ký năm 2007, nhóm ngành cơng nghiệp- xây dựng chiếm khoảng 9,0 tỷ USD (42,25%) nhóm ngành dịch vụ khoảng 8,5 tỷ USD (39,9%) Mức tăng trưởng đột biến 8,5% năm 2007 có đóng góp khơng nhỏ kết tích cực lĩnh vự thương mại đầu tư  Giai đoạn 2008-2010: năm 2007 kinh tế Việt Nam tăng trưởng nóng vậy, nhiên tác động lạm phát khủng hoảng kinh tế tồn cầu sau đó, GDP đạt 6,23% 5,32% 6,78% năm 2008, 2009 2010 Trước tình hình lạm phát tăng cao năm 2007, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn… chỉnh phủ thực sách để chuyển mục tiêu ưu tiên tăng trưởng cao sang ưu tiên kiềm chế lạm phát như: sách tiền tệ thắt chặt, sách tài khóa thắt chặt… với biện pháp hỗ trợ tăng trưởng GDP như: thực giải pháp tháo gỡ khó khăn cho kinh doanh, thực giải pháp thúc đẩy xuất khẩu, thực tốt giải pháp đồng khác hoàn thiện thể chế, tăng cường quản lý áp dụng biện pháp thích hợp để phát triển lành mạnh thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản Việc thực loạt biện pháp đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát giai đoạn so với năm 2007 Tuy nhiên khủng hoảng tài tồn cầu bắt nguồn từ Mỹ, , tác động đến hầu hết kinh tế giới có Việt Nam Hơn giai đoạn Việt Nam chịu tác động lạm phát dẫn đến việc vừa phải kiềm chế lạm phát vừa phải chống đỡ để thoát khỏi khủng hoảng sức tàn phá khủng hoảng hầu thể rõ nét Việt Nam hoạt động xuất lại lĩnh vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Đây hoạt động đóng góp khoảng 60% vào tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam Kim ngạch xuất năm 2008 đạt gần 63 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007 Việt Nam bị ảnh hưởng chậm nhịp so với kinh tế khác giới Kim ngạch xuất năm 2009 đạt 56,5 tỷ USD giảm 9,9% so với năm 2008 kéo mức tăng trưởng GDP năm 2009 giảm 5,32% so với mức 6,23% năm 2008 Mặc dù đến cuối năm 2009 kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng thoát khỏi khủng hoảng chưa khắc phục hậu nặng nề khủng hoảng để lại, nên tốc độ tăng trưởng GDP năm 2010 đạt mức 6,78% thấp nhiều so với năm 2007 Đánh giá tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam Theo thống kê Trading Economics, Việt Nam có tốc độ lạm phát cao thứ giới sau Venezuela có tốc độ tăng trưởng cao thứ 16 giới, sau lọat cỗ máy kinh tế quen thuộc Singapore, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia… Với số liệu cập nhật tới cuối tháng 06 năm nay, Trading Economics cung cấp thông tin chi tiết quy mô GDP, lạm phát, lãi suất, thất nghiệp, tăng trưởng GDP, tỷ lệ nợ công GDP, tỷ lệ thâm hụt ngân sách GDP… cho khoảng 80 kinh tế lớn giới Việt Nam nằm danh sách Nguồn: Trading Economics Về tốc độ tăng trưởng kinh tế, Việt Nam đứng thứ 16 với mức tăng trưởng 5,67% so với kỳ năm trước Tốc độ tăng trưởng GDP ngoạn mục Singapore nắm giữ với số 22,50% Mặc dù tăng trưởng với hai số vậy, lạm phát Singapore có 4,5% Trung Quốc giữ vị trí thứ tăng trưởng GDP với số 9,5% lạm phát nước mức 6,4% Trong nhiều năm qua, mục tiêu tăng trưởng kinh tế coi mục tiêu số Việt Nam Nhìn chung, đánh giá mặt lượng, nay, kinh tế Việt Nam tăng trưởng với mức độ cao đạt thành tựu đáng tự hào tăng GDP bình quân đầu người, giảm tỷ lệ nghèo đói, cải thiện chất lượng sống, tăng suất lao động, ổn định kinh tế vĩ mơ, đổi thể chế, Tuy nhiên, nhìn nhận cách tổng quát, khách quan chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam chưa tốt, thể cụ thể sau: - Hiệu sử dụng yếu tố đầu vào cho tăng trưởng