Đánh giá kết quả tức thời và trung hạn can thiệp bít ống động mạch qua da bằng dụng cụ kích thước lớn ở bệnh nhân còn ống động mạch có tăng áp lực động mạch phổi nhiều
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN SINH CƯỜNG Đánhgiákếttứcthờitrunghạncanthiệpbítốngđộngmạchquadadụngcụkíchthướclớnbệnhnhânốngđộngmạchcótăngáplựcđộngmạchphổinhiều Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN LÂN HIẾU HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới : Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau Đại học, Bộ môn tim mạch trường Đại Học Y Hà Nội, Viện tim mạch Việt Nam Đã tạo điều kiện cho thực đề tài PGS TS Nguyễn Lân Hiếu người thầy giản dị, nhiệt tình hết lòng dạy dỗ, bảo giúp đỡ trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn GS, PGS, TS hội đồng chấm luận văn dạy dỗ trình học tập đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp cho luận văn hoàn thiện Tôi vô biết ơn thầy, cô Bộ môn tim mạch, cánnhân viên phòng thông tim, phòng siêu âm tim, bệnh phòng điều trị Viện Tim Mạch Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực nghiên cứu khoa, phòng Cuối xin gửi tới gia đình lời biết ơn sâu sắc nhất, người chịu thiệt thòi hy sinh nhiều cho ngày hôm Hà Nội, tháng năm 2017 Trần Sinh Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Sinh Cường, học viên cao học khóa XXIV, chuyên ngành tim mạch, Trường Đại Học Y Hà Nội, xin cam đoan : Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Trần Sinh Cường CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2D : Siêu âm bình diện ALĐMP : Áplựcđộngmạchphổi ALĐMPtt : Áplựcđộngmạchphổi tâm thu ALĐMPtb : Áplựcđộngmạchphổitrung bình ÔĐM : Ốngđộngmạch CÔĐM : Cònốngđộngmạch BN : Bệnhnhân Dd : Đường kính thất trái cuối tâm trương Ds : Đường kính thất trái cuối tâm thu ĐMC : Độngmạch chủ NT : Nhĩ trái ĐMP : Độngmạchphổi EF : Phân suất tống máu NYHA : Hội tim mạch New York VNTMNK : Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn Qp : Lưu lượng máu quađộngmạchphổi Qs : Lưu lượng máu quađộngmạch chủ Rp : Sức cản hệ mạchphổi Rs : Sức cảnmạch hệ thống MỤC LỤCDANH MỤC BẢNGDANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Cònốngđộngmạchbệnh TBS thường gặp, đứng thứ sau thông liên thất thông liên nhĩ [1] CÔĐM nhỏ biến chứng gì, bệnhnhân sống dị tật đến già, nhiên ÔĐM lớn, bệnhnhân không chẩn đoán điều trị kịp thời dẫn đến tử vong bệnh cảnh suy tim, tăngáplựcđộngmạch phổi, hội chứng Eisenmenger hay viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn Hiện điều trị bítốngđộngmạchquadadụngcụ phương pháp chấp nhận rộng rãi lựa chọn nhiều nơi giới [2] Cùng với phát triển ngành tim mạchcanthiệp giới, tim mạchcanthiệp Việt Nam ứng dụng thành công phương pháp canthiệpđóng ÔĐM quadadụngcụ từ sớm Tuy nhiên thực tế Việt Nam nhiều trường hợp bệnhnhân đến muộn với ÔĐM kíchthướclớn đòi hỏi dụngcụlớndụngcụ giới thường sử dụng Kỹ thuật thực phương pháp bệnhnhân CÔĐM lớn đặc biệt bệnhnhâncótăngáplựcđộngmạchphổi nặng nhiều thách thức chưa đưa vào khuyến cáo giới Chính vậy, tiến hành đề tài: “Đánh giákếttứcthờitrunghạncanthiệpbítốngđộngmạchquadadụngcụkíchthướclớnbệnhnhânốngđộngmạchcótăngáplựcđộngmạchphổinhiều với mục tiêu: Đánhgiákết sau canthiệpbítốngđộngmạchquadadụngcụkíchthướclớnbệnhnhânốngđộngmạchcótăngáplựcđộngmạchphổinhiềuĐánhgiákếttrunghạn (≥6 tháng) phương pháp đóngốngđộngmạchquadadụngcụkíchthướclớnbệnhnhânốngđộngmạchcótăngáplựcđộngmạchphổinhiều CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG BỆNHCÒNỐNGĐỘNGMẠCH 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu Vào đầu kỉ XIX, Galen lần đầu mô tả ÔĐM Đến năm 1888, Munro tiến hành mổ thắt ÔĐM tử thi trẻ sơ sinh Đúng 50 năm sau vào ngày 26 tháng năm 1938, Robert E Gross mổ thắt thành công ÔĐM bé gái tuổi Đây coi kiện mang tính bước ngoặt lịch sử phẫu thuật báo trước khởi đầu thực thụ phẫu thuật tin bẩm sinh Mặc dù trước thời gian này, bác sĩ người Đức tên Emil Karl Frey mổ thắt