PHÂN LOẠI CLASSIFICATION Theo Dana Point-Califonie 2008... mạch máu phổi: + BL nhu mô phổi xơ phổi, xơ cứng bì hệ thống.. + Sự tồn tại của nối tắc shunts, thuyên tắc tĩnh mạch phổi và h
Trang 1TĂNG ÁP ĐỘNG MẠCH PHỔI
NGUYÊN PHÁT
(PRIMARY PULMONARY HYPERTENSION-PPH)
BSNT: Trần Tấn Việt
Trang 21 ĐỊNH NGHĨA (DEFINITION)
Trường hợp
PAH
Tất cả các trường hợp
PH
Ý kiến chuyên gia
Trang 32 PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)
Phân loại Veince (2003)
Trang 42 PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)
Theo Dana Point-Califonie (2008)
Trang 53 SINH LÝ BỆNH (PATHOPHYSIOLOGY)
bằng yếu tố gây dãn mạch-oxyt nitơ, prostacyclinE-và chất gây co mạch-thromboxanE A2, EndothelinE-1, Angiotensine-II-sau thiếu oxi).
mạch máu phổi:
+ BL nhu mô phổi (xơ phổi, xơ cứng bì hệ thống) + Tắc nghẽn do cục máu đông trong PA gần hoặc xa
+ Sự tồn tại của nối tắc (shunts), thuyên tắc tĩnh mạch phổi và héman-giomatose mao mạch phổi.
+ Bệnh lý tim trái.
Trang 62 SINH LÝ BỆNH (PATHOPHYSIOLOGY)
Trang 73 TIẾN TRIỂN HUYẾT ĐỘNG VÀ LÂM SÀNG
Trang 9Tổn thương có thể hồi phục Tổn thương không thể hồi phục
Tổn thương tính co giãn Huyết khối
Tăng sinh mạch máu và lớp nội mạc
Phì đại tế bào cơ trơn
Trang 105 CHẨN ĐOÁN (DIAGNOSIS)
Lâm sàng:
Khó thở khi gắng sức (95%)
Đau ngực, ngất khi gắng sức, gợi ý về độ nặng
Ho ra máu số lượng ít cũng có thể xảy ra
Dấu hiệu suy thất phải.
T2 mạnh ở ĐMP.
TTT của hở van 3 lá.
TTTr của hở van ĐMP.
Trang 11Test giãn mạch
cấp
Trang 135 CHẨN ĐOÁN (DIAGNOSIS)
ECG
Trang 145 CHẨN ĐOÁN (DIAGNOSIS)
Dựa vào siêu âm tim (echocardiogram)
Trang 155 CHẨN ĐOÁN (DIAGNOSIS)
PAPs = RVSP = 4 V 2 + RAP + RAP (Right atrial pressure): Dựa vào đường kính TMC dưới, tỷ lệ xẹp khi hít vào.
+ RVSP (Right ventricular systolic pressure).
Trang 165 CHẨN ĐOÁN (DIAGNOSIS)
Thông tim (cardiac catheterization)
Trang 17mọi điểm bằng nhau: PCW=LAP
=LVEDP.
Trang 185 CHẨN ĐOÁN (DIAGNOSIS)
Trang 196 PHÂN ĐỘ TĂNG ÁP PHỔI
Brast R J, McGoon M, Torbicki (2004) phân
độ mức độ tăng áp động mạch phổi ở thì tâm thu như sau:
PAH nhẹ: 25 – 45 mmHg
PAH vừa: 45 – 65 mmHg
PAH nặng: > 65 mmHg
Trang 20của suy thất phải Có
Từ từ Mức độ tiến triển Nhanh
II, III Phân loại theo WHO IV Dài hơn (>500 m) Khoảng cách 6 Minute
Trang 227.1 Test giãn mạch cấp
Trang 237 ĐIỀU TRỊ (TREATMENT)
7.2 Test đi bộ 6 phút (6 MWT-6 minute walk test)
Đo khoảng cách BN đi được trong 6 phút (Tiêu chí cuối cùng lợi ích của các thuốc khác nhau).
Phản ánh hoạt động hàng ngày của bệnh nhân.
Để so sánh có ý nghĩa, 6MWT được thực hiện theo
protocol chuẩn hóa.
Trang 247 ĐIỀU TRỊ (TREATMENT)
7.3 Điều trị hỗ trợ
Trang 25Beraprost Epoprostenol (intravenous) Iloprost (inhaled)
cGMP (Cyclic guanosine monophosphate)
cAMP (Cyclic adenosine monophosphate)
Trang 267 ĐIỀU TRỊ (TREATMENT)
7.4 Các biện pháp điều trị can thiệp
Nong/phá vách liên nhĩ (Atrial Septostomy).
• Tạo shunt P – T bằng bóng nong hoặc dao cắt
• Chỉ định: BN nặng có ngất, SaO2 >90 %, suy tim phải nặng, kháng trị.
• Tăng CO và tăng cung cấp oxy tới 27%.
• Tử vong liên quan đến thủ thuật từ 15 - 20 %.
• Chống chỉ định:
Ghép tim phổi (heart-lung transplantation).
Trang 287 ĐIỀU TRỊ (TREATMENT)