LỜI MỞ ĐẦUHậu quả của nạn rửa tiền là vô cùng nghiêm trọng đối với nền kinh tế - xã hội, nó có thể phá huỷ nền kinh tế, an ninh và gây ra những hậu quả xấu cho xã hội, đồng thời nó khuyế
Trang 1Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm
09
Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm
09
NHÓM 9
TRỊNH THỊ MINH ( Nhóm Trưởng )
PHẠM THỊ THANH NGUYỄN THỊ THANH
LÊ THỊ DIỆP
TRỊNH THỊ MINH ( Nhóm Trưởng )
PHẠM THỊ THANH NGUYỄN THỊ THANH
LÊ THỊ DIỆP
Trang 2Rửa tiền là gì? Ảnh hưởng của rửa tiền đến nền kinh
tế Việt Nam
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Hậu quả của nạn rửa tiền là vô cùng nghiêm trọng đối với nền kinh tế - xã hội, nó có thể phá huỷ nền kinh tế, an ninh và gây ra những hậu quả xấu cho xã hội, đồng thời nó khuyến khích hoạt động mua bán ma tuý, khủng bố, các quan chức Nhà nước tham nhũng và kéo theo những hoạt động phạm tội khác.Nếu không kiểm soát được, nạn rửa tiền có thể ăn mòn tình hình tài chính của một nước do gây ra những ảnh hưởng bất lợi tới tỷ giá, lãi suất và tác động đến hệ thống tài chính.Vì những lý do này mà chống rửa tiền đang là một yêu cầu cấp bách đối với các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Với mong muốn góp ý kiến vào cuộc đấu tranh chống "rửa tiền " đầy khó khăn này, nhằm từng bước làm trong sạch hệ thống tài chính,
ổn định kinh tế xã hội, nhóm 09 đã mạnh dạn đưa ra đề tài: " Rửa tiền
là gì? Hãy trình bày sự ảnh hưởng của hoạt động rửa tiền đến nền kinh tế Việt Nam".
Trang 5Chương1: Cơ sở lí luận về hoạt động rửa tiền
1.1 Tóm tắt lịch sử hoạt động rửa tiền
1.2 Định nghĩa hoạt động rửa tiền
1.3 Quy trình rửa tiền
1.4 Các hình thức rửa tiền
1.5 Hậu quả chung của rửa tiền
1.6 Nạn rửa tiền ở một số quốc gia trên thế giới
1.7 Văn bản pháp luật về chống rửa tiền
Trang 6Các vụ liên quan tới rửa tiền xuất hiện từ năm 1920 tại Mỹ
Trong đó, trường đua ngựa và chơi xổ số là hai hình thức sơ khai nhất của rửa tiền
Vào năm 1994, theo số liệu của Financial Times ra ngày 18/10/1994, số tiền được rửa hàng năm trên thế giới được thống kê với con số xấp xỉ khoảng 500 tỷ USD.
Dựa trên báo cáo năm 2000 của cơ quan chống các chất gây nghiện quốc tế cho tới nay số các nước có tình trạng rửa tiền ở mức độ đáng lo ngại đã lên tới mức hai con số
Tới năm 2010, theo tính toán của ngân hàng Thế giới trong năm
2010, lượng tiền được rửa đã nằm trong khoảng 645 đến 1612,63 tỷ USD Lượng tiền được rửa qua các năm ngày càng cao theo sự phát triển của kinh tế thế giới nói chung và của từng khu vực riêng lẻ nói riêng
Trang 71.3 QUY TRÌNH RỬA TIỀN
Khâu sắp
xếp
Khâu sắp
xếp Khâu chia nhỏ Khâu chia nhỏ Khâu pha trộn Khâu pha trộn
Số tiền phải được
chuyển đổi để che
Số tiền phải được
chuyển đổi để che
tư điển hình như bất động sản, mua bán các hàng hoá xa xỉ.
Bọn tội phạm
sẽ chuyển số tiền để đầu tư các hoạt động kinh tế lớn - thường là các hình thức đầu
tư điển hình như bất động sản, mua bán các hàng hoá xa xỉ.