kinh tế thấp Tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu nghiêng chiều rộng chiều sâu, nghĩa tỷ trọng tác động nhân tố vốn lao động gấp nhiều lần tác động khoa học - công nghệ tới tăng trưởng Ngay phát triển theo chiều rộng, yếu tố chủ yếu đóng góp vào tăng trưởng GDP lại vốn, mà Việt Nam bị thiếu vốn, phải vay nhiều (vừa vay, vừa hoàn trả vốn, với số lãi mà ngân sách phải trả năm chiếm gần 15% tổng chi ngân sách) Trong đó, việc sử dụng vốn đầu tư đem lại hiệu kinh tế thấp thể rõ qua tăng nhanh hệ số ICOR (đo hiệu sử dụng vốn đầu tư) Lao động yếu tố dồi Việt Nam, lại có xu hướng dư thừa số người đến độ tuổi bổ sung vào đội quân lao động năm lớn (hơn triệu người) Tuy nhiên, yếu tố không sử dụng hiệu để tạo tăng trưởng GDP lớn Nguồn nhân lực nước ta khơng sử dụng hết, chí lãng phí Cụ thể là: + Tỷ lệ thất nghiệp có giảm mức cao + Tỷ lệ lao động đào tạo (tốt nghiệp đại học, cao đẳng dạy nghề) khơng có việc làm việc làm khơng chun mơn cịn lớn, gây lãng phí nhiều chi phí đào tạo gia đình xã hội, dẫn đến cấu lao động cân đối, thừa thầy thiếu thợ Nhiều lao động trẻ đào tạo, có trình độ kỹ thuật, có sức khỏe bị thất nghiệp Ngồi ra, chương trình đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Học sinh học lý thuyết nhiều, khả vận dụng thực tiễn yếu Học sinh chuyên ngành khoa học khơng khuyến khích nên thiếu hụt nghiêm trọng Như vậy, nguồn lực động nhất, lợi phát triển quan trọng bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam bị lãng phí lớn, khó phục vụ hiệu cho tăng trưởng kinh tế Vì thế, suất lao động Việt Nam thấp so với nước khu vực - Chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp thể yếu tố đầu Trong chế thị trường, đầu - tiêu thụ sản phẩm - có ý nghĩa định trình tái sản xuất xã hội Đầu quan trọng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi xuất hàng hóa Mặc dù xuất Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, chiếm tới 50% GDP nước (cao thứ khu vực ASEAN, thứ châu Á thứ 17 giới), cấu xuất đối mặt với nhiều vấn đề Hàng nguyên liệu, hàng thô, hàng sơ chế, hàng gia công chiếm tỷ trọng cao, khả thu ngoại tệ chưa khai thác hết Trong tổng kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch mặt hàng chiếm tới 3/4, chủ yếu tăng nhanh lượng mặt hàng than đá, dầu thô, cà phê, hạt tiêu, điều, chè tăng nhanh giá mặt hàng dầu thô, than đá, gạo, cao su, hạt điều, lạc, Trong đó, vài năm gần đây, kim ngạch nhập lẫn tỷ lệ nhập siêu tăng nhanh Năm 2007 thâm hụt cán cân thương mại lên đến 10 tỉ USD, tăng 140% so với kỳ năm trước Điều đáng lưu ý là, nhập siêu tập trung chủ yếu vào khu vực kinh tế nước, chứng tỏ Việt Nam chưa tận dụng thời cơ, chậm khắc phục thách thức cắt giảm thuế nhập theo lộ trình hội nhập cam kết Bên cạnh đó, nhiều mặt hàng chưa có thương hiệu riêng phải dùng thương hiệu nước khác xuất khẩu, nên không tạo giá cạnh tranh với hàng hóa loại nước khu vực giới + Chuyển dịch cấu kinh tế chậm lạc hậu Tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu tập trung số ngành sản phẩm truyền thống, có cơng nghệ khơng cao dệt may, thủy sản, nông sản chưa qua chế biến, Trong năm gần đây, tăng trưởng kinh tế nhanh năm 90, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến GDP cịn thấp Cơng nghiệp khai thác chiếm tỷ trọng ổn định GDP Chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp chậm yếu điểm Việt Nam so với số nước khu vực, so với Trung Quốc - nước có xuất phát điểm thời