thành công ÔĐM nhiên ông không công bố kết mình[3],[4] 1.1.2 Phôi thai học, giải phẫu ốngđộngmạch 1.1.2.1 Phôi thai học Ốngđộngmạchcó nguyên phôi thai từ cung thứ cung ÔĐM phôi thai Đoạn gần cung tạo bên độngmạch phổi, thông thường ÔĐM bên phải teo sớm, ÔĐM bên trái tồn suốt thời thai nhi (sau trẻ đời thoái chuyển biến thành dây chằng động mạch) Tuy nhiên có trường hợp tồn ÔĐM bên phải hai bên Thời kì bào thai, nhờ có lớp riêng trung nạc Prostaglandin E2 thân ÔĐM, rau thai tĩnh mạch rốn tiết ra, giữ cho ÔĐM mở ÔĐM trưởng thành nhạy cảm với oxy co thắt nhanh chóng xảy tiếp xúc với oxy nồng độ cao sau sinh, lớp áo dễ bị xơ hóa dẫn đến ÔĐM bị tịt lại Do đó, trẻ sơ sinh thiếu tháng ÔĐM chưa trưởng thành, trẻ sơ sinh vùng cao nơi có nồng độ oxy thấp tỉ lệ CÔĐM cao hơn[5],[6],[7],[8] 10 1.1.2.2 Giải phẫu ốngđộngmạch Hình 1.1 Giải phẫu ốngđộngmạchỐngđộngmạch thường có hình phễu, đầu phía độngmạch chủ thường rộng độngmạchphổi Vị trí hẹp ÔĐM thông thường nơi độngmạch phổi, đường kính rộng thường nơi nối với độngmạch chủ Phía đầu độngmạch chủ, ÔĐM thường xuất từ đỉnh độngmạchphổi di chuyển phía sau, lên sang trái để nối với độngmạch chủ xuống phía đối diện với chỗ xuất phát độngmạch đòn trái, phía mặt sau độngmạch chủ ÔĐM qua phía trước thân phế quản nơi có dây thần kinh phế vị Dây thần kinh quặt ngược trái ôm quanh ÔĐM chạy phía sau quai độngmạch chủ phía cổ ÔĐM phía bên trái Một số bệnhnhâncó ÔĐM xuất phát cao từ vị trí độngmạch chủ ngang 1.1.3 Sinh lý sinh lý bệnhốngđộngmạch 1.1.3.1 Sinh lý trình bítốngđộngmạchThời kì bào thai, ÔĐM có vai trò kênh dẫn máu từ tiểu tuần hoàn sang đại tuần hoàn Sự tồn ÔĐM lúc sinh lý bắt buộc Lúc sức 71 Bảng 4.3 So sánh đường kính ÔĐM qua nghiên cứu Tác giả C Yan cs [50] Man-li Yu cs [51] Anja Lehner cs [52] Quang JI cs [53] Duan- zhen Zhang cs [54] Chúng Trung bình đường kính (mm) 10.3 12.8 12 10.3 10 10.1 Min – Max – 16 10 – 18 – 14 5.5 – 15 – 17 – 15 - Khi so sánh đường kính dụngcụ sử dụng để đóng ÔĐM đường kính đo thông tim bảng 3.10 phần kết thấy có khác biệt có ý nghĩa (p 16/14 mm, có loại dụngcụ sử dụngdụngcụ Searcare xuất xứ từ Trung Quốc dụngcụ Cocoon xuất xứ từ Thái Lan Từ 8/2013 đến tháng 3/2017 dụngcụ Searcare sử dụng cho 22/33 bệnh nhân, dụngcụ Cocoon dùng cho 11 bệnhnhânKếtcanthiệp tỉ lệ tai biến loại dụngcụ khác trình bày bảng 3.12 phần kết quả, dụngcụ Searcare cho thấy tỉ lệ đóng kín hoàn toàn cao biến chứng đáng kể sau canthiệpDụngcụ Cocoon có tỉ lệ đóng kín hoàn toàn thấp tỉ lệ biến chứng cao hơn, có 11 bệnhnhânbítdụngcụ Cocoon có trường hợp tai biến bao gồm bệnhnhân đái máu, bệnhnhân cuồng nhĩ sau canthiệpbệnhnhân tử vong Kết tương đồng với nghiên cứu cócỡ mẫu lớn tác giả Nguyễn Huy Lợi 2006-2011 [40] cho thấy dụngcụ Cocoon có tỉ lệ biến chứng cao với tỉ lệ đái máu 13/229 bệnhnhân (5.7%), tỷ lệ shunt 72 tồn lưu sau bít 27.9% dụngcụ Searcare có tỉ lệ đái máu 0/18 bênhnhân ( 0%) shunt tồn lưu sau bít 18.8% 4.4.3 Bàn luận kết huyết động Các kết huyết động thông tim trình bày bảng 3.13 phần kết cho thấy tất bệnhnhâncó TALĐMP nặng shunt trái – phải với tỉ lệ Qp/Qs >1.5, sức cảnphổi Rp tăng cao trung bình 6.78 đơn vị Wood, cóbệnhnhân sức cảnphổi lên tới 18 đơn vị Wood nhiên tất bệnhnhâncó tỉ lệ Rp/Rs < 2/3, phù hợp với tiêu chuẩn đóng ÔĐM theo guideline ESC 2010 Bảng 3.14 cho thấy sau thủ thuật ALĐMP giảm rõ rệt thông số ALĐMP tâm thu, tâm trương trung bình giảm với p < 0.001 Kết tương đồng với giảm ALĐMP siêu âm – Doppler tim điều mong đợi tiến hành canthiệp cho bệnhnhân Tuy nhiên đánhgiákết ALĐMP thông tim siêu âm Doppler tim nhận thấy có khác biệt, trước canthiệpcóbệnhnhân ALĐMP siêu âm tim lên tới 150 mmHg thông tim 90 mmHg cóbệnhnhân siêu âm tim ALĐMP 75 mmHg thông tim lại 120 mmHg nhiên kết không làm thay đổi chẩn đoán bệnhnhân TALĐMP nặng Biểu đồ 3.8 3.9 cho ta thấy mối tương quan tương đối chặt chẽ ALĐMP đo siêu âm thông tim trước sau bít với hệ số tương quan r= 0.639 (p