Bọn rửa tiền thường cố gắng che dấu những đầu mối của số tiền qua các hoạt động tội phạm bằng cách chia nhỏ
số tiền qua các
vụ kiếm chác khổng lồ.
Bọn rửa tiền thường cố gắng che dấu những đầu mối của số tiền qua các hoạt động tội phạm bằng cách chia nhỏ
số tiền qua các
vụ kiếm chác khổng lồ.
Trang 8MÔ TẢ KHÁI QUÁT CHU TRÌNH RỬA TIỀN THÔNG THƯỜNG
MÔ TẢ KHÁI QUÁT CHU TRÌNH RỬA TIỀN THÔNG THƯỜNG
Trang 9Các hình thức rửa tiền
Các hình thức rửa tiền
Cơ cấu lại
Qua người môi giới cổ phiếu
Qua người môi giới cổ phiếu Đổi tiền
Rửa tiền trong các sòng bạc
Rửa tiền trong các sòng bạc
Chuyển tiền bằng điện tín hoặc thư chuyển tiền
Chuyển tiền bằng điện tín hoặc thư chuyển tiền
Trang 10 Những thị trường mới nổi dễ bị tổn thương
Làm suy yếu khu vực kinh tế tư nhân
Làm suy yếu toàn bộ thị trường tài chính
Làm mất sự kiểm soát chính sách kinh tế
Sự sai lệch và mất ổn định về kinh tế
Gây tổn hại Ngân khố quốc gia
Gây nên rủi ro cho những nỗ lực tư nhân hoá
Nguy cơ tổn hại danh tiếng
Những cái giá phải trả về mặt xã hội
Trang 11Nhằm đảm bảo hiệu quả và nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, tổ
chức, cá nhân trong công tác phòng ngừa, xử lý hành vi rửa tiền Luật
phòng, chống rửa tiền 2012 đã được Quốc hội thông qua trong kỳ họp thứ
3 Quốc hội Khóa XIII ngày 18/6/2012, có hiệu lực thi hành ngày
01/01/2013.
Nhằm đảm bảo hiệu quả và nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, tổ
chức, cá nhân trong công tác phòng ngừa, xử lý hành vi rửa tiền Luật
phòng, chống rửa tiền 2012 đã được Quốc hội thông qua trong kỳ họp thứ
3 Quốc hội Khóa XIII ngày 18/6/2012, có hiệu lực thi hành ngày
01/01/2013.
Luật Phòng, chống rửa tiền có 5 Chương, 50 Điều, được xây dựng theo
hướng quy định, chi tiết cụ thể, số lượng các văn bản hướng dẫn thi hành Luật không nhiều.
Luật Phòng, chống rửa tiền có 5 Chương, 50 Điều, được xây dựng theo
hướng quy định, chi tiết cụ thể, số lượng các văn bản hướng dẫn thi hành Luật không nhiều.
Về tổng thể, cơ chế phòng, chống rửa tiền theo Luật phòng chống rửa tiền
2012 được thực hiện chủ yếu thông qua việc thiết lập một cơ chế thu thập,
xử lý các thông tin về nhận dạng khách hàng, thông tin về giao dịch bất
thường, giao dịch có giá trị lớn để xây dựng cơ sở dữ liệu thống nhất, sàng lọc, xác định các giao dịch có nguy cơ liên quan đến hành vi rửa tiền được thực hiện thông qua các giao dịch tại các tổ chức tài chính, các tổ chức, cá nhân kinh doanh ngành nghề phi tài chính có liên quan.
Về tổng thể, cơ chế phòng, chống rửa tiền theo Luật phòng chống rửa tiền
2012 được thực hiện chủ yếu thông qua việc thiết lập một cơ chế thu thập,
xử lý các thông tin về nhận dạng khách hàng, thông tin về giao dịch bất
thường, giao dịch có giá trị lớn để xây dựng cơ sở dữ liệu thống nhất, sàng lọc, xác định các giao dịch có nguy cơ liên quan đến hành vi rửa tiền được thực hiện thông qua các giao dịch tại các tổ chức tài chính, các tổ chức, cá nhân kinh doanh ngành nghề phi tài chính có liên quan.