gian bắt đầu mở cửa tương đối gần với Việt Nam Nếu nước ta tiếp tục mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào lợi so sánh tĩnh (nguồn tài ngun thơ, lao động rẻ chưa có kỹ năng) nay, khó trì tăng trưởng cao dài hạn, bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa ngày sâu rộng + Chênh lệch giàu nghèo có xu hướng gia tăng Mặc dù Việt Nam đạt nhiều thành cơng cơng tác chống đói nghèo, tỷ lệ nghèo đói Việt Nam vùng Tây Nguyên, vùng núi phía Bắc vùng duyên hải Bắc Trung Bộ cịn cao Ngồi ra, khoảng cách giàu nghèo ngày dỗng rộng đồng thời với q trình giảm nghèo + Tài nguyên môi trường chưa khai thác hiệu quả, ô nhiễm môi trường gia tăng Đến nay, đầu tư vào nguồn tài nguyên, tài nguyên rừng Chính phủ quan tâm thực chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt Chương trình trồng triệu rừng Tuy nhiên, thời kỳ 10 năm (1990 - 2000), diện tích rừng trồng tăng trung bình 0,5%/năm, tỷ lệ diện tích rừng bị cháy phá rừng cao, tập trung số tỉnh nghèo, sản xuất nông nghiệp dựa chủ yếu vào tài nguyên rừng Lai Châu, Quảng Trị, Hiệu sử dụng lượng tăng lên đáng kể, thấp Lượng đi-ơ-xít cac-bon thải tính đầu người tăng gấp đôi thời kỳ đổi Tại số thành phố trung tâm công nghiệp, ô nhiễm môi trường nước, khơng khí chất thải cơng nghiệp vượt mức cho phép Vấn đề khai thác tài nguyên, đầu tư vào tài sản môi trường vấn đề ô nhiễm môi trường đe dọa phát triển bền vững Việt Nam + Năng lực cạnh tranh quốc gia thấp khoảng cách tụt hậu so với nước khu vực có xu hướng tăng Việt Nam tình trạng lực cạnh tranh thấp có xu hướng tụt hạng so với thời kỳ trước năm 1996 Vào năm 2003, Việt Nam đứng thứ 60 giới lực cạnh tranh, tăng bậc so với năm 2002, giảm bậc so với thứ hạng 53 năm 2000 giảm 21 bậc so với thứ hạng năm 1998 Năm 2006, Việt Nam xếp thứ 77/125 quốc gia, tụt hạng so với năm 2005 Xét theo tiêu chí, tình hình cụ thể sau: thể chế kinh tế xếp thứ 74; kết cấu hạ tầng xếp thứ 83; kinh tế vĩ mô xếp thứ 53; giáo dục phổ thông y tế xếp thứ 56; giáo dục đại học xếp thứ 90; hiệu chế thị trường xếp thứ 73; công nghệ xếp thứ 85 Nếu so sánh lực cạnh tranh Việt Nam với số nước ASEAN, Xin-ga-po xếp thứ 26, Thái Lan xếp thứ 35, In-đô-nê-xi-a xếp thứ 50, Phi-lip-pin xếp thứ 71, Cam-pu-chia xếp thứ 103 Như vậy, Việt Nam xếp Cam-pu-chia Các nước Lào, Bru-nây, Mi-an-ma chưa xếp hạng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh thấp có xu hướng tụt bậc cho thấy, Việt Nam đứng trước nhiều nguy bị tụt hậu so với nước khu vực giới./ 2.2.2 Hệ số ICOR - Khái niệm: ICOR số cho biết muốn có thêm đơn vị sản lượng thời kỳ định cần phải bỏ thêm đơn vị vốn đầu tư kỳ - Cách tính: Hệ số ICOR phản ánh quan hệ tăng trưởng kinh tế đầu tư Hệ số ICOR (k) xác định theo công thức: k = DK/DY Trong đó: DK mức thay đổi vốn sản xuất: DK = Kt – Kt-1 DY mức thay đổi kết sản xuất: DY = Yt – Yt-1, t năm nghiên cứu t - năm nghiên cứu liền kề trước - nên việc thận trọng phát triển tín dụng cần thiết để tránh nguy rủi ro Vấn đề đặt lúc chất lượng tín dụng lên hàng đầu, giữ tốc độ tăng trưởng tín dụng bền vững dù dung lượng tăng trưởng tín dụng cao để đảm bảo chất lượng Trước thực trạng này, ngắn hạn cần kiên định điều hành sách tiền tệ sách tài khóa chặt chẽ để giảm tổng cầu kinh tế, ổn định giá trị đồng Việt Nam Kiểm soát tổng phương tiện toán tăng 15 - 16%, tăng trưởng tín dụng 20% hiệu đạt mức tăng trưởng tín dụng khoảng 16% Cần trọng điều phối hợp lý lượng tiền tín dụng, tránh