1.7 Văn bản pháp luật về chống rửa tiền
Trang 12CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM – TRỞ
NGẠI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM – TRỞ
NGẠI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
Trang 132.1 Khái quát chung hoạt động rửa tiền tại Việt Nam
Ở nư ớc ta “rửa tiền” tồn tại d ưới nhiều hình thức như ng chủ yếu là qua hoạt động kinh doanh và qua hệ thống ngân hàng Phần lớn các đồng tiền phi pháp qua hệ thống ngân hàng đều trở thành tiền sạch Vì thế mà ngư ời ta gọi hệ thống ngân hàng là cỗ máy rửa tiền
(money – laundering machine) cho bọn tội phạm
Tổ chức cảnh sát quốc tế Interpol trong một cảnh báo mới đây với Chính phủ Việt Nam, đã cho rằng, Việt Nam đang trở thành một trong những đích nhắm của bọn tội phạm quốc tế trong việc hình thành những đường dây rửa tiền xuyên quốc gia Báo chí và các cơ quan chức năng đã từng lên tiếng cảnh báo các doanh nghiệp Việt Nam về âm mư u rửa tiền của các tổ chức tội phạm quốc tế thông qua các đề nghị cho vay
Một quan chức khác của Ngân hàng Nhà nư ớc cho rằng, hoạt động rửa tiền mang tính quốc tế,
vì thế, đặc biệt sau vụ nư ớc Mỹ bị tấn công ngày 11/9, hầu hết các nư ớc đều đề cao việc chống rửa tiền Việc cần thiết phải sớm có các quy định về chống rửa tiền trở nên cấp bách hơn Đây cũng là một trong những yêu cầu cần thiết để hệ thống ngân hàng Việt Nam sớm hội nhập với quốc tế
Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam vẫn
đ ược xem là “nền kinh tế tiền mặt”,
vì thế tác động của các quy định về chống rửa tiền sẽ chư a được thực sự lớn như những n ước khác Về lâu
dài, việc chống rửa tiền sẽ phải quy định thành luật riêng.
Trang 14Hoạt động thông qua hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Hoạt động thông qua hệ thống ngân hàng Việt Nam
Trang 152.2.1 Hoạt động thông qua hệ thống ngân hàng Việt Nam.
cương…là những tài sản gọn nhẹ, có giá trị cao, có thể mua đi bán lại ở mọi nơi, mọi thời điểm
Thứ ba: Rửa tiền thông qua đầu tư vào gửi tiết kiệm, mua tín phiếu, trái
phiếu.Làm cho đồng tiền nằm im trong một thời gian phù hợp với luật định Sau đó, người gửi có thể rút ra toàn bộ gốc
và lãi hoặc rút một phần, biến số tiền đó thành tiền hợp pháp.