tình trạng lượng tín dụng cuối năm tăng cao đột biến 2.2.4 Chỉ tiêu độ sâu tài a Độ sâu tài gì? Để đánh giá phát triển Hệ thống Tài quốc gia, tiêu tăng trưởng kinh tế, số lạm phát, tăng trưởng tín dụng, tiêu khác thường xuyên sử dụng Độ sâu tài Độ sâu tài đo lường tỷ lệ phần trăm khối lượng tiền tệ M1, M2, M3 hay L với GDP quốc gia đó, nhiên M2/GDP tiêu thường xuyên sử dụng M2 lượng tiền cung ứng quan trọng có tính lỏng hợp lý Vì vậy, từ thống độ sâu tài đồng với M2/GDP Như biết, cách đơn giản khối tiền tệ M2 đo lường bằng: - Tiền lưu hành, gồm toàn tiền mặt NHTW phát hành lưu hành hệ thống ngân hàng; - Tiền gửi không kỳ hạn Ngân hàng thương mại, tiền gửi mà chủ sở hữu phát hành séc để toán tiền mua hàng hay dịch vụ; - Tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng Thương mại Như vậy, độ sâu tài thể mức độ đóng góp hệ thống tài vào tổng sản phẩm nước quốc gia Hệ thống tài phương tiện để phát triển kinh tế, hệ thống tài phát triển dẫn đến gia tăng tiết kiệm đầu tư cho kinh tế Vì thơng qua tiêu độ sâu tài ta nhìn thấy phần mức độ đóng góp hệ thống tài vào phát triển chung kinh tế Từ đó, kết hợp với tiêu khác ta đánh giá mức độ phát triển Hệ thống tài quốc gia Có thể nhìn M2/GDP theo giác độ: - lưu lượng tiền tệ hệ thống tài đóng góp vào GDP; - Số cung tiền cần để tạo đồng GDP b Bằng chứng mối quan hệ độ sâu tài phát triển kinh tế M2/GDP tiết kiệm quốc dân %GDP bình quân 1961-2010 Hệ thống tài phát triển, với tỷ lệ tiết kiệm quốc dân cao, sở quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế Qua nghiên cứu lấy số liệu bình quân 183 nước giới giai đoạn từ 1961 đến 2010 ta nhận thấy có phân biệt rõ ràng tốc độ tăng trưởng kinh tế nhóm nước có độ sâu tài thấp (50% GDP) tốc độ tăng trưởng kinh tế khơng cịn q khác biệt Điều giải thích tính hiệu kinh tế giảm dần theo quy mơ Theo đó, tốc độ kinh tế tăng với tốc độ chậm dần quy mô ngày lớn điều dẫn đến giả thuyết hiệu ứng đuổi kịp kinh tế Một kinh tế đạt tới quy mô lớn khó tăng trưởng cao nguồn lực dần bị bão hịa, ngược lại nhóm nước phát triển có tỷ lệ tăng trưởng nhanh nguồn lực tăng trưởng dư giả, đặc biệt nguồn tiền nóng đầu tư từ bên ngồi GDP bình quân giai đoạn 1961-2010 (đơn vị: tỷ USD) GDP bình quân đầu người 1961-2010 (đơn vị: USD) Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Worldbank, đơn vị USD Nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế, khác biệt độ sâu tài tác động tới tăng trưởng khơng q rõ ràng xét tới quy mơ bình qn kinh tế mức sống bình qn nhóm nước có độ sâu tài khác rõ nét Nhóm 20 nước có độ sâu tài trung bình >100% (khơng có Mỹ Trung Quốc) có quy mơ lớn gấp 20 lần nhóm 53 nước có độ sâu tài trung bình 25% Thu nhập bình quân đầu người quốc gia có độ sâu tài trung bình lớn cao khoảng 12 lần so với nhóm có độ sâu tài Phần 3: ĐÁNH GIÁ SỰ ĐĨNG GĨP CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Cùng với mở cửa tăng cường hội nhập, giao lưu với kinh tế quốc tế, Hệ thống Tài Việt Nam ngày hồn thiện đóng góp nhiều vào tăng trưởng phát triển kinh tế Bên cạnh cịn tồn khơng bất cập cần khắc phục Cụ thể: 3.1 Số lượng trung gian tài khơng ngừng lớn mạnh, giúp tăng cường tiết kiệm HTTC ngày khẳng định vai trị dẫn vốn với kinh tế Năm 1986 đánh dấu thay đổi hệ thống ngân hàng Việt nam với đời pháp lệnh Ngân hàng Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Từ chỗ có NHTM nhà nước ban đầu, Việt Nam có số lượng đáng kể ngân hàng thương mại công ty tài phi ngân hàng Cụ thể Việt Nam có NHTM nhà nước, 38 NHTM cổ phần, 13 ngân hàng 100% vốn nước 13 ngân hàng liên doanh Cùng với cơng ty bảo hiểm nhân thọ, 25 công ty bảo hiểm phi nhân thọ, 200 cơng ty tài lớn nhỏ 102 cơng ty chứng khốn Các trung gian tài khơng ngừng lớn mạnh số lượng chiều sâu, quy mô hoạt động trung gian tài khơng ngừng gia tăng qua thời gian Tăng trưởng tổng tài sản, tiền gửi cho vay NHTM (đơn vị: tỷ đồng) Total assets Client loans Client deposits 2007 1,410,221.40 1,067,730.00 1,100,392.90 2008 1,747,335.40 1,339,260.00 1,341,142.80 2009 2,411,322.85 1,848,178.80 1,528,902.79 2010 2,893,587.42 2,217,814.56 1,697,082.10 2011f 3,472,304.91 2,661,377.47 1,917,702.77 Nguồn: Ngân hàng nhà nước Sự phát triển mạng lưới trung gian tài góp phần tăng cường lưu thơng tài chính, khai thơng nguồn vốn cho kinh tế quốc dân Thông qua hệ thống này, nguồn lực tài huy động mạnh mẽ, từ chỗ chiếm khoảng 10% GDP năm 90 tăng lên 300% với giá trị khiêm tốn Việc cho vay ngân hàng từ tăng trưởng mạnh mẽ, năm 90, tỷ lệ 10% đóng góp 400% GDP (biểu đồ) Đặc biệt, ta nhận thấy rõ tăng trưởng diễn mạnh mẽ sau thời điểm Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, khoảng thời gian năm tỷ trọng đạt 10 năm trước Lưu lượng tiền chảy qua hệ thống tài có số khiêm tốn khoảng 600 nghìn tỷ vào năm 2006 tăng lên đáng kể khoảng triệu tỷ vào năm 2010 Tỷ trọng tiền gửi tín dụng Việt Nam (%GDP) Nguồn: ADB So sánh với tỷ trọng tiền gửi tín dụng GDP số nước vào năm 2010 dễ thấy tỷ trọng Việt Nam cao nhiều Điều khơng chứng tỏ dịng vốn chảy qua hệ thống NHTM quốc gia chúng ta, mà hiểu để tạo đồng GDP, Việt Nam cần nhiều vốn từ hệ thống ngân hàng hơn, điều thống với nhận định hệ số ICOR Việt Nam Tín dụng (%GDP) Tiền gửi (%GDP) Vietnam 487.58 320.87 Japan 237.67 212.08 Thailand 239.72 162.50 Singapore 85.73 142.52 Korea 181.75 141.58 China 147.57 - Nguồn: ADB 3.2 Thị trường chứng khoán đời tạo kênh huy động vốn quan trọng Manh nha từ năm 1994, phải đến tận 28/07/2000 Thị trường chứng khốn Việt Nam thức bước vào hoạt động với đời Sở GDCK TP Hồ Chí Minh Từ số lượng niêm yết ban đầu có mã chứng khốn SAM công ty cổ phần Cáp vật liệu viễn thông REE công ty cổ phần điện lạnh, đến có 301 mã chứng khốn, chứng quỹ niêm yết Sở GDCK Hồ Chí Minh 396 mã chứng khoán niêm yết Sở GDCK Hà Nội Giá trị vốn hóa thị trường HSX HNX Giá trị giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam (nghìn tỷ đồng) Năm HSX HNX 2006 323.079 - 2007 684.388 - 2008 114.028 - 2009 401.158 140.340 2010 335.525 241.695 Nov-11 110.182 89.880 Nguồn: HSX, HNX Vai trị quan trọng Thị trường chứng khốn phát triển kinh tế kênh huy động vốn trực tiếp cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Những năm 2006 - 2007, với tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế, thị trường chứng khoán Việt Nam bùng nổ với tốc độ chóng mặt, chí trở thành kênh hút vốn Doanh nghiệp, hàng loạt IPO thành công doanh nghiệp lớn nhỏ chứng minh cho điều Từ 2008 trở lại đây, suy thoái kinh tế phần cản trở việc huy động vốn doanh nghiệp thị trường chứng khoán, bên cạnh việc huy động vốn qua Ngân hàng việc huy động vốn qua TTCK kênh huy động có nhiều lợi doanh nghiệp tương lai gần IPO qua TTCK Việt Nam HSX HNX 2006 150 14.847 2007 18.434 7.746 2008 7.381 1.547 2009 568 5.580 2010 3.628 1.330 3.3 Tỷ lệ tiết kiệm quốc dân tăng tỷ trọng sử dụng tiền mặt lưu thông giảm Sự lớn mạnh hệ thống tài