Trang 16sở hữu nguồn tiền không sạch luôn chọn bất động sản là kênh rửa tiền
Từ đầu tháng 3/2011 đến tháng 6/2011, lượng giao dịch bình quân tại thị trường nhà đất TP.HCM lại tăng dần qua các tháng Yếu
tố này cũng cho thấy dòng tiền đang có khuynh hướng dịch chuyển dần vào kênh bất động sản với số lượng lớn
Có những ngôi biệt thự trong resort giá đến 2 triệu USD/căn, những khách hàng mua loại căn hộ này thì được biết 80% đến từ Hà Nội, 20% đến từ TP.HCM chứ không có từ nơi nào khác
Còn tồn tại những bất cập trên thị trường BĐS lý do chủ yếu là do thông tin thị trường còn thiếu minh bạch Theo báo cáo của Tập đoàn đứng đầu thế giới
về quản lý tiền và dịch vụ bất động sản Jones Lang LaSalle về chỉ số minh bạch của thị trường BĐS
2010 (Real Estate Transparency Index – RETI) đối với 81 quốc gia và vùng lãnh thổ Việt Nam có điểm
số minh bạch thị trường BĐS đứng thứ 77/81 quốc gia được khảo sát và thấp nhất khu vực Châu Á
Thái Bình Dương, đứng thứ 19/19 với số điểm 4,25
So với báo cáo tương tự năm 2008, Việt Nam vẫn ở
vị trí cuối bảng 77/81 với số điểm 4,29
Điều này cho thấy thị trường Việt Nam ngày càng trở nên kém minh bạch hơn, nằm tách biệt ở cấp thấp nhất (vùng xám) trong thang
đo và tiếp tục gặp nhiều vấn đề về công khai thông tin Hạn chế này tạo tâm lý e ngại, thiếu hấp dẫn những nhà đầu tư lớn, đặc biệt là
những nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư ở Việt Nam nói chung và TTBĐS Việt Nam nói riêng
Như vậy có thể kết luận TTBĐS chính
là một trong những cách thúc mà bọn tội phạm dùng để hợp pháp hóa hay còn gọi là để làm
“sạch” số tiền “bẩn” của mình
Trang 172.2.3 Hoạt động thông qua các hình thức tài trợ thương mại
Tài trợ thương mại hiểu một cách khái quát là một trong những công cụ marketing đa dạng và
phức tạp bởi vì nó bao hàm một phạm vi rộng lớn
các hoạt động thường xuyên
Theo nguồn tin từ Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): Việt Nam nằm trong số 5 quốc gia sử dụng
tích cực nhất gói hỗ trợ giao dịch thương mại trị giá
2.8 tỉ USD từ ADB năm 2010
Tài trợ thương mại hiểu một cách khái quát là một trong những công cụ marketing đa dạng và
phức tạp bởi vì nó bao hàm một phạm vi rộng lớn
các hoạt động thường xuyên
Theo nguồn tin từ Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): Việt Nam nằm trong số 5 quốc gia sử dụng
tích cực nhất gói hỗ trợ giao dịch thương mại trị giá
2.8 tỉ USD từ ADB năm 2010
Bắt nguồn từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với sự mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài một cách mạnh mẽ đã mang đến nhiều lời mời chào
hàng từ phía các công ty tài chính của Mỹ, Thụy
Sỹ, Nigieria…đề nghị các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp những hợp đồng khống và hóa đơn ký
chờ Nếu phi vụ thành công phía Việt Nam sẽ
được hưởng lợi đến 30 – 40% giá trị hợp đồng
Phương thức này biểu hiện cụ thể là các doanh nghiệp
Việt Nam sẽ nhận được lời đề nghị rất hời từ phía các
cá nhân và tổ chức nước ngoài về việc cho vay những
khoản tiền lớn với mức lãi suất ưu đãi trong một thời
gian dài với đảm bảo bằng thư bảo lãnh của
NHNNVN Hình thức này trên thế giới gọi là mượn tư cách pháp nhân của ngân hàng để rửa tiền Có thể nói, rửa tiền thông qua tài trợ thương mại là một dạng tội
phạm nghiêm trọng, có nguy cơ ngày càng lớn và trở
nên phổ biến
Phương thức này biểu hiện cụ thể là các doanh nghiệp
Việt Nam sẽ nhận được lời đề nghị rất hời từ phía các
cá nhân và tổ chức nước ngoài về việc cho vay những
khoản tiền lớn với mức lãi suất ưu đãi trong một thời
gian dài với đảm bảo bằng thư bảo lãnh của
NHNNVN Hình thức này trên thế giới gọi là mượn tư cách pháp nhân của ngân hàng để rửa tiền Có thể nói, rửa tiền thông qua tài trợ thương mại là một dạng tội
phạm nghiêm trọng, có nguy cơ ngày càng lớn và trở
nên phổ biến
Trang 182.2.4 Một số thủ đoạn rửa tiền khác.