Việt Nam biểu rõ nét qua số liệu thống kê tỷ lệ tiết kiệm quốc dân tỷ lệ sử dụng tiền mặt lưu thông kinh tế Số liệu World Bank ADB tỷ lệ tiết kiệm quốc dân tăng lên đáng kể, sánh ngang hàng với kinh tế hàng đầu Điều phản ánh phần thu nhập dành nhiều cho tiết kiệm, nguồn lực quan trọng cho tái đầu tư phát triển kinh tế Huy động tài dân cư tăng tỷ lệ sử dụng tiền mặt toán giảm rõ rệt Số liệu tổng hợp từ Worldbank ADB cho thấy tỷ trọng sử dụng tiền mặt (tiền mặt lưu thông cung tiền M1) lưu thông Việt Nam giảm nhiều giai đoạn vừa qua, từ nước giao dịch chủ yếu tiền mặt, lên đến 57,1% vào năm 1993 giảm xuống khoảng 14%, tỷ lệ khơng chênh lệch nhiều so với nước có tài phát triển giới Và biết tiêu có tác động tích cực đến số nhân tiền từ tác động đến hiệu sách tiền tệ Tỷ lệ tiết kiệm quốc dân tỷ trọng sử dụng tiền mặt Việt Nam Nguồn: Worldbank Tỷ lệ tiết kiệm quốc dân tỷ lệ sử dụng tiền mặt số nước năm 2009 Countries Vietnam Savings (%GDP) 27.8 Cu/M1 (%) 14.9 Nguồn: Worldbank, ADB Japan 20.8 15.2 Korea 29.8 8.2 Malaysia 36.0 21.1 China 52.0 16.7 3.4 HTTC giúp kinh tế đạt mục tiêu tăng trưởng Với sách theo đuổi mục tiêu tăng trưởng, Việt Nam liên tục trì tốc độ tăng cung ứng tiền tệ tốc độ tăng trưởng tín dụng số, với sách mục tiêu tăng trưởng Việt nam phần đạt tốc độ tăng trung bình đạt 7,3% giai đoạn 2000-2011 3.5 Độ sâu tài tốt tốc độ tăng cung tiền lớn tăng GDP gây áp lực lên lạm phát Hệ thống tài ngày đóng góp vai trị quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, điều thể thông qua tiêu M2/GDP ngày lớn lần M2/GDP vượt ngưỡng 100% vào năm 2009 Như Việt Nam gia nhập nhóm nước có độ sâu tài lớn, với quy mô GDP thu nhập đầu người tăng dần qua năm, tín hiệu đáng mừng Tuy nhiên, chưa thể nói Việt Nam có hệ thống tài phát triển lẽ hệ thống tài tốt, suy cho phải hệ thống đóng góp cho tăng trưởng mang lại cho người dân chất lượng sống tốt Thực tê Việt Nam nằm nhóm nước có quy mơ GDP thấp, đặc biệt thu nhập đầu người nước ta năm 2010 1191 USD/người, nằm nhóm nước phát triển GDP, thu nhập đầu người độ sâu tài Việt Nam Độ sâu tài chính, quy mơ GDP GDP đầu người Việt Nam thời hậu WTO Năm 2007 2008 2009 2010 M2/GDP (%) 91.59 93.18 103.24 110.78 90,273,764,945.75 97,146,622,927.77 103,571,787,096.10 GDP (USD) GDP per capita (USD) 71,111,309,691.06 844.34 1,060.52 1,129.29 1,191.35 Nguồn: worldbank Độ sâu tài khơng ngừng gia tăng qua năm tín hiệu đáng mừng cho kinh tế Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng lại chưa cao lẽ M2/GDP Việt Nam chủ yếu tăng trưởng học, nghĩa tốc độ tăng GDP Việt Nam thấp hơp tốc độ tăng cung ứng tiền tệ Giai đoạn từ 1996 đến nay, cung ứng tiền tệ Việt Nam liên tục tăng trưởng số, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 7.3% nên chưa thể bù đắp cho tốc độ tăng cung ứng tiền Hệ lụy việc mở rộng nhanh cung tiền thể qua số lạm phát Việt Nam liên tục tăng cao Từ biểu đồ 8, thấy tỷ lệ lạm phát nước ta có xu hướng tăng dần qua năm, đặc biệt vào năm 2008 hệ lụy từ việc tăng cung tiền mạnh năm 2007 giảm có hạn chế cung tiền vào năm sau Tốc độ tăng cung tiền, tỷ lệ lạm phát tỷ lệ tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2010 Năm 2000 2001 %M2 35.42 27.34 %CPI -1.71 -0.43 %GDP 6.79 6.89 Nguồn: Worldbank 2002 13.27 3.83 7.08 2003 33.05 3.22 7.34 2004 31.05 7.76 7.79 2005 30.91 8.28 8.44 2006 29.67 7.39 8.23 2007 49.11 8.30 8.46 Quy mô GDP cung ứng tiền tệ Việt Nam Tỷ lệ tăng cung tiền, tỷ lệ lạm phát tỷ lệ tăng trưởng Việt Nam 2008 20.70 23.12 6.31 2009 26.23 7.05 5.32 2010 29.71 8.86 6.78 Nguồn: worldbank So tiêu với số nước giới vào năm 2010, Việt Nam có độ sâu tài tốt Tuy nhiên, dễ thấy chất lượng việc phát triển chưa cao, mức cung tiền M2 VN mức lớn, tỷ lệ tăng trưởng không cao lạm phát lớn Đặc biệt, dễ thấy thu nhập đầu người VN chênh lệch so với nước cịn lại Độ sâu tài chính, tốc độ cung tiền, tỷ lệ tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát thu nhập trung bình Việt Nam so với số nước năm 2010 Nguồn: Worldbank 3.6 Chất lượng sử dụng vốn (ICOR cao) – Dịng vốn di chuyển khơng hiệu Như giới thiệu phần trước, hệ số ICOR Việt Nam cao, điều thể chất lượng sử dụng nguồn vốn kém, hiểu việc dẫn vốn Hệ thống tài có vấn đề nguồn vốn khơng đưa đến nơi có hiệu cao nhất, đặc biệt khu vực đầu tư công Việc cung tiền lớn, tốc độ tăng trưởng tín dụng cao hiệu đầu tư chưa cao gây nên áp lực lớn cho kinh tế, đặc biệt vấn đền lạm phát Một Chính phủ tiếp tục ưu cho tập đồn nhà nước, việc thất vốn đầu tư điều khó tránh khỏi hiệu đầu tư khó lịng cải thiện 3.7 Đóng góp khu vực tài vào GDP mức thấp Xu hướng chung phát triển kinh tế giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Việt Nam theo xu hướng nửa vời, tức tỷ trọng ngành nơng nghiệp có giảm khơng đáng kể, thay vào lại thay đổi tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Tỷ trọng ngành công nghiệp đóng góp ngày lớn vào GDP, ngành dịch vụ lại dần yếu Ngành dịch vụ tài giai đoạn 1993 – 2010 dậm chân chỗ, số liệu từ ADB cho thấy tỷ trọng ngành dịch vụ tài Việt Nam đóng góp vào GDP khơng tăng giai đoạn này, đóng góp từ 1,6 – 1.9% GDP Trong đó, số nước phát triển tỷ lệ cao nhiều Tỷ trọng ngành GDP Tỷ trọng ngành GDP sô nước năm 2009 (%) Countries Vietnam Japan Thailand Korea Malaysia Agriculture 20.9 1.4 11.5 2.8 9.3 Industry 40.2 26 43.3 36.8 42.9 Services 38.8 72.6 45.2 60.4 47.7 Finance Nguồn: ADB 1.9 5.8 6.5 17.9 13.7 - 3.8 Những yếu khác Nợ xấu cao; Hành lang pháp lý; Chạy đua lãi suất; Chứng khoán tiềm ẩn rủi ro cao (insert biểu đồ chứng khoán) Phần 4: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VN 4.1 Nâng cao vai trò quản lý can thiệp NHNN hệ thống tài - Đổi tổ chức hoạt động NHNN với xu hướng hình thành máy tổ chức tinh gọn, chuyên nghiệp, có đủ lực đội ngũ cán có đủ trình độ xây dựng thực thi CSTT theo thông lệ quốc tế, tiên tiến đại Các cơng cụ điều hành sách tiền tệ cần phải cải tiến theo hướng linh hoạt với thay đổi thị trường, công cụ dự trữ bắt buộc - Xây dựng thực thi CSTT linh hoạt, bảo đảm ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế - Thể chế hóa rõ ràng chức năng, quyền hạn quan quản lý nhà nước tầm vĩ mô như: Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban Chứng khốn phối hợp quan q trình phát triển hệ thống tài nước ta - Củng cố hệ thống tra, kiểm tra NHNN; bảo đảm để tổ chức, cá nhân tuân thủ quy định pháp luật tín dụng; - Tiếp tục hồn thiện đổi chế, sách, qui chuẩn, pháp luật…theo hướng cụ thể hợp lý thơng thống tạo điều kiện cho hoạt động thành tố hệ thống tài 4.2 Xây dựng hệ thống giám sát tài cảnh báo sớm rủi ro đảm bảo cho thơng tin tài minh bạch, kịp thời, xác hiệu quả: -Đầu tư để xây dựng hệ thống thơng tin quản lí (VD: hệ thống thơng tin MIS)cập nhật từ sở tới quan giám sát nhanh chon nhạy bén -Xây dựng hệ thống giám sát tài – ngân hàng đại nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống tài Việt Nam, phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực quốc tế Phấn đấu đến năm 2010, hệ thống giám sát tài – ngân hàng Việt Nam đáp ứng chuẩn mực quốc tế giám sát tài – ngân hàng, trước hết nguyên tắc Basle 1, tiến tới thực Basle sau năm 2010 - Hoàn thiện thể chế hạ tầng sở hỗ trợ hoạt động giám sát tài ngân hàng: Hồn thiện khung pháp lý giám sát tài ngân hàng, nội dung đổi Thanh tra NHNN cần cụ thể hóa Luật NHNN sửa đổi Về lâu dài, cần có Luật Giám sát hoạt động ngân hàng, để xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng dựa tảng công nghệ thông tin đại - Đổi cấu tổ chức Thanh tra NHNN : Cần xây dựng quan giám sát tài hợp nhất, thực chức giám sát hoạt động tài chính, bao gồm ngân hàng, chứng khoán bảo hiểm 4.3 Qui hoạch lại mạng lưới tín dụng ngân hàng Bước vào hội nhập, mở cửa tồn diện cho tổ chức tín dụng, tổ chức tài quốc tế vào nước ta sức ép cạnh tranh lớn Để đứng vững phát triển đòi hỏi từ phải có nhiều giải pháp trước mắt lâu dài đồng để phát triển hệ thống tín dụng ngân hàng nước ta Cụ thể: - Quản lý điều hành kinh doanh tổ chức tín dụng theo hướng tập trung, thống Hội sở Hồn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng truyền thống, đồng thời chủ động mở rộng nghiệp vụ ngân hàng tảng công nghệ đại, phù hợp với nhu cầu thị trường, lực quản lý tổ chức tín dụng quy định pháp luật - Rà soát, bổ sung, chỉnh sửa hệ thống quy chế, quy trình nội yêu cầu tối thiểu vốn, quản lý rủi ro, xây dựng sổ tay tín dụng, quy trình đánh giá xếp hạng khách hàng vay, tổ chức theo dõi thực việc đánh giá chất lượng tín dụng khoản nợ xấu; thực việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo thơng lệ quốc tế, thực kiểm toán NHTM theo chuẩn mực quốc tế đơi với đề cao vai trị trách nhiệm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng - Ban hành quy định kiểm soát rủi ro hệ thống, giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng, có khả cảnh báo sớm tổ chức tín dụng, đặc biệt thị trường ngoại hối hệ thống toán quốc gia 4.4 Hồn thiện dần tiến trình tự hóa tài chính: - Tự hóa tài phải theo lộ trình cụ thể, theo kế hoạch hợp lí tránh thay đổi nhanh đột ngột cạnh tranh tài giới gây ảnh hưởng xấu đến tài nước - Trước tiên cần cải cách hệ thống luật pháp cho phù hợp với thông lệ quốc tế, xóa bỏ rào cản, minh bạch hóa thị trường tài nước, bước tự hóa lãi xuất, tiến tới tự hóa tồn hệ thống tài Danh mục tài liệu tham khảo - Business Mornitor International – Vietnam Commercial bank report Q4 2011 World Bank; ADB; Margarete Biallas, Kien Dam - Vietnam Financial Sector Diagnostic 2008 – International Finance Corporation; Huỳnh Thế Du, Nguyễn Tuấn Kiều – Hệ Thống Tài Chính Việt Nam – Chương trình Fulbright; ... để phát triển kinh tế, hệ thống tài phát triển dẫn đến gia tăng tiết kiệm đầu tư cho kinh tế Vì thơng qua tiêu độ sâu tài ta nhìn thấy phần mức độ đóng góp hệ thống tài vào phát triển chung kinh. .. doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Phần II: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 2.1 Hệ thống tài tăng trưởng kinh tế: Hệ thống tài hoạt động hiệu dẫn tới phát triển tài theo chiều sâu sàng... lưu với kinh tế quốc tế, Hệ thống Tài Việt Nam ngày hồn thiện đóng góp nhiều vào tăng trưởng phát triển kinh tế Bên cạnh cịn tồn khơng bất cập cần khắc phục Cụ thể: 3.1 Số lượng trung gian tài khơng

Ngày đăng: 06/11/2014, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w