Gần đây xuất hiện một số thủ đoạn rửa tiền mới được sử dụng thông qua các hình thức như: kinh doanh giả tạo, thành lập
nhà hàng, khu du lịch sinh thái, kinh doanh
ảo qua Internet, hoặc mua vé số trúng
thưởng với giá không phải nộp thuế hoặc cao hơn cả giá trị giải thưởng để che giấu nguồn gốc của những đồng tiền từ thu
nhập bất hợp pháp…
Gần đây xuất hiện một số thủ đoạn rửa tiền mới được sử dụng thông qua các hình thức như: kinh doanh giả tạo, thành lập
nhà hàng, khu du lịch sinh thái, kinh doanh
ảo qua Internet, hoặc mua vé số trúng
thưởng với giá không phải nộp thuế hoặc cao hơn cả giá trị giải thưởng để che giấu nguồn gốc của những đồng tiền từ thu
nhập bất hợp pháp…
Trang 192.3 Các vụ án rửa tiền và nghi ngờ có dấu hiệu rửa tiền được phát hiện ở Việt
Nam.
2.3 Các vụ án rửa tiền và nghi ngờ có dấu hiệu rửa tiền được phát hiện ở Việt
Nam.
2.3.1 Vụ án tội phạm nước ngoài vàoViệt Nam để lừa đảo tín dụng.
2.3.1 Vụ án tội phạm nước ngoài vàoViệt Nam để lừa đảo tín dụng.
2.3.3 Vụ án tội phạm nước ngoài dùng chứng từ giả
mở tài khoản tại các NHVN
để thực hiện các giao dịch chuyển tiền.
2.3.3 Vụ án tội phạm nước ngoài dùng chứng từ giả
mở tài khoản tại các NHVN
để thực hiện các giao dịch chuyển tiền.
2.3.5 Một vài
vụ án khác cũng liên quan đến hành vi rửa tiền tại Việt Nam.
2.3.5 Một vài
vụ án khác cũng liên quan đến hành vi rửa tiền tại Việt Nam.
quốc gia đầu
tiên tại Việt Nam.
2.3.4 Vụ án rửa tiền xuyên
quốc gia đầu
tiên tại Việt Nam.
Trang 202.4 Rửa tiền trở ngại cho sự phát triển kinh tế
Trang 21Nguyên
nhân.
2.5.1 Do đặc điểm nền kinh tế Việt Nam.
Thứ nhất, do nền kinh tế Việt Nam là nền
kinh tế bị đôla hóa một phần.
Thứ hai, do đặc điểm nền kinh tế Việt Nam
đến nay vẫn được đánh giá là một nền kinh tế tiền mặt.
2.5.1 Do đặc điểm nền kinh tế Việt Nam.
Thứ nhất, do nền kinh tế Việt Nam là nền
kinh tế bị đôla hóa một phần.
Thứ hai, do đặc điểm nền kinh tế Việt Nam
đến nay vẫn được đánh giá là một nền kinh tế tiền mặt.
2.5.2 Do cơ chế hoạt động của thị trường chứng khoán còn lỏng lẻo.
2.5.2 Do cơ chế hoạt động của thị trường chứng khoán còn lỏng lẻo.
2.5.3 Do hệ thống pháp luật tài chính, ngân hàng còn chưa được hoàn thiện.
2.5.3 Do hệ thống pháp luật tài chính, ngân hàng còn chưa được hoàn thiện.
2.5.4 Do một số quỹ đầu tư nước ngoài vào Việt Nam còn mờ ám, chưa được công khai, minh bạch.
2.5.4 Do một số quỹ đầu tư nước ngoài vào Việt Nam còn mờ ám, chưa được công khai, minh bạch.
Trang 22CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Sự cần thiết của luật pháp về chống rửa tiền ở Việt Nam và định hướng phát triển chống
Trang 233.1.1 Sự cần thiết của luật pháp về chống rửa
tiền ở Việt Nam
3.1 Sự cần thiết của luật pháp về chống rửa tiền ở Việt Nam
và định hướng phát triển chống rửa tiền
3.1 Sự cần thiết của luật pháp về chống rửa tiền ở Việt Nam
và định hướng phát triển chống rửa tiền
3.1.2 Định hướng phát triển
Trang 24Việt Nam dễ bị tội phạm rửa tiền tìm đến do nền kinh tế sử dụng nhiều tiền mặt, cùng với hoạt động thương mại và đầu tư ngày càng gia tăng Cơ quan này cảnh báo, nếu không có biện pháp nhanh và hiệu quả để đối phó với rửa tiền thì tội phạm và tham nhũng sẽ gia tăng, sự vận hành hợp pháp của lĩnh vực tài chính tại Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng xấu
Việt Nam dễ bị tội phạm rửa tiền tìm đến do nền kinh tế sử dụng nhiều tiền mặt, cùng với hoạt động thương mại và đầu tư ngày càng gia tăng Cơ quan này cảnh báo, nếu không có biện pháp nhanh và hiệu quả để đối phó với rửa tiền thì tội phạm và tham nhũng sẽ gia tăng, sự vận hành hợp pháp của lĩnh vực tài chính tại Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng xấu
Thông tư số 148 ban hành ngày 24/09/2010 của Bộ tài chính hướng dẫn các biện pháp thực hiện các biện pháp phòng, chống rửa tiền đối với lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán và trò chơi giải trí có thưởng có thể tạo tâm lý lo ngại cho người dân có tiền gửi tiết kiệm cũng như các doanh nghiệp
Thông tư số 148 ban hành ngày 24/09/2010 của Bộ tài chính hướng dẫn các biện pháp thực hiện các biện pháp phòng, chống rửa tiền đối với lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán và trò chơi giải trí có thưởng có thể tạo tâm lý lo ngại cho người dân có tiền gửi tiết kiệm cũng như các doanh nghiệp
3.1.1 Sự cần thiết của luật pháp về chống rửa tiền ở Việt Nam.
Việc tập trung chống rửa tiền và ban hành các thông tư chưa đi kèm với việc giải thích rõ ràng để các ngân hàng và người dân nắm bắt cụ thể càng tạo thêm áp lực tâm lý đối với người dân và doanh nghiệp, luôn lo sợ vì bất kỳ lúc nào cũng
có thể bị thẩm vấn nguồn gốc những đồng tiền đang có trong tài khoản.
Việc tập trung chống rửa tiền và ban hành các thông tư chưa đi kèm với việc giải thích rõ ràng để các ngân hàng và người dân nắm bắt cụ thể càng tạo thêm áp lực tâm lý đối với người dân và doanh nghiệp, luôn lo sợ vì bất kỳ lúc nào cũng
có thể bị thẩm vấn nguồn gốc những đồng tiền đang có trong tài khoản.
Ở Việt Nam hiện nay, ngân hàng chỉ đơn giản nhận tiền gửi, đầu tư của các cá nhân, tổ chức có tiền thông qua các giấy tờ pháp lý hình thức mà không thể xác định được người “chủ” thực sự của các nguồn tiền đó là ai, cũng không có động cơ và sự ràng buộc về pháp lý để làm điều đó mặc dù trong pháp luật kinh doanh ngân hàng cũng đề cập đến vấn đề này nhưng không có hướng dẫn cụ thể cũng như không có cơ sở để thực hiện việc kiểm tra kiểm soát.
Ở Việt Nam hiện nay, ngân hàng chỉ đơn giản nhận tiền gửi, đầu tư của các cá nhân, tổ chức có tiền thông qua các giấy tờ pháp lý hình thức mà không thể xác định được người “chủ” thực sự của các nguồn tiền đó là ai, cũng không có động cơ và sự ràng buộc về pháp lý để làm điều đó mặc dù trong pháp luật kinh doanh ngân hàng cũng đề cập đến vấn đề này nhưng không có hướng dẫn cụ thể cũng như không có cơ sở để thực hiện việc kiểm tra kiểm soát.